Đề Xuất 5/2023 # Vai Trò Và Ý Nghĩa To Lớn Của Hệ Vi Sinh Vật Trong Đất # Top 6 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 5/2023 # Vai Trò Và Ý Nghĩa To Lớn Của Hệ Vi Sinh Vật Trong Đất # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Vai Trò Và Ý Nghĩa To Lớn Của Hệ Vi Sinh Vật Trong Đất mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hệ vi sinh vật đất là những sinh vật nhỏ bé mà mắt ta không thể thấy được, chúng sống trong đất và là nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng. Chúng bao gồm những loài mang tính chất hình thái, sinh lý và sinh hoá rất khác nhau. Các nhóm vi sinh vật chính cư ngụ trong đất gồm có: vi khuẩn, vi nấm, xạ khuẩn, virus, tảo, nguyên sinh động vật.

Vai trò của hệ vi sinh vật trong đất

Hệ vi sinh vật nắm giữ vai trò quan trọng trong việc cải tạo cấu trúc đất vì chúng có thể chuyển hóa các chất dinh dưỡng khó tan thành chất dễ tan giúp cây trồng dễ dàng hấp thụ, phân giải các chất hữu cơ trong đất, giải phóng những chất khoáng, chuyển hóa các dinh dưỡng. Bên cạnh đó còn tiết ra các vitamin và chất sinh trưởng có lợi cho cây trồng. Thêm nữa là cố định Nitơ tự nhiên để tạo ra đạm sinh học cho cây.

Thực trạng đất cạn kiệt vi sinh vật

Hiện nay, hệ vi sinh vật tự nhiên trong đất đang dần cạn kiệt. Điều này thể hiện rõ qua việc đất trồng giảm dần khả năng hấp thụ cũng như chuyển hóa các chất được bón vào. Tình trạng đất bạc hóa, giữ nước kém, độ tơi xốp giảm và pH đất mất cân bằng xảy ra ngày càng phổ biến

Ngày qua ngày, môi trường đất dần thoái hóa dẫn đến mật độ những loài vi sinh vật trong đất ngày càng thưa thớt. Thói quen sử dụng thuốc và phân bón hóa học thiếu trách nhiệm đang góp phần làm mất cân bằng quần thể vi sinh vật đất, lượng đất nông nghiệp trên trái đất hiện đang có dấu hiệu thu hẹp dần và nếu chúng ta không thay đổi hành vi sản xuất thì sớm muộn cũng sẽ phải hứng chịu những tác động không tưởng từ thiên nhiên. 

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đất suy kiệt

Hiện nay, nông nghiệp sử dụng đại trà các chất hóa học tác động trực tiếp lên môi trường đất. Việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón hóa học không đúng cách, nguồn thải từ chăn nuôi,… trong sản xuất nông nghiệp là những nguyên nhân cốt lõi gây nên tình trạng đất ô nhiễm.

Bên cạnh đó, việc trồng độc canh khiến nền đất mặt không được cây cỏ che phủ và kết dính nên không giữ được đất vào mùa mưa. Hơn nữa, khi đất không được cây cỏ che phủ thì phải hứng chịu ánh nắng trực tiếp, nắng nóng làm đất khô hạn đồng thời tiêu diệt hết thảy những sinh vật trong đất. Về lâu, đất dần chuyển hóa thành hoang mạc.

Những tác động tự nhiên như thời tiết, biến đổi khí hậu, thiên tai, nước biển xâm nhập, hạn hán cũng gây ra những tác động đến hệ vi sinh vật trong đất.

Phương cách tạo dựng hệ vi sinh vật đất

Trồng cây phủ đất

Che phủ mặt đất bằng thảm thực vật xanh. Trồng thêm các loại cây phân xanh để cải thiện dinh dưỡng trong đất.

Tiếp thêm hữu cơ

Trồng xen canh cây họ đậu

Trồng xen canh những loại cây họ đậu có vi sinh vật cố định đạm trong các nốt sần giúp cố định Nitơ tự nhiên cung cấp cho cây trồng.

Bổ sung phân vi sinh

Bón bổ sung các loại phân vi sinh nhằm bổ sung vi sinh vật có lợi cho đất

Không sử dụng chất hóa học

Không dùng những loại phân bón hóa học, thuốc BVTV độc hại. Các chất hóa học không chỉ phá hủy sự cân bằng sinh học mà đồng thời còn tàn phá sức khỏe con người, những chất hóa học thẩm thấu vào nguồn nước, thức ăn, không khí,… gây ra những hiện tượng dị dạng, ung thư và nhiều di chứng khác cho con người.  

Ý nghĩa quan trọng trong việc cải tạo hệ vi sinh vật trong đất

Hệ vi sinh vật đất không những nắm vai trò quan trọng đối với đất và cây trồng, chúng còn có vai trò trong việc đảm bảo nền nông nghiệp tồn tại và phục vụ cho con người. Không có chúng thì sẽ không có sản phẩm nông nghiệp, không tạo được thức ăn cho chăn nuôi, không đáp ứng được khả năng cung cấp lương thực cho con người và hàng loạt phản ứng dây chuyền khác… 

Vai Trò Của Phân Vi Sinh Đối Với Cây Trồng

Vai trò của phân vi sinh đối với cây trồng

Xu thế thế giới đang gia sức phát triển một nền nông nghiệp bền vững hay còn gọi là nông nghiệp hữu cơ, các cuộc nghiên cứu và khảo nghiệm sử dụng phân vi sinh đã được tiến hành ở nhiều nược từ những năm 90 của thế kỷ trước nhưng mãi đến gần đây phân hữu cơ và phân hữu

Xu thế thế giới đang gia sức phát triển một nền nông nghiệp bền vững hay còn gọi là nông nghiệp hữu cơ, các cuộc nghiên cứu và khảo nghiệm sử dụng phân vi sinh đã được tiến hành ở nhiều nược từ những năm 90 của thế kỷ trước nhưng mãi đến gần đây phân hữu cơ và phân hữu cơ vi sinh mới được quan tâm đến nhiều.

Tình hình sử dụng phân bón ở các nước châu á

Châu Á đã dùng phân bón hóa học chiếm 43-47% lượng sử dụng trên toàn thế giới hàng năm. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón hóa học không đồng đều. Các nước có thu nhập bình quân đầu người cao như Nhật Bản, Hàn Quốc và lãnh thổ Đài Loan…sử dụng phân bón ở mức cao, hoặc thậm trí vượt qua ngưỡng cho phép, nghĩa là ở mức mà lượng phân bón sử dụng quá liều không làm tăng năng suất mà còn có hại. Trong khi đó ở một số quốc gia khác như Inđônêxia, Myanmar, Bangladesh, Philippine và Thái Lan… lại dùng mất cân đối trong việc cung cấp chất dinh dưỡng chính (N, P, K) do kiến thức hạn chế và dân trí của nông dân còn thấp dẫn đến việc áp dụng các phương pháp kỹ thuật bón phân mất cân đối gây nên lãng phí và ảnh hưởng đến môi trường.

1. Định nghĩa và phân loại phân vi sinh

Phân bón vi sinh được định nghĩa như sau: “Phân vi sinh là sản phẩm chứa các vi sinh vật sống, đã được tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn được pháp luật kiểm soát, ban hành, thông qua các hoạt động sống của chúng tạo nên các chất dinh dưỡng mà cây trồng có thể sử dụng được (N, P, K, S…) hay các hoạt chất sinh học góp phần nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. Phân vi sinh vật phải đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu đến người, động thực vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản”.

Trong sản xuất phân hữu cơ sinh học (HCSH) thì yêu cầu chất lượng của phân ngoài chỉ tiêu chất hữu cơ, hàm lượng NPK cần phải có các chỉ tiêu đặc trưng như: acid humic; các humate hoặc polyhumate; polysaccarite; các aminoacids; vitamin; các enzyme và các vi sinh vật hữu ích.

Phân hữu cơ (HC) có thể chỉ dùng với một liều lượng nhỏ nhưng vẫn đạt được hiệu suất cao.

2. Phân vi sinh cố định đạm

Phân vi sinh nốt sần (Rhizobium): Đây là loại phân vi sinh cố định đạm quan trọng nhất do sự cộng sinh giữa vi khuẩn cố định đạm Rhizobium và các cây họ đậu.

Các kết quả khảo nghiệm sử dụng phân vi khuẩn Rhizobium đối với cây đậu phộng ở miền Bắc, Tây Nguyên (Việt Nam) và nhiều nơi trên thế giới cho thấy năng suất tăng trung bình 15% so với đối chứng. Đối với các loại đất ở miền Nam Việt Nam, sự luân canh giữa lúa và đậu lạc khi sử dụng phân vi khuẩn Rhizobium làm tăng năng suất khoảng 19% giữa đậu phụng và rau màu là tăng năng suất khoảng 23%.

Phân vi khuẩn cố định đạm tự do: Đây là phân vi sinh quan trọng và được sử dụng rộng rãi nhất. Thành phần trong số các vi khuẩn loại này là Azotobacter và Clostridium. Hỗn hợp các vi sinh vật này đã được các nhà khoa học Mỹ và Úc sản xuất và thương mại hóa dưới tên E.201 và đã được sử dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Các vi khuẩn này có khả năng cố định đạm tự do trong không khí dạng N2 cây trồng không sử dụng được, sang dạng ammonium NH4 là dạng cây trồng sử dụng được. Ngoài khả năng cố định đạm, vi khuẩn Azotobacter còn có khả năng sinh tổng hợp hoạt chất kích thích sinh trưởng thực vật, một số vitamin và hoạt chất ức chế sự sinh trưởng và phát triển của một số vi nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng.

Phân vi sinh cố định đạm hội sinh: Đây là loại phân vi khuẩn Azospirillum sống hội sinh trong vùng rễ cây, nhận chất tiết ra từ rễ cây làm nguồn dinh dưỡng và tổng hợp đạm cung cấp ngược lại cho cây trồng. Phản phẩm phân vi sinh cố định đạm Azospirillum đã được nghiên cứu và sử dụng ở nhiều nước trên thế giới. Riêng tại Việt Nam, sản phẩm này cũng được nghiên cứu từ những năm 90 của thế kỷ trước và đã được khảo nghiệm trên một số cây trồng ở miền Bắc, Tây Nguyên, miền Trung với kết quả rất khả quan.

Phân vi sinh phân giải lân (chuyển hóa lân): Đây là loại phân bón có chứa các vi sinh vật có khả năng chuyển hóa hợp chất phosphor khó tan sang dạng dễ tiêu cho cây trồng sử dụng. Các chủng vi sinh vật chuyển hóa phosphor được biết đến hiện nay gồm: Pseudomonas, Micrococus, Bacillus, Flavobacterium, Penicilium, Selectorium, Aspergillus. Các nghiên cứu và khảo nghiệm ở nhiều nước Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc và Việt Nam cho thấy khi sử dụng phân vi sinh phân giải lân đã làm tăng năng suất cây trồng khoảng 15% hoặc có thể tiết kiệm được khoảng 35% lượng lân cần bón. Ngoài ra phân vi sinh phân giải lân còn có khả năng sinh sản các chất kích thích sinh trưởng thực vật hoặc chất kháng sinh giúp cây trồng phát triển tốt hơn, choongs chịu tốt hơn đối với điều kiện bất lợi và thiên nhiên nóng rét, thời tiết xấu…

Phân vi sinh hỗn hợp: Đây là loại phân bón vi sinh chứa hỗn hợp các vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật cố định đạm và vi sinh vật phân hủy chất xơ. Kết quả khảo nghiệm nhiều công trình nghiên cứu ở Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam… cho thấy khi sử dụng loại phân này đã làm tăng năng suất trung bình của lúa 15%, đậu nành 18%, các cây trồng khác khác cũng cho kết quả rất đáng kể

Nguồn: Tuyển tập phân bón Việt Nam

Admin Super

CÁC TIN LIÊN QUAN

Phân Vi Lượng Là Gì? Vai Trò Của Phân Vi Lượng

Phân vi lượng là loại phân bón cũng có vai trò rất quan trọng cho cây trồng. Đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp hiện nay. Mặc dù chỉ cung cấp các nguyên tố vi lượng cho cây nhưng cũng góp phần vào sự sinh trưởng, phát triển của cây được ổn định hơn. Và phân vi lượng có những vai trò thế nào khi được sử dụng đúng. Bài viết sau phân bón Huy Long sẽ giải đáp cho các bạn.

Khái niệm cơ bản về phân vi lượng

Phân vi lượng được hiểu đơn giản là loại phân có chứa một hoặc nhiều nguyên tố vi lượng. Trên thực tế người ta thường hỗn hợp các chất này lại với nhau. Có thể pha thêm nguyên tố siêu vi lượng, đất hiếm hay chất kích thích sinh trưởng cần thiết. Thành phần như sắt, đồng, kẽm, bo là những chất không thể thiếu cho cây phát triển tốt. Mặc dù cây trồng không cần quá nhiều các chất này nhưng thiếu hoặc thừa đều có ảnh hưởng.

Vai trò của một số loại phân vi lượng

Cần phải chú ý khi trồng cây trong môi trường đất có độ pH cao, dư lượng lân nhiều, các chất hữu cơ trong đất thấp. Có thể sử dụng phân chuồng, phân vi lượng sắt để cung cấp cho đất, cho cây.

Vi lượng kẽm (Zn)

Kẽm là một nguyên tố có ảnh hưởng đến năng suất cây trồng. Với vai trò thúc đẩy quá trình tổng hợp các chất dinh dưỡng ở cây. Ngoài ra giúp cây tăng thêm khả năng chống chịu, hấp thụ đạm, lân. Thiếu kẽm lá hẹp và nhỏ, phiến lá mất màu xanh nhưng gân vẫn còn xanh. Lá non thường bị xoắn, bị biến dạng và chuyển sang trắng dần.

Nguyên nhân thường là do việc bón phân không hợp lý. Nhà nông cần nắm bắt tình hình của cây mà sử dụng phân phù hợp. Việc lạm dụng một loại phân nào đó sẽ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến cây, môi trường.

Vi lượng Mangan (Mn)

Mangan đóng vai trò vào việc giúp hạt nảy mầm nhanh chóng, rễ phát triển ổn định và chắc, tăng khả năng ra hoa, kết trái. Vấn đề thiếu mangan cần được lưu ý ở môi trường đất kiềm, đất chua, đất úng nước, nhiệt độ thấp. Khi phát hiện ở gân lá dần chuyển sang vàng, lá cũng bị nhạt đi và có các đốm vàng thì nên sử dụng phân có chứa vi lượng mangan để bổ sung cho cây kịp thời.

Vi lượng Molypden (Mo)

Molypden góp phần thúc đẩy quá trình sử dụng đạm của cây, quá trình chuyển hóa lân từ dạng vô cơ sang hữu cơ mà cây hấp thụ được, giúp ích cho vi khuẩn cố định đạm nốt sần cây họ đậu. Khi thiếu Mo thì lá màu xanh nhạt, dần vàng đến cam, có đốm đen bề mặt lá, mặt dưới tiết ra nhựa. Hiện tượng thiếu Mo thường với môi trường đất chua. Có thể sử dụng phân hữu cơ để cải thiện.

Hiện nay Huy Long có cung cấp sản phẩm phân trùn quế đang là loại phân bón hữu cơ được ưa chuộng trên thị trường. Ngoài việc sử dụng phân vi lượng bón cho cây cũng nên kết hợp các loại phân khác. Mục đích là để trung hòa chúng với nhau, không xảy ra tình trạng thiếu hay thừa. Khi thiếu thì cây phát triển kém, năng suất thấp, thiệt hại về kinh tế. Khi thừa vi lượng có thể tích trữ kim loại lại trong nông sản sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Mặt khác dư lượng phân sẽ làm hại môi trường, đặc biệt là đất và nước.

Cách bón phân vi lượng

Có ba cách là bón thẳng vào đất, ngâm hạt, củ vào dung dịch phân vi lượng trước khi gieo, phun trực tiếp lên cây. Tùy vào tình trạng mỗi loại cây khác nhau mà có cách sử dụng riêng. Thông thường nhà nông thường sử dụng phun trực tiếp lên lá để cây có thể hấp thụ nhanh chóng nhất.

Sử dụng lượng phân hợp lý, không nên lạm dụng quá nhiều sẽ không đem lại được giá trị mà còn có thể gây hại đến cây trồng, môi trường xung quanh. Không chỉ riêng loại phân vi lượng mà bất kể loại phân nào cũng cần ý thức.

Dấu hiệu nhận biết thiếu vi lượng ở một số cây phổ biến

Biểu hiện dễ thấy nhất khi thiếu vi lượng ở các loại cây trồng là ở lá. Thường xuyên theo dõi cây trồng để phát hiện nhanh chóng và xử lý không để quá muộn. Một vài ví dụ bạn có thể tham khảo sau đây:

Cây lúa: thiếu đồng dẫn tới bệnh trắng và sơ lá lúa.

Cây ăn quả: thiếu đồng sẽ gặp tình trạng khô ngọn lá, héo chồi.

Cà phê: thiếu lưu huỳnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất.

Cây dứa: thiếu magie sẽ gây bệnh luộc lá dứa. Cần phải cân bằng lượng phân kali khi bón, không sử dụng dư thừa.

Phân Bón Vi Lượng Và Vai Trò Của Phân Bón Vi Lượng Với Cây Trồng

Thành phần chính của dòng phân bón vi lượng bao gồm các dưỡng chất vi lượng như Fe, Zn, Mn, Cu, Bo, Mg, Canxi. Chúng được sản xuất theo công nghệ chelate EDTA, EDDHA, DTPA hiện đại kết hợp với các dưỡng chất hữu cơ amino axit tự nhiên, rong biển nhằm cung cấp đầy đủ thành phần vi lượng cho cây trồng. Nó giúp cây nâng cao khả năng chống chọi trước các hiện tượng vi lượng, đồng thời nâng cao chất lượng mùi vị và màu sắc nông sản. Nhờ đó, vụ mùa mang lại năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn cho người nông dân. Cũng chính bởi lý do này, phân bón vi lượng trở thành một sản phẩm không thể thiếu trong quá trình trồng trọt và canh tác của người dân.

Tại sao cần phân bón vi lượng cho cây?

Với các thành phần dinh dưỡng như trên, phân bón lá vi lượng mang lại cho cây trồng rất nhiều lợi ích. Cụ thể:

Bổ sung các vi chất thiếu hụt cho cây

Các chất dinh dưỡng vi lượng và hữu cơ có vai trò quan trọng và rất cần thiết đối với sự phát triển của cây trồng và hoa màu. Nó hỗ trợ việc cải thiện chất lượng cây trồng và đem lại sản lượng cao cho mỗi mùa vụ. Phân bón vi lượng giúp cung cấp đầy đủ các vi chất như Fe, Cu, Mn, Mo, Zn,… giúp cây tăng cường sức khỏe tổng thể, khắc phục tình trạng vàng lá, quả kém chất lượng.

Cung cấp các axit amin hữu cơ

Trong phân bón vi lượng có chứa một thành phần rất quan trọng đó là axit amin hữu cơ tự nhiên. Nó là nền tảng của sự cấu thành nên protein và enzyme, nhân tố chính tạo nên sự sống cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, ra hoa và đậu trái. Không chỉ cấu tạo sự sống, axit amin còn giúp cây nâng cao sức đề kháng chống lại các mầm bệnh nguy hiểm.

Tăng hiệu quả hấp thụ dinh dưỡng

Dòng phân bón lá nói chung đều có một đặc điểm đó là khả năng liên kết giữa các vi lượng như Mangan, sắt, kẽm, đồng và các trung lượng như magie, canxi. Khi có sự liên kết với các chuỗi amino axit sẽ giúp các yếu tố dinh dưỡng được hấp thụ nhanh hơn vào đất và cây trồng.

Vai trò của một số loại vi lượng cần thiết cho cây trồng

Chelate kẽm ( EDTA Zn) Hỗ trợ tổng hợp các chất sinh trưởng và hệ thống men Hỗ trợ sản xuất diệp lục và các hydrocacbon

Chelate mangan ( EDTA Mn) Hỗ trợ tổng hợp các chất diệp lục Tăng cường chức năng hoạt động và P và Ca Kích thích nảy mầm và đẩy nhanh quá trình trưởng thành

Chelate đồng (EDTA Cu) Tham gia vào quá trình quang hợp của cây Có chức năng chính trong giai đoạn sinh sản Làm tăng hàm lượng đường Tăng cường màu sắc trái

Chelate sắt ( EDTA Fe) Thúc đẩy hình thành và tăng cường chức năng của diệp lục Tham gia vào quá trình phân chia tế bào

Bạn đang đọc nội dung bài viết Vai Trò Và Ý Nghĩa To Lớn Của Hệ Vi Sinh Vật Trong Đất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!