Đề Xuất 3/2023 # Trồng Dưa Lưới Trong Nhà Lưới – Liệu Có Dễ? # Top 6 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Trồng Dưa Lưới Trong Nhà Lưới – Liệu Có Dễ? # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Trồng Dưa Lưới Trong Nhà Lưới – Liệu Có Dễ? mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dưa lưới (Cucumis melo L.)  thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) là rau ăn quả có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm với năng suất khá cao. Dưa lưới có quả hình ôval, da quả màu xanh, khi chín thương phẩm ngả xanh vàng và có các đường gân trắng đan xen như lưới nên có tên gọi là vân lưới. Thịt quả dưa vân lưới thường màu vàng da cam nghiêng vàng đỏ.

1.Sơ lược về dưa lưới ở nước ta

[:vi]Theothuộc họ Bầu bílà rau ăn quả có thời gian sinh trưởng ngắn, trồng được nhiều vụ trong năm với năng suất khá cao. Dưa lưới có quả hình ôval, da quả màu xanh, khi chín thương phẩm ngả xanh vàng và có các đường gân trắng đan xen như lưới nên có tên gọi là vân lưới. Thịt quả dưa vân lưới thường màu vàng da cam nghiêng vàng đỏ.

Dưa lưới ở nước ta, ngoài các giống thuần truyền thống được trồng từ lâu như dưa lưới vân lưới trắng Hà Nội, dưa mật Bắc Ninh, dưa vàng Hải Dương có trái nhỏ ăn thơm, ngọt mát. Trong những năm gần đây,người nông dân sản xuất một số giống dưa lưới lai F1 nhập nội cho năng suất cao, chất lượng thơm ngon, quả to, màu sắc phong phú.

Dưa lưới sạch ở nước ta – Lợi Dân

Dưa lưới thích nghi với điều kiện khí hậu ấm áp, khô ráo, đầy đủ ánh nắng, là loại cây ưa nhiệt nên dưa lưới rất dễ trồng trong những mùa khô ráo, ít mưa. Thời vụ trồng dưa lưới thích hợp có thể trồng từ tháng 2 – 9 hàng năm. Không nên trồng dưa lưới vào thời điểm thời tiết lạnh, trời âm u vì dưa sẽ phát triển chậm, dễ bị sâu bệnh phá hoại và ra trái nhỏ năng suất thấp. Đất trồng dưa lê cần đất tơi xốp thoát nước, nên trồng dưa lê trên các loại đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất phù sa, đất trộn trấu là thích hợp nhất.

2.Kỹ thuật trồng dưa lưới

Trồng dưa lưới theo phương pháp truyền thống

Hiện tại nước ta vẫn sử dụng phương pháp trồng truyền thống dưa lưới nhiều, đa số là ở khu vực miền Bắc.

Kỹ thuật trồng :

Bước 1: Ngâm và gieo hạt giống dưa lưới

Trước tiên bạn phải chọn hạt giống tốt. Sau đó, ngâm hạt giống trong nước ấm 4 – 5 tiếng và  mang hạt ủ vào khăn ẩm trong vòng 1 ngày để hạt nứt nanh.

Trồng dưa lưới ngoài ruộng – Lợi Dân

Bước 2: Gieo hạt dưa lưới

Cho hạt đã ngâm vào bầu ươm rồi phủ một lớp đất mỏng lên, để ở chỗ râm mát và tưới nước giữ ẩm cho hạt. Đất ươm hạt nên dùng đất trộn với phân chuồng để có đủ dinh dưỡng cho cây con khỏe mạnh.

Sau 2 ngày ươm giống, cây bắt đầu nảy mầm, bạn chỉ cần tưới nước với lượng vừa đủ để cây phát triển. Sau khoảng 8 – 10 ngày thì cây bắt đầu cho 2 lá thật.

Khi ươm, gieo hạt vào bầu rồi tưới đẫm nước và để ở chỗ râm mát. Trong giai đoạn này, bạn không nên tưới nhiều sẽ khiến úng hạt không nảy mầm. Đất ươm hạt thường trộn thên phân trùn hoặc phân chuồng mục để bổ sung thêm dinh dưỡng cho hạt nhanh nảy mầm. Sau vài ngày thấy cây ra lá thật thì mới đem trồng vào thùng lớn. Chú ý chỉ nên đục ít lỗ trên thùng xốp để giữ nước cho cây phát triển mà không trôi hết phân bón.

Bước 3: Trồng cây con

Khi cây ra 2 -3 lá chính thì bạn bắt đầu đánh ra ruộng trồng.

Tạo hố đất sâu, nhấc nhẹ cây dưa lê con ra, rạch bao nylon rồi đặt bầu vào lỗ đục sẵn, vùi kín bầu cây dưới đất, đôn cho chặt gốc. Phủ rơm rạ, gỗ mùn, cỏ khô xung quanh gốc để giữ ẩm cho cây trong thời gian đầu.

Nên trồng cây vào buổi chiều mát khi nắng đã tắt. Khi trồng cây con xong cần tưới nước mỗi ngày 2 lần và che phủ tạo bóng râm trong 1 tuần đầu để cây con hồi sức

Chăm sóc dưa lưới

Đất trồng dưa lưới phải tơi xốp và cần tưới nước thường xuyên. Lưu ý cần bón thêm nhiều phân NPK giúp cây dễ ra hoa, đậu trái. Nếu chỉ tưới cây bằng nước không thì cây khó đậu quả, dưa cho trái còi cọc và khi ăn vị rất nhạt.

Trồng dưa lưới trong nhà lưới

Nhà lưới là yếu tố quyết định về hiệu quả SX, đặc biệt trong bối cảnh phải chịu nhiều tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu như hạn hán, nhiệt độ tăng cao trong mùa hè, lũ lụt trong mùa mưa. Do vậy, ứng dụng công nghệ cao trong nhà lưới để sản xuất là rất cần thiết.

Vườn dưa lưới vàng trong nhà lưới

Ưu điểm

So với canh tác truyền thống, hệ thống chăm sóc cây trồng trong nhà màng hiện đại mang lại nhiều lợi ích: bảo vệ cây trồng trước các điều kiện thời tiết bất lợi; tiết kiệm công lao động trong các khâu tưới nước, bón phân, làm cỏ, phun thuốc; năng suất tăng gấp 1,5-2 lần so với trồng truyền thống.

– Nhà lưới có mái được lợp bằng màng polymer và vách xung quanh được che bằng lưới chống côn trùng nên hạn chế được một số loại sâu bệnh hại trên cây.

– Kiểm soát được các yếu tố đầu vào (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…) do đó, sản phẩm sau thu hoạch đảm bảo an toàn, đạt chất lượng.

Giá thể trồng dưa lưới – Lợi Dân

– Tưới nhỏ giọt, còn gọi là vi tưới, đưa nước trực tiếp trên mặt đất đến gốc cây trồng liên tục dưới dạng từng giọt giúp cung cấp một cách đều đặn lượng nước tưới cần thiết theo nhu cầu sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng, tiết kiệm nước, tránh được hiện tượng tập trung muối trong nước tưới, không gây ra hiện tượng xói mòn đất, không tạo nên váng đất đọng trên bề mặt và không phá vỡ cấu tượng đất, đảm bảo phân bố độ ẩm đều quanh gốc rễ, tạo điều kiện thuận lợi về chế độ không khí, nhiệt độ, độ ẩm, dinh dưỡng, quang hợp,…góp phần ngăn chặn sự phát triển của sâu bệnh và cỏ dại quanh gốc cây (nước chỉ cung cấp làm ẩm gốc cây), giúp cho cây trồng sinh trưởng tốt, phát triển nhanh, đạt năng suất cao.

– Tưới nhỏ giọt sử dụng cột nước áp lực làm việc thấp, lưu lượng nhỏ nên tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí vận hành, đảm bảo năng suất tưới, năng suất lao động được nâng cao không ngừng vì có khả năng cơ khí hóa, tự động hóa nông nghiệp ở khâu nước tưới. Tưới nhỏ giọt tạo điều kiện cho cơ giới hóa, tự động hóa thực hiện tốt một số khâu như phun thuốc trừ sâu, bón phân hóa học kết hợp với tưới nước.

– Tưới nhỏ giọt phụ thuộc rất ít vào các yếu tố thiên nhiên như độ dốc của địa hình, thành phần và cấu trúc đất tưới, mực nước ngầm nông hay sâu, ảnh hưởng của sức gió… Tưới nhỏ giọt phù hợp với mọi địa hình nông nghiệp Việt Nam.

Một số điểm hạn chế

Vườn dưa lưới trong nhà lưới – Lợi Dân

– Chi phí đầu tư xây dựng nhà màng ban đầu lớn, để đầu tư 1.000 m2 nhà màng cần có tối thiểu 80 triệu đồng cho mô hình nhà màng đơn giản (cột thép và dây cáp), từ 300–350 triệu đồng cho kiểu nhà kiên cố và tốt nhất là nhà màng có hệ thống nhà điều hành của Israel, Hà Lan có điều khiểu tưới nước và phân bón tự động, có hệ thống làm mát giữ nhiệt độ ổn định 27-280C, có hệ thống mái che 3 lớp di động, khung chịu được sức gió trên 120km/h với giá 1,2 tỷ đồng.

– Yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt, tuân thủ theo quy trình.

– Hệ thống ống tưới nhỏ giọt hay bị tắt nghẽn do bùn cát, rong, tảo, tạp chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng không hòa tan… Chính vì vậy, nguồn nước tưới của hệ thống tưới nhỏ giọt cần phải được xử lý qua bộ lọc.

-Tưới nhỏ giọt không có khả năng làm mát cây và cải tạo vi khí hậu như tưới phun mưa, không có khả năng rửa lá giúp cây quang hợp tốt.

– Tưới nhỏ giọt cần phải có vốn đầu tư ban đầu, người đầu tư phải có trình độ tiếp cận kỹ thuật tưới.

– Khi tưới nhỏ giọt bị gián đoạn, cây trồng sẽ xấu đi nhiều so với các phương pháp tưới khác.

Hiệu quả kinh tế

Lợi nhuận đem lại khi trồng dưa lưới trên giá thể áp dụng tưới nhỏ giọt trồng trong nhà màng đạt 25,5 triệu đồng/1.000 m2/vụ (tương đương 102 triệu đồng/1.000 m2/năm).

[:]

0/5

(0 Reviews)

[:]

Trồng Dưa Lưới Trong Nhà Kính

Dưa lưới trồng trong nhà kính cho thu hoạch quanh năm.

Bà con tham gia trồng dưa lưới trong nhà kính cho biết, hệ thống nhà kính chắn mưa, nắng, ngăn côn trùng xâm nhập và đặc biệt hơn trong điều kiện nắng hạn vẫn trồng dưa lưới được quanh năm mà không cần tốn nhiều diện tích. Bà con cũng không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chỉ sử dụng phân bón hữu cơ sinh học nên đảm bảo sản phẩm an toàn, giảm chi phí sản xuất. Đáng chú ý, từ khâu chuẩn bị giống đến cách trồng dưa lưới trong nhà kính khác với trồng truyền thống: Hạt giống không gieo trực tiếp xuống mặt đất mà được trồng trong giá thể xơ dừa đã qua xử lý giúp cây tránh tiếp xúc mầm bệnh.

Nếu như trước đây dưa chỉ có theo mùa, thì nay với phương thức trồng trong nhà kính có thể thu hoạch và bán quanh năm, đem lại lợi nhuận cao.

Tuy nhiên, muốn trồng dưa lưới thành công, rất cần nắm vững kỹ thuật mà trước hết phải hiểu được đặc điểm của dưa lưới. Chúng thuộc họ bầu bí, là loại quả có thời gian sinh trưởng ngắn. Ở nước ta, hiện có rất nhiều loại dưa lưới trên thị trường. Ngoài các giống dưa lưới truyền thống được trồng từ lâu như dưa trắng Hà Nội, dưa mật Bắc Ninh, dưa vàng Hải Dương trái nhỏ, thơm, ngọt… thì những năm gần đây một số công ty nông nghiệp đã cho ra nhiều giống dưa lưới lai cho năng suất cao, thơm ngon, độ đường  cao, quả to, màu sắc phong phú, chống chịu một số bệnh nứt dây và thối vi khuẩn.

 Nhìn chung, quy trình trồng dưa lưới bao gồm 3 bước:

Gieo hạt, xuống giống Chăm sóc, tưới tiêu, bón phân, cắt tỉa, hệ thống tưới nhỏ giọt Thu hoạch- đóng gói

Gieo hạt, xuống giống Chăm sóc, tưới tiêu, bón phân, cắt tỉa, hệ thống tưới nhỏ giọt Thu hoạch- đóng gói

 Muốn có năng suất cao, trước hết cần chuẩn bị khay ươm. Khay ươm được đặt trong nhà ươm có che mưa và lưới chắn côn trùng. Khi cây xuất hiện lá thật thứ nhất thì phun phân bón lá.

Cách trồng và chăm sóc: Nên trồng vào buổi chiều mát, đặt cây nhẹ nhàng để tránh tổn thương cây con, không nén quá chặt, trồng xong phải tưới nước ngay. Mật độ và khoảng cách trồng vào mùa khô là hàng kép kiểu nanh sấu, đạt 2.500-2.700 cây/1.000 m2; mùa mưa trồng hàng kép đạt 2.200 – 2.500 cây/1000 m2.

Trồng dưa lưới trong nhà kính sẽ áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của cây. Khi trồng được 7 đến 10 ngày, bắt đầu treo dây cố định cây, đến giai đoạn ra hoa tiến hành thụ phấn bằng ong hoặc thủ công. Mỗi cây để lại từ 1 – 4 quả, sau đó tỉa hết cành nách tạo thông thoáng và hạn chế tiêu hao dinh dưỡng. Khi quả có đường kính từ 2 – 4 cm (khoảng 40 ngày sau trồng) thì hãm ngọn để tập trung dinh dưỡng nuôi quả.

Nếu bà con áp dụng đúng kỹ thuật thì nhất định việc trồng dưa lưới trong nhà kính sẽ đem đến thành công.

Kĩ Thuật Trồng Dưa Lưới Trong Nhà Màng

Chọn các giống dưa lê: Angena, Chu Phấn, Bảo Khuê có khả năng thích nghi với điều kiện nhiệt độ cao và cho năng suất cao.

Kĩ thuật trồng dưa lưới trong nhà màng Chọn giống: Chọn các giống dưa lê: Angena, Chu Phấn, Bảo Khuê có khả năng thích nghi với điều kiện nhiệt độ cao và cho năng suất cao.

Chuẩn bị cây con: Sử dụng các khay ươm cây (loại 50 lỗ) để gieo hạt, mỗi lỗ 1 hạt. Giá thể cần được làm ẩm trước khi gieo. Hàng ngày, tùy vào điều kiện thời tiết, tưới nước đủ ẩm để giúp hạt nảy mầm. Gieo trực tiếp hạt giống khô vào khay hoặc ngâm hạt trong nước ấm 45-500C (2 sôi + 3 lạnh) trong 2 giờ, sau đó ủ hạt cho nứt nanh rồi tiến hành gieo vào khay. Có thể dùng mụn dừa hoặc trộn với tro trấu và phân hữu cơ để làm giá thể gieo hạt. Trong vườn ươm cần chú ý: Phòng trừ bọ phấn trắng, bọ trĩ là môi giới truyền bệnh virus cho dưa lê. Ngoài ra cần phòng trừ bệnh héo rũ cây con. Tốt nhất cây nên gieo trong nhà màng có lưới ngăn côn trùng. Ngoài việc cung cấp đủ ẩm cho cây, cần chú ý tưới dinh dưỡng cho cây. Có thể dùng dung dịch thủy canh với nồng độ bằng 1/3 tưới cho cây con. Hethongtuoi.vn. Cây con sau gieo từ 10-12 ngày thì có thể tiến hành trồng. Chuẩn bị giá thể trồng: Giá thể được sử dụng là mụn dừa, trước khi trồng cần phải xử lý sạch chất chát bằng nước từ 7-10 ngày. Giá thể sau khi xử lý được cho vào các túi nilon kích thước 40 cm x 40 cm hoặc luống trồng cây, kích thước luống: cao 30 cm, rộng 30 cm và dài 20-30 m (tùy thuộc vào chiều dài của nhà lưới). Hethongtuoi.vn. Thiết bị tưới: Thiết bị tưới cho kiểu trồng trong túi được sử dụng là một đầu cắm tưới nhỏ giọt loại 60 hoặc 80 cm. Thiết bị tưới cho kiểu trồng luống là sử dụng dây tưới nhỏ giọt có khoảng cách giữa 2 lỗ là 20 cm (2 dây/luống). Trồng và chăm sóc: Mật độ trồng: Dưa lê trồng trong nhà màng với mật độ 22.000-28.000 cây/ha. Tiến hành trồng hàng đôi, khoảng cách hàng là 1,2 m, khoảng cách giữa 2 hàng đơn là 0,6 m. Tưới nước và bón phân: Dung dịch dinh dưỡng và nước tưới được cung cấp đồng thời thông qua hệ thống tưới nhỏ giọt. Dựa vào nhu cầu dinh dưỡng và giai đoạn sinh trưởng của cây để xác định nồng độ dung dịch tưới phù hợp. pH cho dung dịch tưới: 5,5-6,5. Hethongtuoi.vn.

Chăm sóc: Khi cây cao khoảng 20 cm thì nên bắt đầu quấn dây cho cây leo. Sử dụng ong để thụ phấn cho dưa lê (20 ngày sau trồng). Mỗi cây để 1 quả ở cành cấp 1 tại vị trí lá thứ 10-17 tùy vào tình hình sinh trưởng của cây (tỉa bỏ các cành từ lá thứ 9 trở về gốc). Chú ý cần bấm ngọn cành và để lại 1 lá gần quả. Sau đó tỉa hết các cành nách để tạo thông thoáng và hạn chế sự tiêu hao dinh dưỡng. Các cành ở vị trí lá thứ 23-25 sẽ để lại 1-2 lá và bấm ngọn cành. Khi cây có 25 lá thì tiến hành bấm ngọn chính. Nên tỉa lá già dưới gốc để vườn thông thoáng và hạn chế bệnh phát sinh. Phòng trừ sâu bệnh hại: Sâu hại: Dưa lê trồng trong nhà màng chủ yếu bị một số loài sâu hại như: bọ phấn trắng và bọ trĩ. Có thể sử dụng các loại thuốc để phòng trừ: Abamectin 6.5, Confidor, Radiant, Ascend, Mospilan… Bệnh hại: Dưa lê trồng trong nhà màng thường bị một số bệnh như: héo rũ cây con, phấn trắng, sương mai… Có thể sử dụng các loại thuốc: Ridomil, Aliette, Topsin, Anvil, Carbendazim… Thu hoạch: Đối với giống Angena, sau khi trồng khoảng 60-65 ngày thì thu hoạch. Đối với giống Chu Phấn, sau khi trồng khoảng 55-60 ngày thì thu hoạch. Đối với giống Bảo Khuê, sau khi trồng khoảng 75-80 ngày thì thu hoạch.

Nhà nhập khẩu & phối độc quyền màng nhà kính Israel, bán màng kính, màng nhà kính,màng kính politiv, màng kính israel,mang kinh,ban mang kinh, mang nha kinh,bán màng kính tại hà nội,màng nhà kính giá rẻ,màng nhà kính pe, màng kính trồng rau sạch,màng kính trồng hoa,màng kính công nghệ cao,màng kính tốt,màng kính tại miền bắc,politiv việt nam, politiv tại việt nam, mua bán màng nhà kính, mua ban mang nha kinh, cung cấp màng nhà kính, cung cap mang nha kinh, bán màng nha kinh, ban mang nha kinh, nha kinh, mang nha long, mang lop nha kinh,mang lop nha long, mang phu nha kinh, mang phu nha long, mang phu nong nghiep, Nilon nhà kính, màng nhà kính, màng phủ nông nghiệp, nhà kiếng,

Cách Trồng Dưa Lưới Và Chăm Bón Dưa Lưới

Các loại dưa như dưa lê, dưa vàng hay dưa lưới được tiêu thụ rất phổ biến tại nước ta, tuy nhiên trên thị trường chủ yếu là dưa nhập từ Trung Quốc sang chứa nhiều chất bảo quản. Cây dưa lưới tương đối dễ trồng và dễ chăm sóc, có thể trồng với diện tích rộng mang đến nguồn lợi kinh tế rất cao. Ngoài ra, mọi người cũng có thể tận dụng diện tích sân thượng để trồng dưa lưới tại nhà.

Cách trồng Dưa lưới và chăm bón Dưa lưới tại nhà

Cũng giống như dưa lê, dưa lưới thích nghi với điều kiện khí hậu ấm áp, khô ráo, đầy đủ ánh nắng, là loại cây ưa nhiệt nên dưa lưới rất dễ trồng trong những mùa khô ráo, ít mưa. Thời vụ trồng dưa lưới thích hợp có thể trồng từ tháng 2 – 9 hàng năm. Không nên trồng dưa lưới vào thời điểm thời tiết lạnh, trời âm u vì dưa sẽ phát triển chậm, dễ bị sâu bệnh phá hoại và ra trái nhỏ năng suất thấp.

Đất trồng dưa lê cần đất tơi xốp thoát nước, nên trồng dưa lê trên các loại đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất phù sa, đất trộn trấu là thích hợp nhất.

Hướng dẫn chi tiết trồng dưa lưới

Trồng dưa lưới tại nhà đơn giản

Bước 1: Ngâm và gieo hạt giống dưa lưới

Trước tiên bạn phải chọn hạt giống tốt, sau đó, ngâm hạt giống trong nước ấm 4 – 5 tiếng, sau đó mang hạt ủ vào khăn ẩm trong vòng 1 ngày để hạt nứt nanh.

Bước 2: Gieo hạt dưa lưới

Cho hạt đã ngâm vào bầu ươm rồi phủ một lớp đất mỏng lên, để ở chỗ râm mát và tưới nước giữ ẩm cho hạt. Đất ươm hạt nên dùng đất trộn phân trùn hoặc phân chuồng để có đủ dinh dưỡng cho cây con khỏe mạnh.

Sau 2 ngày ươm giống, cây bắt đầu nảy mầm, bạn chỉ cần tưới nước với lượng vừa đủ để cây phát triển. Sau khoảng 8 – 10 ngày thì cây bắt đầu cho 2 lá thật.

Khi ươm, gieo hạt vào bầu rồi tưới đẫm nước và để ở chỗ râm mát. Trong giai đoạn này, bạn không nên tưới nhiều sẽ khiến úng hạt không nảy mầm. Đất ươm hạt thường trộn thên phân trùn hoặc phân chuồng mục để bổ sung thêm dinh dưỡng cho hạt nhanh nảy mầm. Sau vài ngày thấy cây ra lá thật thì mới đem trồng vào thùng lớn. Chú ý chỉ nên đục ít lỗ trên thùng xốp để giữ nước cho cây phát triển mà không trôi hết phân bón.

Bước 3: Trồng cây con

Khi cây ra 2 -3 lá chính thì bạn bắt đầu đánh ra chậu trồng. Vì dưa lưới cho trái to nên nếu trồng trong thùng xốp hoặc xô chậu thì phải chọn loại chậu có độ sâu và rộng.

Tạo hố đất sâu, nhấc nhẹ cây dưa lê con ra, rạch bao nylon rồi đặt bầu vào lỗ đục sẵn, vùi kín bầu cây dưới đất, đôn cho chặt gốc. Phủ rơm rạ, gỗ mùn, cỏ khô xung quanh gốc để giữ ẩm cho cây trong thời gian đầu.

Nên trồng cây vào buổi chiều mát khi nắng đã tắt. Khi trồng cây con xong cần tưới nước mỗi ngày 2 lần và che phủ tạo bóng râm trong 1 tuần đầu để cây con hồi sức

Chăm sóc dưa lưới

Dưa lưới được trồng trong các loại xô chậu, thùng xốp lớn cho trái trĩu cây

Đất trồng dưa lưới phải tơi xốp và cần tưới nước thường xuyên. Lưu ý cần bón thêm nhiều phân NPK giúp cây dễ ra hoa, đậu trái. Nếu chỉ tưới cây bằng nước không thì cây khó đậu quả, dưa cho trái còi cọc và khi ăn vị rất nhạt.

Kể từ khi cây có 2 -3 lá thật thì cần cắt tỉa lá và bấm ngọn, bạn cần ngắt hết đến khi nào ra đến lá thứ 8 – 10 lá thì để nhánh đó lại. Khi cây lớn được 22 – 25 lá thì bạn ngắt bớt ngọn để cây tập trung nuôi quả.

Khi cây bắt đầu ra 4 – 5 lá thật thì bắt đầu tiến hành làm giàn cho dưa leo, bạn có thể đóng cọc hoặc có thể lấy dây nylong buộc nhẹ vào giàn lưới.

Chú ý thời gian quả đã đậu nếu có quá nhiều hoa đậu quả thì có thể ngắt bỏ bớt chỉ để cây ra 2 – 3 quả để cây tập trung nuôi quả. Vì trái dưa lưới khá to và nặng nên chúng ta chỉ để lại 2 – 3 quả trên cây.

Giai đoạn cây cho quả lớn thì cần dùng dây treo cây lên dể tránh sức nặng của quả kéo gãy cây.

Bón phân

Khi cây có 4 – 5 lá thì cần bón thêm kali, đạm. Phủ xơ dừa quanh gốc để giữ ẩm và tránh xói mòn đất khi tưới nước. Tới giai đoạn cây phát triển lá thì cần tưới đạm pha loãng quanh gốc.

Tính từ ngày quả bắt đầu phình ra đến ngày chín khoảng 1 tháng, trong thời gian này cần phải bón phân NPK hàng tuần cho quả phát triển tốt. Bón thêm kali và đạm hàng tuần cho tới trước khi thu hoạch tầm 15 ngày.

Thu hoạch dưa lưới

Dưa lưới cho thu hoạch trong khoảng thời gian từ 60 – 80 ngày Quả dưa lưới khi chín phải có màu trắng ngà hay màu vàng, gân lưới xuất hiện rõ.

Tìm hiểu thêm

Bạn đang đọc nội dung bài viết Trồng Dưa Lưới Trong Nhà Lưới – Liệu Có Dễ? trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!