Top 10 # Xem Nhiều Nhất Xem Ky Thuat Trong Hoa Lan Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Ky Thuat Trong Dau Tay Thuy Canh Theo Chuyen Gia Nong Nghiep

Kỹ thuật trồng dâutây thủy canh là một phương pháp trồng cây không cần đất mà trồng trong dung dịch dinh dưỡng nhưng với đặc điểm, tính chất và yêu cầu rất đặc biệt của cây dâu tây mà cách trồng dâu tây bằng phương pháp thủy canh cũng có nhiều điểm đặc biệt đáng lưu ý.

Về cách bảo vệ cho cây khỏi sâu bệnh: tay không hoặc găng tay, hoàn toàn không cần dùng đến chất bảo vệ thực vật hay hóa chất có hại cho sức khỏe con người.

Về thời gian quang hợp: cần cho cây ra nắng vài giờ để quang hợp. Nếu thế cần có thêm tấm lợp khi cần.

Về thời gian chăm sóc: chỉ cần ít và tranh thủ trong ngày không yêu cầu liên tục thường xuyên.

Về trang thiết bị cần chuẩn bị: đơn giản và có thể sử dụng trong thời gian dài. Chỉ cần thùng nhựa, thùng xốp và các tấm che mưa nắng cho cây và có chi phí về điều kiện kinh tế đơn giản thấp hợp với nhiều người có điều kiện kinh tế và chỉ cần trang bị trồng cây cho quy mô nhỏ cho gia đình cá nhân.

Về công chăm sóc: kỹ thuật trồng dâu tây thủy canh đơn giản, chỉ cần thay vì chăm sóc và bón phân tưới cây hằng ngày thì dùng phương pháp thủy canh bạn chỉ cần tưới bằng hệ thống nhỏ giọt vừa tiết kiệm nước vừa tiết kiệm thời gian và công sức người trồng.

Về điều kiện và thực hiện các phương pháp này chỉ cần ban công, hành lang hay cầu thang không cần quá nhiều quá rộng và nhiều thời gian phơi nắng.

Về năng suất hiệu quả kinh tế: kỹ thuật trồng dâu tây thủy canh cao hơn nhiều lần so với cách trồng truyền thống giúp cho người dùng có thu nhập kinh tế cao hơn mà chỉ cần đầu tư rất ít thời gian và công sức chỉ cần đầu tư ban đầu.

Bước 1: Chuẩn bị

1. Có một hệ thống dàn thủy canh. Nếu nhà bạn đã trồng thủy canh thì chỉ cần để riêng 1,2 rọ dành cho dâu tây.

3. Lựa chọn giống tốt có tỷ lệ nảy mầm cao, những giống dâu tây phù hợp với điều kiện tự nhiên và sở thích của mình.- Trường hợp nếu gieo trồng từ hạt dâu tây, bạn phải chờ khoảng 6-7 tháng chăm sóc để cây có quả. Còn nếu cấy mô, bạn chỉ cần 2-3 tháng thì có thể thu hoạch được.

Bước 2: Gieo hạt cây dâu tây

Cách trồng dâu tây thủy canh: Rắc hạt giống vào giá thể trong rọ thủy canh. Hạt dâu tây rất nhỏ, bạn không nên cho quá nhiều hạt giống trong một rọ, như vậy khi lớn lên rọ nhỏ không thể chứa hết. Lúc đó bạn phải nhổ bớt đi chỉ giữ lại những cây khỏe, như vậy sẽ rất lãng phí. Khi gieo hạt vào rọ, bạn tưới đẫm nước cho các rọ để hạt giống nảy mầm. Tưới phun sương thường xuyên để giữ độ ẩm. Khi cây lên mầm và ra lá, bạn bắt đầu đưa những rọ này lên giàn thủy canh.

Bước 3: Chăm sóc cây dâu tây

– Thường xuyên bổ sung chất dung dịch thủy canh vào hệ thống trồng dâu tây thủy canh đều đặn. Hãy chắc chắn rằng rễ được đưa vào hệ thống trồng có sẵn và an toàn tuyệt đối.

– Kiểm tra độ pH trong khoảng cách từ 5,8-6,2 cho cây dâu tây phát triển bình thường. Thay đổi nước dinh dưỡng để làm dung dịch dinh dưỡng hai tuần một lần để duy trì độ pH, như thế này là cách dễ nhất để duy trì pH.

– Thụ phấn cho vườn dâu tây bằng cách dùng cọ quét vào hoa ngay sau khi mở ra để phân tán phấn hoa để độ hiệu quả và chính xác cao hơn hẳn. Nhẹ nhàng chuyển phấn hoa với nhụy hoa và nhị khéo léo để không làm ảnh hưởng đến chất lượng của cây. Thiết lập quạt để hỗ trợ thụ phấn tự nhiên.

– Cắt các nhánh khi cây phát triển nhanh hơn so với tốc độ bình thường. Cắt tỉa bổ sung là không cần thiết thường xuyên để cây có thể hiệu suất cao. Bảo quản vài nhánh để làm cây giống trong tương lai nhanh hơn.

Bước 4: Thu hoạch trái cây khi nó chính thực sự để ngon hơn. Sau khi đậu quả hoàn thành, bắt đầu lại từ đầu với các cây giống mới từ các nhánh đã được cắt từ các cây dâu tây ấn tượng hơn.

– Mỗi loại cây dùng để trồng cho phương pháp thủy canh không cần quá nhiều nước, quang hợp vừa phải và thời gian sinh trưởng không quá ngắn và quá dài.

– Nếu bạn có nhu cầu trồng bạn cần chuẩn bị thời gian biểu cẩn thận chu đáo để có thể cung cấp cho người dùng những dung dịch dinh dưỡng để bổ sung cho cây đúng thời điểm và mang lại hiệu quả cao nhất.

– Phân bón thủy canh là chất không thể thiếu trong quá trình trồng cây thủy canh.

– Các dụng cụ dùng để tưới nước và kiểm tra dung dịch dinh dưỡng của cây như bình tưới nước, các chất,…vv.

– Cần tránh nước mưa cho cây để tránh loãng dung dịch dinh dưỡng và ảnh hưởng đến sự phát triển cũng như sinh trưởng của cây.

– Thường xuyên, liên tục hằng ngày cần phải kiểm tra, cân bằng sinh trưởng và bổ sung các chất cho phù hợp và cân đối để cây vừa lớn nhanh vừa giữ nguyên được chất dinh dưỡng và độ thơm ngon khi chế biến thành món ăn.

Nguồn bài viết: https://hatgiongnangvang.com/ky-thuat-trong-dau-tay-thuy-canh-theo-chuyen-gia-nong-nghiep/

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Dơn, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Hoa Don

Kỹ thuật trồng cây

Hoa dơn còn có tên khác là hoa lay ơn với tên khoa học là Gladiolus Communis, đây là một trong những loài hoa đẹp và sang trọng nhất hiện nay. Với đặc tính là cây thân thảo, thân giả được tạo bởi các bẹ lá, lá xếp thành 2 dãy so le với nhau mọc thẳng đứng. Hoa Dơn tươi rất lâu, thường kéo dài từ 10-15 ngày vì thế vào những dịp tết, dù giá hoa đắt gấp 3 hay gấp 4 lần các loại hoa khác nhưng nhà nào cũng cố gắng mua cho được một bó giơn để cắm vào bình đặt giữa nhà nhằm tô điểm thêm cho ngôi nhà của mình vào những ngày tết. Chính vì thế, trong nghề trồng hoa người ta luôn ưu ái đặc biệt cho hoa dơn vì nó thường cho doanh thu cao nhất. Nhưng để có được những cây hoa dơn đẹp với màu sắc bắt mắt như vậy ngoài kỹ thuật chăm sóc tốt, có hiểu biết nhất định về đặc tính của dơn thì giống là một yếu tố rất quan trọng quyết định đến sự thành bại của người trồng hoa.

Dơn được nhân giống bằng hạt và trồng bằng củ. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ thì người ta có thể áp dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào để tạo cây. Tuy nhiên, phổ biến và hiệu quả nhất vẫn là phương pháp nhân giống từ củ.

Củ hoa Dơn :

Củ hoa Dơn rất đặc biệt. Ở dưới gốc thường có 1 củ lớn (đường kính 3,5-4cm). Dưới củ lớn lại có rất nhiều củ nhỡ (đường kính từ 1,5-2,5cm) và củ nhỏ (đường kính từ 0,8-1cm). Củ lớn được đem gieo trồng sẽ cho cây có hoa. Sau khi thu hoạch hoa, ta bớt lại mỗi cây 2-3 lá và tiếp tục chăm sóc thêm 50-70 ngày nữa. Sau đó ta thu hoạch các loại củ. Mỗi cây sẽ cho 1 củ lớn, 4-5 củ nhỡ và 10 – 30 củ nhỏ. Củ nhỡ và củ nhỏ ta đem trồng tiếp. Phải 5-6 tháng sau mới được thu hoạch. Củ nhỏ sẽ thành củ nhỡ; củ nhỡ sẽ thành củ lớn. Ta thu lại củ để giữ giống cho vụ sau

Kỹ thuật trồng :

Hoa Dơn không nên trồng liên tục nhiều vụ gối nhau vì dễ gây ra thoái hóa giống.

Đất trồng hoa Dơn tốt nhất là đất thịt, Độ pH khoảng 6-6,5 và thích hợp trồng vào khoảng thời gian tháng 8 đến tháng 11 hàng năm.

Hoa Dơn luôn đòi hỏi phải đủ nước, phải tưới nước 2 lần/ngày. Những ngày nắng nóng phải tưới 2 lần/ ngày, vì vậy các nhà vườn nên trồng giơn gần nguồn nước tưới để đảm bảo cho cây không bị thiếu nước trong thời kỳ đang phát triển. Nên vun xới gốc cây thường xuyên, cắt tỉa những cành bị hư hại, sâu bệnh tàn phá để tránh lây lan sang cây bên cạnh ảnh hưởng đến năng suất của hoa.

Chăm sóc :

Trong bầu đất, nên bón thêm phân chuồng đã ủ hoai nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây. Sau khi trồng từ 7-10 ngày, mầm cây hoa đã mọc khỏi mặt đất. Thường thì 1 củ có 1 mầm nhưng cũng có củ có nhiều mầm. Vì vậy, sau khi trồng từ 20-25 ngày, bạn phải cắt bỏ các mầm phụ khác đi, mỗi gốc cây chỉ được để 1 mầm duy nhất.

Khi cây mọc được 3 lá, nên vun gốc lần 1 cho cây. Khi cây cao khoảng 50cm, nên cắm cọc để cây không bị đổ ngã và tiến hành vun đất lần 2.

Một số loại sâu bệnh và cách diệt trừ

Bênh trắng lá, bệnh thối xám đều do nấm septoria gây ra. Nên sử dụng Anvil 5SC để phun phòng trị

Bệnh héo vi khuẩn : Do vi khuẩn gây nên, làm thối gốc rễ. Các nhà vườn cần vệ sinh vườn sạch sẽ, và dùng streptomycin 100-150ppm để phun phòng ngừa.

Thu hoạch

Khi cây hoa có 1-2 búp hé nở ở dưới cùng, dùng tay bóp thử dưới thân thấy xốp mềm là thu hoạch được. Dùng kéo hoặc dao cắt cành dài từ 50-80cm và trừ lại thân cây 2-3 lá để nuôi củ giống sau này. Cắt xong nên bọc lại từng bó nhỏ, dùng giấy báo hoặc túi nhựa PE bọc kín lại hoa rồi để vào trong bóng tối và nơi khuất gió. Hoa tươi rất lâu, đôi khi người ta không cần vẩy nước vào hoa, khi cắm hoa vào bình dùng kéo cắt bớt ít cuống phía dưới, chỉ khoảng nửa giờ sau hoa tươi trở lại và dần dần nở hết.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hoa Pansy, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Hoa Pasy

Kỹ thuật trồng cây

Hoa Pansy còn được gọi là Hoa Bướm Pansy. Pansy được gọi là hoa Bướm bởi cánh hoa có hình dạng như những con bướm sặc sỡ đậu trên cành, cánh hoa mỏng, mềm mượt như nhung, màu sắc tươi sáng đa dạng, làm say đám biết bao con tim. Tên hoa pansy từ “Pensée” trong tiếng Pháp có nghĩa là sự tơ tưởng, nhớ nhung. Vì vậy Pansy còn có tên là Hoa tương tư.

Pansy có thân thảo, sống 1-2 năm, cây cao khoảng 30cm, phân nhánh nhiều. Hoa đơn lẻ mọc trên đỉnh cuống hoa, hoa lớn, cánh hoa hơi tròn, nhiều màu sắc đa dạng. Hoa thường có 5 cánh, hai cánh trên cùng xếp chồng lên nhau hướng lên trên, 2 cánh tiếp theo mọc đối xứng hướng sang 2 bên và 1 cánh hướng xuống dưới. Cây ưa thích khí hậu mát, ẩm, ưa sáng, có thể chịu nóng.

Pansy được ví là “khuôn mặt của thiên thần” – cây có nguồn gốc từ violet 3 màu. Năm 1810, T. Thompson đã lai tạo hoa Viola lutea với Viola altaica và tạo ra một loài hoa mới mà hiện giờ chúng ta gọi là Pansy. Chính vì vậy nên tên Lating của Pansy là Violatricolor, trong đó “tricolor” có nghĩa là hoa 3 màu, “Viola” chỉ loại hoa này thuộc họ hoa Violet. Ba màu của hoa Pansy được tổ hợp ngẫu nhiên từ các màu sắc: đỏ , vàng, tím, xanh, trắng, cam, đen, nâu tạo nên nhiều giống hoa với những màu sắc được phối trộn hài hòa, hấp dẫn.

 

Nhiều người ta tin rằng những cánh Pansy ẩn chứa phép màu kỳ diệu, nó đem đến tình yêu, chữa lành trái tim tan vỡ, an ủi vỗ về những nỗi đau trong tình yêu, và nếu bạn luôn giữ Pansy bên mình thì bạn sẽ nhận được sự đáp lại của người bạn yêu.

hoa pansy đẹp

Vẻ đẹp của hoa Pansy là không thể bàn cãi, nó quá đẹp bởi sự tổng hợp đa màu sắc trên cùng một bông hoa. Cùng với đó cánh hoa bản to, mỏng mượt đầy sức hút.

Hoa pansy thường được trồng trong chậu bày trong nhà hoặc trồng ở ban công, sân vườn để trang trí

Kỹ thuật trồng hoa păng xê :

1. Chọn giống:

Như tất cả các loài hoa khác việc chọn hạt giống sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng những bông hoa sau này, có to đẹp, mạnh khỏe hay không. 

2. Gieo hạt

– Chuẩn bị giá thể trồng hoa, giàu chất dinh dư ỡng, ưa ẩm, thoáng, sạch bệnh, có thể mua đất tribat dành cho hoa và rau về trồng,

– Gieo hạt trực tiếp lên đất hoặc trộn với cát rồi đem gieo, sau khi gie phủ một lớp đất mỏng lên trên. Tưới đủ ẩm, làm mái che hoặc phủ nilong để tránh mưa to, trôi hạt đất đóng váng, hạt khó mọc.

3. Chăm sóc

Pansy là loài cây ưa ấm, ẩm, Nhiệt độ thích hợp để cây sinh trưởng và phát triển là 20 – 30 độ C, cây yêu cầu dộ ẩm cao

Ánh sáng: pansy là loài ưa sáng, có thể chịu được ánh nắng trực tiếp, vì vậy có thể trồng pansy ngoài trời, không nhất định phải che chắn.

Khi hạt bắt đầu nẩy mầm tháo nilong ra tránh cho cây con bị cong, chú ý khi cây còn non không để bị nắng gắt chiếu đột ngột, dễ héo và chết. Thường xuyên giữ độ ẩm cho cây, nhưng chú ý tránh tưới quá nhiều dẫn tới cây bị chết, vì Pansy không nhiều nước.

Cần bón thúc cho cây khi bắt đầu có nụ. Nhổ cỏ và vun gốc, giúp cây đứng thẳng, do cây thấp nên cần làm cỏ thường xuyên. Từ khi bắt đầu gieo hạt tới khi ra hoa khoảng 100 ngày.

4. Sâu bệnh

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Sâu bệnh hại : Pansy ít bị nấm bệnh nhưng rất dễ bị sâu hại, đặc biệt là rầy nâu phải chú ý kiểm tra thường xuyên.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Lựu, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Luu

Kỹ thuật trồng cây

Cây Lựu có tện khoa học là Puni-cagranatum L. Cây Lựu thuộc cây tiểu mộc, nếu trồng dưới đất thì có thể cao từ 3-4m, hoa lựu màu đỏ tươi hoặc màu trắng. Cây Lựu được trồng để làm cảnh, làm thuốc và lấy quả ăn với nhiều dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất…Riêng tại khu vực TPHCM thì người ta thường trồng cây Lựu trong chậu hay trong bồn trước cửa nhà với mong muốn gia đình sẽ gặp nhiều may mắn và có tài lộc vào nhà. cây Lựu cho hoa đỏ trái chín có màu đỏ hồng ( Lựu đỏ) Cây Lựu có 3 loại , cây Lựu cho hoa đỏ trái chín có màu đỏ hồng ( Lựu đỏ), cho hoa trắng trái chín màu trắng vàng ( bạch Lựu) và có một loại Lựu chỉ ra hoa có nhiều cánh màu đỏ tươi rực rở trông đẹp mắt nhưng ít khi có trái hay chỉ cho trái nhỏ xíu, được gọi là cây Lựu bông hoặc Lựu Trung Quốc. Theo quan điểm phong thủy thì trồng cây Lựu trước cửa nhà sẽ mang lại nhiều may mắn và tài lộc, nhất là những ngôi nhà mới cất nên trồng cây Lựu làm cảnh rất thích hợp.

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

Cây lựu có thể trồng bằng hạt. Tuy nhiên cây lâu có trái và không kinh tế. Cây lựu có thể trồng bằng chiết nhánh, cách trồng này rất phổ biến vì cây lưu rất nhanh ra rễ. Nếu bó nhánh ra hoa rồi, đem trồng, sẽ phát triển đều, tiếp tục cho quá ngay. Cây lựu có thể trồng bằng chiết con vì cây tựu nhảy rất nhiễu con, chiết vào mùa mưa sẽ có kết quả cao.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Cây Lựu được trồng để làm cảnh, làm thuốc và lấy quả ăn với nhiều dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất…Riêng tại khu vực TPHCM thì người ta thường trồng cây Lựu trong chậu hay trong bồn trước cửa nhà với mong muốn gia đình sẽ gặp nhiều may mắn và có tài lộc vào nhà.

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Cây Lựu nói chung rất dễ trồng và chăm sóc, khi trồng chậu hay trồng vào bồn cần để ý đến việc giúp thoát nước cho cây mọc tốt, cây Lựu phải trồng nơi có đầy đủ ánh nắng ( nắng buổi sáng là tốt nhất) đồng thời thường xuyên cung cấp dinh dưỡng cho cây Lựu nhất là phân hữu cơ hoai mục và bổ sung thêm NPK, phân vi lượng, cây Lựu sẽ cho hoa trái quanh năm.

4, Phân Bón Lót:

Cây Lựu là loài cây cảnh dễ chăm sóc, nhu cầu bón phân cũng đơn giản, chỉ cần quan tâm tưới nước đầy đủ, không để ứ đọng làm chết cây, và bón thêm phân để cây Lựu đủ dinh dưỡng cho hoa trái liên tục.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Lựu:

Cây lưu thích hợp trồng trên đất pha cát có phân mục, đất phù sa, đất có nhiễu chất dinh dưỡng, cây lựu không sợ nước nhiều mà rất sợ đất khô khan cằn cỗi. Nhiệt độ dưới 15 độ C thì cây lựu sẽ chết vì vậy cây lựu không trồng được ở vùng có khí hậu lạnh.

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Lựu:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Cần tỉa bớt những cành dày, yếu, để tập trung dinh dưỡng vào cành khỏe, làm cây có dáng đẹp. Đến kỳ ra hoa, cần áp dụng biện pháp thúc chồi bằng cách tỉa cành hoặc vặt bỏ chồi ngọn .

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Lựu:

Cây lựu ưa phân bón, tuy nhiên với cây lựu trồng trong chậu không nên bón nhiều phân đạm , làm cho cành mọc dài, cây không ra hoa kết quả. Trong mùa sinh trưởng ta nên bón bổ sung cho cây ( 15-20 ngày bón một lần) các loại phân có nguồn gốc hữu cơ, phân trùn quế, phân dơi.. rất tốt để bón cây lựu .Trước khi cây ra nụ ta chọn phân NPK có tỉ lệ P và K cao để xúc tiến việc hoa nở và đậu trái.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Lựu:

Lựu dễ bị rầy mềm, rệp sáp tấn công. Có thể dùng thuốc bảo vệ thực vật hoặc nước rửa chén với liều lượng 1cc/1l nước, lắc đều rồi phun sương vào ổ rệp lúc sáng sớm trước khi nắng lên (không phun tưới vào gốc cây), vài ngày sau tiến hành tưới nước rửa lại, rầy rệp bị bong vỡ phấn trắng và chết.

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Lúa bạch khi chín có màu vàng, lựu đỏ khi chín có màu hường. Do vậy khi thấy vỏ có màu vàng hay hường là hái. Lấy kéo cắt cuống, không nên vặn để rứt rời ra vì nhìn quả lựu không ngon. Tránh thu hái lúc trời ướt át vì quả sẽ nứt, mất giá trị kinh tế. Hái xong bỏ lựu vào các thùng mạt cưa để dành lâu ngày, và khi chuyên chở thì gói giấy lụa, sắp cẩn thận để đừng hư giập. Việc thu hái và bảo quản phải được làm cẩn thận vì cây lựu là cây cho loại quả được xem là có giá trên thị trường, một loại quả được ưa chuộng vì ngon và bổ dưỡng.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————