Top 7 # Xem Nhiều Nhất Xử Lý Lan Hồ Điệp Bị Thối Rễ Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Cách Xử Lý Lan Hồ Điệp Bị Héo Lá, Thối Rễ

Với vẻ đẹp kiêu sa, sang trọng cùng ý nghĩa của sự giàu sang, vương giả, lan Hồ điệp ngày càng được nhiều người yêu thích. Tuy quá trình trồng và chăm sóc không yêu cầu cao, tuy nhiên, một trong những tình trạng thường gặp ở lan Hồ điệp là héo lá, thối rễ, khiến một số người cảm thấy e dè. Vậy làm thế nào để xử lý tình trạng này?

1. Nguyên nhân khiến lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ

Lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ xuất hiện khá phổ biến ở thời điểm bạn vừa thay chậu hoặc di chuyển chậu lan đến nơi ở mới. Ngoài ra, tình trạng này còn do một số nguyên nhân khác gây ra, có thể kể đến như: – Lan Hồ điệp bị nhiễm nấm, không chỉ khiến lá bị héo, rễ bị thối mà còn khiến cây bị chết sau vài ngày nếu không được chữa trị kịp thời. Lúc này, nên tách cây ra khỏi vườn trồng và nhúng vào dung dịch thuốc trừ nấm. Để phòng ngừa, nên chủ động tưới nước cho lan vào mỗi sáng sớm và phun thuốc trừ nấm định kỳ cho vườn lan.

– Lan Hồ điệp nhận quá nhiều ánh sáng khiến chất diệp lục trong lá bị tẩy trắng, lá không còn giữ được màu xanh mà chuyển qua nhạt dần, vàng và héo úa. Nghiêm trọng hơn là xuất hiện những vết cháy đen trên lá. Việc cần làm duy nhất lúc này là di chuyển cây đến nơi mát mẻ, ít ánh sáng. – Lan Hồ điệp bị nhện cắn phá, khiến lá lan và một số nụ hoa chuyển sang màu vàng, héo dần và rụng hết.

2. Các bước xử lý lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ

– Lan Hồ điệp bước vào thời kỳ lão hóa bình thường, khiến những chiếc lá dưới cùng và những chiếc rễ già bị lão hóa theo, không còn khỏe mạnh mà rơi vào tình trạng héo và thối. Nếu bạn muốn khắc phục, không muốn lan bị lão hóa nhanh thì có thể bón phân cho lan và giữ cây tránh xa ánh nắng mặt trời trực tiếp. Để xử lý tình trạng lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ, bạn có thể thực hiện theo quy trình các bước sau:

– Cắt lá héo và rễ thối, sau đó khử trùng vết cắt bằng cách bôi bột quế, bột diêm sinh hay thuốc diệt trùng, thuốc diệt nấm trực tiếp lên vết cắt. – Cho cây vào bao nilon, bịt kín và treo vào chỗ mát. Sau 3 – 4 tuần, cây bắt đầu mọc rễ. – Khi rễ dài chừng 3 – 4cm thì tháo ra khỏi bao nilon và trồng với vỏ thông, than củi hay vỏ dừa loại trung bình. Lưu ý là tất cả giá thể này phải được xử lý bằng cách ngâm nước tối thiểu là 24 giờ trước khi đem ra trồng để đảm bảo độ ẩm cần thiết cũng như ngăn ngừa vi khuẩn, nấm,… – Không tưới nước trong 2 – 3 tuần đầu, nếu có thì chỉ tưới phun sương nhẹ nhàng. – Sau đó bắt đầu tưới định kỳ 1 tuần 1 lần. Tưới thật đẫm để nước có thể ngấm vào trong giá thể. Có thể chủ động điều chỉnh tần suất tưới theo mùa, chẳng hạn, mùa hè tưới 2 lần/tuần, mùa đông tưới 10 ngày/lần. – Khi cây lan đã ra rễ mạnh thì mới bón phân theo nồng độ 1 thìa cà phê phân bón hòa trong 4 lít nước. Không bón phân quá nhiều để tránh làm cháy đầu rễ. – Thay chậu cho lan sau khi hoa tàn hoặc vào mùa xuân. Cứ 3 năm thì thay chậu 1 lần. Đối với lan Hồ điệp nói riêng và hoa lan nói chung, phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vì thế, ngay từ đầu, hãy chủ động phòng trừ dịch bệnh cho vườn lan để hạn chế đến mức thấp nhất những tổn hại và thiệt hại.

Kỹ Thuật Xử Lý Khi Lan Hồ Điệp Bị Héo Lá, Thối Rễ

Lan Hồ Điệp là giống lan lâu tàn, Hồ Điệp có những loài có cuống hoa ngắn và hoa có màu sặc sỡ gồm màu trắng, hồng, vàng hoặc cánh hoa có sự pha trộn các sọc, viền hay đốm. Hiện nay lan Hồ Điệp được người chơi cây cảnh rất ưa thích và trồng rộng rãi. Để cây ra hoa và hoa được tươi lâu người trồng cần chú ý tới kỹ thuật trồng và chăm sóc tương đối cầu kỳ của loài cây cảnh này. Đặc biệt, khi hoa bị vàng lá, thối rễ, người trồng cần phải biết các biện pháp xử lý để chăm sóc, giúp hoa đẹp và lâu tàn hơn.

Cách xử lý khi lan Hồ Điệp bị héo lá, vàng lá, thối rễ

Có rất nhiều người yêu thích lan Hồ Điệp quan tâm đến kỹ thuật và cách chăm sóc hoa lan:

“Tôi mới học cách chăm sóc lan mà thấy khó quá. Mỗi ngày tôi đều tưới nước 1 lần và mỗi tuần đều tưới B1 1 lần theo hướng dẫn thấy lan vẫn không lên được mà còn bị vàng lá. Lan treo ở ngoài hiên có bóng râm mát, nhà hướng Tây. Xin ai yêu thích lan chỉ dùm tôi cách chăm” – bạn lahubumi bày tỏ“Trồng lan hồ điệp mà chỉ tưới B1 không là không đủ, bạn cần bổ sung phân bón NPK 30-10-10, 20-20-20, 9-45-15,..sử dụng tùy vào giai đoạn phát triển của cây. Ngoài ra dùng một số thuốc phòng Nấm, thối nhũn, nhện,..nữa.” – bạn Orchids chia sẻ

Bạn yêu thích hoa lan, đặc biệt là lan Hồ Điệp, bạn hãy tham khảo và tìm hiểu các kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa lan, để chăm bón cho giò lan nhà bạn luôn đẹp là lâu tàn.

Chia sẻ từ Vườn hoa lan: “Cách xử lý khi lan hồ điệp héo lá, thối rễ”

Hoa lan hồ điệp đặc biệt dễ bị thối ngọn, thối rễ và cuối cùng lá. Thông thường, dấu hiệu đầu tiên là chiếc lá vàng.

Lan hồ điệp ngày càng được nhiều người trồng hơn. Vì hoa nở màu đẹp và lâu tàn. Tuy nhiên, việc chăm sóc lan hồ điệp sau khi mua về trồng không hề đơn giản. Và tình trạng lan hồ điệp bị vàng lá xuất hiện khá phổ biến. Việc này có thể là do bạn vừa thay chậu. Hoặc bạn vừa di chuyển lan hồ điệp của bạn đến một nơi mới, nó có thể không thích môi trường mới.

Lan hồ điệp vàng lá do bị nấm:

Di chuyển lan hồ điệp của bạn đến một vị trí ẩm ẩm ướt hơn có thể tạo điều kiện sự phát triển nấm. Hoa lan hồ điệp đặc biệt dễ bị thối ngọn, thối rễ và cuối cùng lá. Thông thường, dấu hiệu đầu tiên là chiếc lá vàng. Vì loại nấm này có thể giết chết lan của bạn trong vòng một vài ngày, bạn phải ngay lập tức loại bỏ nó để tránh lây lan bệnh, và sau đó nhúng nó trong dung dịch thuốc trừ nấm để cố gắng giết chết thối trước khi cây lan của bạn không chịu nổi nó. Áp dụng một loại thuốc diệt nấm cho vườn hoa lan của bạn để ngăn chặn thối ngọn trong tương lai. Bạn cũng nên tưới cho lan của bạn vào buổi sáng sớm, cho họ thời gian để khô trước khi đêm xuống để ngăn chặn nấm.

Vàng lá do nhận quá nhiều ánh sáng:

Nếu bạn vừa mới di chuyển lan hồ điệp đến một nơi có nhiều ánh nắng, lá vàng chỉ ra rằng nó nhận được quá nhiều ánh sáng. Ánh sáng mặt trời biến lá lan trở nên nhạt màu vì nó tẩy trắng các chất diệp lục trong lá của nó; Cuối cùng, bị cháy nắng thậm chí có thể để lại giòn, xuất hiện dấu hiệu cháy đen trên lá. Trong trường hợp này, di chuyển phong lan bạn đến một nơi mát mẻ hơn là một trong những cách duy nhất để cứu nó.

Ngoài ra, bạn sẽ làm gì khi thấy lan hồ điệp có biểu hiện héo rũ, thối nhũn vì úng nước. Trước hết cần lấy cây lan hồ điệp này ra khỏi chậu ngay lập tức. Bạn dùng nước rửa bát rửa cây cho sạch. Lấy dao hay kéo hơ lên bếp lửa để khử trùng hoặc dùng lưỡi dao cạo mới để cắt bỏ hết rễ thối, lá vàng và cành hoa.

Lan hồ điệp héo lá, vàng lá

Tình trạng lan hồ điệp bị héo lá thường là do một số nguyên nhân sau:

1. Do nhện cắn phá (Dấu hiệu: Các lá lan bị vàng và một số nụ hoa có màu vàng, héo dần và rụng).

2. Lá lan hồ điệp vàng là do quá trình lão hóa bình thường (mà thường là một trong những lá ở rất dưới cùng), hoặc nếu có nhiều hơn một lá lan bị vàng do có quá nhiều ánh sáng hoặc quá ít phân. Thử phân bón và giữ phong lan xa ánh nắng trực tiếp của mặt trời.

6 bước xử lý tình trạng lan hồ điệp héo lá, thối rễ tiếp theo như sau:

1. Bạn dùng bột quế, bột diêm sinh hay thuốc diệt trùng, diệt nấm rắc lên trên các vết cắt và rễ cây.2. Sau đó cho vào bao nylon, bịt kín lại rồi treo vào chỗ ấm và rợp mát. Khoảng 3 – 4 tuần sau, cây bắt đầu mọc rễ.3. Khi rễ dài chừng 3 – 4cm đem ra trồng với vỏ thông, than củi hay vỏ dừa loại trung bình (Đem ngâm vỏ cây tối thiểu 24 giờ trước khi trồng).4. Ngưng tưới nước 2-3 tuần và chỉ phun sương.5. Sau đó, mỗi tuần tưới cây lan 1 lần, tưới đi tưới lại cho thật sũng nước để nước ngấm vào trong lõi vỏ cây.Nếu là mùa hè nắng nóng, có thể tưới 2 lần /tuần, mùa đông 10 ngày tưới 1 lần.5. Chỉ bón phân khi cây lan hồ điệp đã hồi phục mạnh và ra rễ, mỗi lần chỉ bón 1 thìa cà phê phân, hòa với 4 lít nước, tuyệt đối không bón phân quá mạnh sẽ làm cháy đầu rễ.6. Thời gian thay chậu tốt nhất là vào mùa xuân hoặc khi hoa vừa tàn, tối thiểu 3 năm thay 1 lần.

Kỹ thuật xử lý khi lan Hồ Điệp bị héo lá, thối rễ Trồng trọt, Kỹ thuật trồng, Giống cây hoa cảnh, Giống cây hoa Lan

Đăng bởi Mai Tâm

Tags: cách chăm sóc lan Hồ Điệp, cách xử lý khi lan hồ điệp vàng lá, Kỹ thuật trồng lan, lan hồ điệp, lan hồ điệp bị vàng lá thối rễ

Lan Hồ Điệp Bị Thối Lá, Thối Rễ. Cách Chữa Trị Lan Hồ Điệp Bị Thối Lá, Thối Rễ

là loài hoa lan đem lại giá trị kinh tế cao cho người trồng. Tuy nhiên để có được một vườn lan chất lượng cũng đòi hỏi nhiều công sức, đặc biệt là người trồng lan phải nắm được kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng bệnh. Một trong những vấn đề hay gặp phải là bệnh thối lá, thối rễ trên lan hồ điệp. Vậy nguyên nhân và cách xử lý căn bệnh này ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết ngay sau đây!

I. Biểu hiện bệnh thối lá, thối rễ trên lan Hồ Điệp

Bệnh thối lá, thối rễ hay còn gọi là bệnh thối nhũn là căn bệnh rất dễ gặp ở các loại lan đơn thân nói chung và lan hồ điệp nói riêng. Biểu hiện của bệnh như sau:

Ở giai đoạn đầu mới nhiễm bệnh, trên lá cây sẽ xuất hiện một số nốt chấm vàng nấu như vết bỏng. Ở giai đoạn tiếp theo, những đốm nhỏ này sẽ lan rộng ra, vết thối bắt đầu hình thành, khi động vào có cảm giác nhớt và mùi khó chịu. Bệnh nặng hơn có thể lan sang phần ngọn, rễ cây chuyển sang màu vàng nâu và thối đen dần. II. Nguyên nhân gây bệnh Căn bệnh thối lá, thối rễ rất dễ hình thành ở những cây lán có lá to, mọng nước. Nhiều người lầm tưởng rằng nguyên nhân gây bệnh là do cây thừa nước, úng nước. Tuy nhiên đây là bệnh do vi khuẩn Erwinia Carotovora gây ra.

Vi khuẩn xâm nhập vào cây thông qua các vết thương, vết trầy xước ở cây, gặp điều kiện độ ẩm cao sẽ nhanh chóng lây lan và hình thành bệnh. Như vậy độ ẩm cao chỉ là môi trường, chất xúc tác thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh. Do đó lan Hồ Điệp sau khi vận chuyển, cây dễ bị dập nát sẽ rất dễ mắc bệnh.

III. Cách điều trị bệnh thối lá, thối rễ trên lan hồ điệp Khi phát hiện các biểu hiện của bệnh, cần làm các bước sau:

Trước hết dừng ngay việc tưới nước cho cây và tháo cây ra khỏi giá thể hoặc tháo bỏ toàn bộ dớn hay chất trồng. Sau đó dùng kéo sạch để cắt bỏ phần rễ và lá bị thối rồi bôi thuốc liền sẹo cho lan hoặc sơn móng tay vào những vết cắt. Treo ngược cây lan ở nơi râm mát, thoáng gió, tránh ánh nắng và tránh nước 1 ngày để các vết vừa cách được se lành lại. Tiếp theo cần sử dụng thuốc điều trị thối nhũn cho lan. Một số loại thuốc tiêu biểu cho hiệu quả điều trị cao như Physan 20 SL, Starner 20WP, Ridomil Gold 68WG, Poner 40TB. Pha thuốc theo tỉ lệ in trên bao bì vào chậu nước sau đó ngâm cây lan trong chậu thuốc khoảng 15 phút sau đó treo trở lại khoảng 2 – 3 ngày cho thuốc khô. Sau 2 ngày tiếp tục thực hiện phun thuốc thối nhũn lần 2 nhưng với tỉ lệ bằng ½ so với lần 1 ngâm cây. Sau vài ngày sẽ thấy vết bệnh khô và cây cứng cáp trở lại thì tưới vitamin B1 để kích thích ra rễ mới. Rễ nhú ra là thời điểm thích hợp để ghép cây trở lại giá thể hoặc chậu trồng.

IV. Cách phòng bệnh thối lá, rễ trên lan hồ điệp Bệnh thối lá, thối rễ có thể phòng tránh như sau:

Không tưới cây vào buổi trưa nắng vì lúc này nhiệt độ của nước cao sẽ làm tổn thương cho cây, nhất là phần lá và rễ. Điều này tạo điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn xâm nhập và gây bệnh. Tưới đủ nước – “ẩm nhưng không ướt”. Lan ưa ẩm nhưng không phải lúc nào, ngày nào cũng tưới nước. Cần chú ý quan sát để tưới vừa đủ và độ ẩm thích hợp, tránh cây bị úng. Lựa chọn giá thể trồng lan phù hợp, thông thoáng, thoát nước và trao đổi khí tốt. Với lan hồ điệp tốt nhất nên trồng trên giá thể gỗ, lũa hoặc xơ dừa và mùn cưa. Trên đây là nguyên nhân, cách xử lý khi lan Hồ Điệp bị thối lá, thối rễ. Hy vọng những chia sẻ này sẽ giúp các bạn yêu lan luôn có được cây lan khoẻ mạnh và tuyệt đẹp.

Cách Xử Lý Lan Hồ Điệp Bị Vàng Lá, Thối Lá

/5 – 0 Bình chọn – 5747 Lượt xem

– Thối lá

Dấu hiệu bệnh thối lá là có vết đậm hay nhạt hơn màu của lá cây. Lá cây chỗ đó mềm nhũn, có mùi và có khả năng loang to ra.

– Thối ngọn

Bệnh thối ngọn cũng giống như thối lá nhưng nó ở mức độ rộng lớn hơn và trầm trọng hơn. Vì vậy ngọn cây cũng cần phải được cắt bỏ tránh lây lan

– Bệnh thối rễ:

Khi rễ bị thối thì chất dinh dưỡng sẽ không thể truyền được lên cây, khiến cho lá dần bị héo úa. Do đó, nếu bạn chăm sóc 1 cây lan hồ điệp bạn cần quan sát thật kỹ, để loại bỏ ngay bệnh, tránh lâu ngày sẽ chết cây.

Bệnh vàng lá ở lan hồ điệp chính la do nấm gây nên, xuất hiện những đốm đen và vàng ở mặt dưới lá. Sau đó lan đến mặt trên và loang khoảng vàng ra khắp lá. Cũng như bệnh khác bệnh vàng lá cũng cần được cắt bỏ.

2. Các nguyên nhân gây bệnh ở Lan Hồ Điệp bệnh vàng lá thối lá

Lan bị nấm xâm nhập khi vùng lá thường xuyên bị ẩm ướt nên nấm phát sinh bệnh, loại nấm này cần được loại bỏ ngay nếu không chúng có thể giết chết cây lan trong vài ngày, đặc biệt là lan hồ điệp rất dễ bị thối ngọn, thối rễ và thối lá. Theo đó, có thể sử dụng các loại thuốc diệt nấm chuyên dụng để ngăn chặn nấm phát triển. Đồng thời, nên chuyển sang tưới nước cho lan vào buổi sáng sớm để cả ngày đó nước sẽ được hấp thu và mặt trời, ánh sáng làm thoáng cây sẽ tốt hơn tưới cây vào chiều tối.

Lan cần ánh sáng phù hợp vào ban ngày là từ 18- 27 độ C, ban đêm là 15-22 độ C. Nếu quá nhiều ánh nắng sẽ gây nên tình trạng vàng lá cây kém phát triển ở lan. Vì vậy tốt nhất nên chuyển cây đến nơi có ánh sáng vừa phải hơn phù hợp với cây hoặc có thể dùng màng che bớt cường độ ánh sáng chiếu vào.

Giống như những loài hoa trên cạn khác, nếu rễ bị ngâm nước lâu sẽ gây thối rửa, không thoát kịp nước lá cây sẽ bị vàng. Vì vậy cần chọn chậu trồng có đủ lỗ thoát nước. Nếu rễ cây vẫn còn phần xanh tốt, nên dùng dao kéo cắt bỏ phần có vết bệnh ở rễ và lá và chuyển cây sang chậu cây mới. Chỉ nên tới cây định kỳ 5 -7 ngày một lần, vì vốn dĩ lan không cần nhiều nước, khi nào chậu khô nước mới tưới.