Top 15 # Xem Nhiều Nhất Xem Hoa Lan Dep Nhat The Gioi Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Xem Hoa Lan Vanda Có Hương Thơm

Một vài bạn hỏi rằng có phải cây lan Mỹ dung dạ hương (Vanda denisoniana) của ta có phải là thơm nhất không?

Xin thưa rằng cây này không phải của riêng chúng ta mà Miến Điện, Trung Hoa, Thái Lan, Lào đều có cả. Còn thơm nhất thì cũng xin thưa rằng không, hơn nữa câu hỏi quá bao quát, không rõ ràng. Bạn muốn nói thơm nhất trong loài Vanda hay thơm nhất trong các loài hoa Lan?

Theo John Clark Cuddy một nhà trồng lan và nghiên cứu về hương thơm, những cây Vanda có hương thơm được xếp hạng như sau:

1. Vanda tricolor 2. Vanda cristata hay Trudelia cristata 3. Vanda denisoniana 4. Vanda amesiana hay Holcoglossum amesiana 5. Vanda pumila hay Trudelia pumila 6. Vanda alpina hay Trudelia alpina

Chúng ta cũng nên tìm hiểu sơ qua về sự khác biệt giữa 2 loài Vanda và Trudelia. Năm 1881 Nathaniel Wallich khám phá được cây lan Vanda cristata tại Nepal và gửi về vườn bách thảo Kew, Anh quốc. John Lindleyi là người đầu tiên mô tả cây này vào năm 1834 trong cuốn “Những loài và những giống hoa lan” (Genera and Species of Orchidaceous Plants).

Năm 1986 Leslie Garay lập ra loài Trudelia căn cứ vào lưỡi của bông hoa Trudelia alpina không có cựa và hướng ra phía trước và Karlheins Senghas chuyển các cây Vanda cristata và Vanda pumila sang loại Trudelia vào năm 1888. Nhưng năm 1992-1996 Eric Christenson vẫn cho rằng những cây này thuộc loài Vanda. Vì vậy bây giờ nhiều người cho 2 loại kể trên chỉ là đồng danh, ai muốn gọi sao thì gọi.

Trong số 6 cây này, ngoại trừ cây Vanda Tricolor mọc ở Java và Lào, 4 cây sau đều có mọc tại Việt Nam, nhưng biết đâu chúng ta chẳng có, có thể là tìm chưa ra đó thôi.

*Vanda tricolor thường mọc ở trên cành cây hoăc ở gần gốc, thân cao trên dưới 1 m, lá dài 40-50 cm, rộng 3-4 cm. Chùm hoa mọc ở nách lá, dài 25-35 cm mang theo 7-15 hoa. Hoa to từ 5-7 cm, mầu trắng có những đốm hay sọc tím nâu ở mặt trước, mặt sau trắng tuyền, nở vào mùa Hạ và lâu tàn. Hương thơm ngát khi có nắng vào khoảng 9-10 giờ sáng đến giờ chiều.

* * * * *Vanda alpina hay Trudelia alpina Thân cao chừng 20-25 cm, lá dài 15-20 cm hoa 2-3 chiếc, to khoảng 2 cm, nở vào cuối mùa Xuân. Cánh hoa mầu xanh đậm hơn các giống Trudelia cristata và Trudelia pumila và lưỡi hoa hình tam giác với mầu nâu sậm.

Vanda pumila hay Trudelia pumila là một cây lan nhỏ moc tại các nước Á Châu. Cao chừng 20-30 cm, lá dài khoảng 12 cm. Dò hoa ngắn có từ 3-5 hoa mầu xanh trắng hay xanh nhạt, to khoảng 3-5 cm. Có người nhầm lẫn cây này với Vanda cristata. Nếu nhìn kỹ sẽ thấy lưỡi hoa Trudelia cristata chẻ làm 2 như lưỡi rắn, trái lại lưỡi hoa Trudelia pumila hình tròn. Người ta thường gọi là Lan Uyên Ương vì phần đông chỉ có 2 hoa nhưng tại vườn lan Vĩnh Mai và tại Đà lạt có nhiều cây có tới 4-5 hoa.

Vanda amesiana hay Holcoglossum amesiana cây, lá giống như Vanda, nhưng hoa lại giống như Holcoglosum, nên mỗi người gọi một khác. Thân cao từ 20-40 cm lá dài 20-25 cm. Dò hoa dài 30-25 cm có tới 15-30 hoa nở vào cuối mùa Đông tại Trung Quốc, Miến Điện, Lào, Việt Nam và Căm Bốt.

Vanda denisoniana là một loài phong lan cao tới gần 1 m, lá mọc 2 bên dài 30-40 cm rộng 3-4 cm. Chùm hoa mọc ở nách lá thứ 6-7, dài 20-30 cm có 5-8 hoa to chừng 5-7 cm mầu vàng chanh nở vào mùa Xuân hay dầu mùa Hạ. Hương thơm như mùi va-ni vào lúc nhá nhem tối. Hình ảnh bên dưới chúng tôi chụp tại Vườn Lan Vĩnh Mai Đà Lạt vào tháng 4-2009. Nhưng Vanda denisoniana cũng có có cây hoa mầu vàng sậm hay nâu đậm được coi như là một biến dạng Vanda denisoniana var. hebraica mà cũng có người cho là Vanda brunei.

Vanda cristata hay Trudelia cristata là một cây phong lan lan cỡ trung bình, mọc tại Hồi, Ấn độ, Tây Tạng và Trung Hoa trên các cao độ từ 600-2300 m. Thân cao chừng 25-30 cm, lá dài 20-30 cm, chùm hoa ngắn 15-20 cm. Hoa 5-7 chiếc to 3-5 cm, cánh hoa mầu xanh, dầy và cứng lâu tàn. Lưỡi hoa phía dưới chẻ làm hai.

Theo các sách vở và tài liệu để lại từ trước, cây lan này không mọc tại Việt Nam. Nhưng trong bản Turczaninowia 2005, 8(1): 39-97 Tiến sĩ Leonid Averyanov xác nhận ngày 9-3-2004 Tiến sĩ Phan Kế Lộc và T. T. Anh đã tìm thấy tại Thuận Châu, Sơn La. Trong bộ sưu tập của các anh Nguyễn Minh Đức, Chu xuân Cảnh đều có cây này. Và chính tôi cũng thấy cây này tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên Sơn vào tháng 3 năm 2009.

Martin R. Motes một chuyên gia về Vanda cho biết mầu sắc của lưỡi hoa có thể thay đổi từ mầu nâu đen sang đỏ thẫm cùng trong một cây hay từ năm này qua năm khác.

Thực ra nếu chỉ nghe mô tả và xem qua các hình ảnh, chúng ta khó lòng nhận xét và so sánh giữa các cây Trudelia. Nhưng may thay một người có lẽ là người Việt, với biệt danh Cholon đã đưa lên hình ảnh của cây Trudelia alpina với 3 chiếc hoa của Trudelia cristata, Trudelia pumila và Trudelia alpina chụp chung với nhau bên chiếc thước, thực là rõ ràng.

Hoa Lan Quân Tử Phim Đài Loan Hoa Lan Quân Tử Archives, Xem Phim Hoa Lan Quân Tử

Cây Lan Quân Tử

4.2/5 – 7 Bình lựa chọn – 2282 xem

1. Cây Lan Quân Tử Cây Lan Quân Tử (giỏi có cách gọi khác là lan huệ cam, lan huệ đỏ, đại quân tử) bao gồm nguồn gốc trường đoản cú Trung Hoa, tiếp đến lan sang trọng Japan.Cây Lan Quân Tử ở trong loại cây thân thảo, sống nhiều năm, chiều cao khoảng chừng 0,3 – 0,9m. Thân lá xanh nhẵn, kết phù hợp với nhau thành tiện thể thống độc nhất. Sở rễ mạnh khỏe, lan rộng ra, ăn sâu vào đất chúng tôi bao gồm color cam rực rỡ tỏa nắng, cam đậm phía cánh, quà nhạt dần dần về nhụy. Mỗi chùm hoa có tầm khoảng 12-18 bông nhỏ tuổi chụm lại với mỗi cây lan quân tử có khoảng 2-3 chùm hoa.

2. Lợi ích cùng chân thành và ý nghĩa phong thủyCây Lan Quân Tử có thể sinh trưởng vào điều kiện khắc nghiệt, thay thế đến cốt phương pháp sống trẻ trung và tràn đầy năng lượng của nhỏ người dù vào ngẫu nhiên thực trạng khó khăn nào cũng vượt chúng tôi lan nói phổ biến cùng chiếc hoa Lan Quân Tử đông đảo bộc lộ sự êm ấm, vương vãi đưa, phong lưu, đủ đầy, thịnh vượng cùng trường tồn.Cây sắp xếp sống cửa trước, biểu lộ đến phong thái quân tử của gia chủ; sắp xếp sinh hoạt chống đọc sách nhằm luôn luôn nhắc nhở đề xuất sinh sống nlỗi một bạn quân tử; sắp xếp phía bên tay trái bàn thao tác làm việc tất có quý nhân phù trợ; đặt trước cửa nhà vệ sinh để hấp thụ cùng đưa hóa khí độc, chuyển hóa được môi trường sinh sống cùng thao tác của người sinh hoạt.

Bạn đang xem: Hoa lan quân tử phim

3. Cách siêng sóc

– Lan Quân Tử nằm trong dòng ưa láng, ko nên đặt ngoài ttránh địa điểm tất cả ánh nắng gay gắt chiếu trực diện vào.

– Đặt chậu sống khu vực gồm ánh nắng mặt trời khoảng chừng 20-25 độ C cùng tưới nước gấp đôi một ngày, 1-2 tuần sau hạt giống vẫn nảy mầm.

– Cần thoát nước tránh ngập úng mang đến cây nếu không cây sẽ bị “ngợp” với bị tiêu diệt.

Đ/c: Tầng 24, Pearl Plaza Tower, 561A Điện Biên Phủ, P.25, Q.Q.Bình Thạnh, TpHồ Chí Minh.

cungdaythang.com

Lúc bạn có nhu cầu cần ký gửi văn phòng dịch vụ cho thuê, liên hệ tại https://www.cungdaythang.com/ky-gui.html

Chuyên mục: hoa lan

Top 7 Shop Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng Mời Bạn Đọc Xem Qua

Top 7 Cửa Hàng Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng

Nhắt đến hoa lan có lẽ mọi người phần lớn sẽ nghỉ đến hoa lan hồ điệp, một trong những loại hoa được yêu thích nhất hiện nay. Hoa lan hồ điệp có thể trang trí được ở bất kỳ đâu từ phòng khách, lễ tân đến bàn làm việc nhằm tô đẹp cho không gian sống của bạn một cách hiệu quả. Đặc biệt hơn hoa lan hồ điệp còn là một món quà hết sức ý nghĩa trong những dịp quan trọng như sinh nhật, khai trương hoặc dành tặng cho đối tác trong công việc kinh doanh của bạn.

🏆 Shop Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng – Đẹp Không Tưởng

Đây là một trong chuỗi hệ thống hoa tươi lớn nhất thành phố, với hơn 10 năm hoạt động cho đến nay Cửa Hàng Lan Hồ Điệp Đà Nẵng Đẹp Không Tưởng đã phục vụ cho hơn hàng ngàn khách hàng với đa dạng các nhu cầu khác nhau và luôn để lại những ấn tượng tuyệt vời. Trang bị cho mình một nguồn hoa đa dạng được nhập từ nhiều nơi khác nhau và ngoài ra đi kèm theo là đội ngũ nhân viên từ tư vấn đến cắm hoa đã được đào tạo kỹ lưỡng.

Nhanh chóng nắm bắt được các tiêu chí khách hàng đề ra và từ đó tạo nên những chậu hoa lan hồ điệp đẹp, đặc sắc thỏa mãn được sự hài lòng của tất cả mọi người. Bên cạnh đó nhằm hỗ trợ những khách hàng ở xa có nhu cầu mua hoa tặng người thân đang sinh sống trên địa bàn thành phố thì đẹp không tưởng còn nhận nhiệm vụ giao hoa tận nơi đảm bảo đúng giờ và giao đúng người.

Không ngừng nổ lực học hỏi và phát triển đây là phương châm làm việc của Vườn Lan Hồ Điệp Tại Đà Nẵng Đẹp Không Tưởng lấy uy tín làm trọng tâm để ngày một càng hoàn thiện hơn trao nhiều giá trị đến với khách hàng của mình.

Cửa hàng hoạt động tất cả các ngày trong tuần bao gồm cả ngày lễ để phục vụ mọi khách hàng mọi lúc – mọi nơi. Thường xuyên có những chương trình ưu đãi đặc biệt, sở hữu một mức giá hết sức hợp lý dễ dàng thỏa mãn được mức ngân sách mà mọi người đề ra cho mình.

Top 7 Shop Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng

Các chi nhánh của shop hoa lan hồ điệp Đà Nẵng Đẹp Không Tưởng

Cửa hàng hoa đường Tôn Đức Thắng q.Liên chiểu.

Cửa hàng hoa đường Điện Biên Phủ q.Thanh Khê.

Cửa hàng hoa đường Lê Duẩn q.Hải Châu.

Cửa hàng hoa đường Ngũ Hành Sơn.

Cửa hàng hoa đường Ngô Quyền q.Sơn Trà.

Cửa hàng hoa đường Nguyễn Hữu Thọ q.Cẩm Lệ.

Mọi nhu cầu đặt hoa từ shop hoa lan hồ điệp Đà Nẵng Đẹp Không Tưởng hãy xem phía dưới.

Địa chỉ: Lô 4 chợ Hàn – Trần Phú – tp.Đà Nẵng

🏆 Shop Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng – Điện Hoa 24gio

Đặc biệt đội ngũ tư vấn viên dày dặn kinh nghiệm sẽ giúp bạn chọn được cho mình một chậu hoa lan hồ điệp ưng ý nhất là quà tặng những mối quan hệ đặc biệt của mình. Khắc phục ngay mọi sự cố hoặc sản phẩm chưa đúng với tiêu chí khách hàng đề ra để mang đến một kết quả tốt nhất dành cho tất cả mọi người.

Mọi chi tiết về shop lan hồ điệp Đà Nẵng Điện Hoa 24gio xin mời xem phía dưới.

Top 7 Shop Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng

🏆 Shop Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng – shophoatuoidep

Có lẽ với thương hiệu hoa lan Hồng Giang không còn xa lạ đối với người dân thành phố, nơi đây với rất nhiều các giống hoa lan gồm hoa phong lan và lan hồ điệp. Với sự chu đáo, tận tâm dành cho khách hàng Shop Hoa Lan Đà Nẵng shophoatuoidep đã để lại trong lòng mọi người nhiều ấn tượng sâu sắc.

Đến với cửa hàng Hồng Giang quý khách hàng ở xa vẫn có thể đặt hoa chỉ việc liên hệ cho cửa hàng và cung cấp thông tin đầy đủ về người nhận, shop sẽ có nhiệm vụ cắm và giao tận nơi theo yêu cầu của bạn.

Mọi chi tiết về shop hoa lan hồ điệp Đà Nẵng shophoatuoidep phía dưới.

Top 7 Shop Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng

🏆 Shop Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng – nhật huy

Nằm trên địa bàn quận Hải Châu Shop Lan Hồ Điệp Đà Nẵng nhật huy có thể đáp ứng cho mọi tuyến đường trên địa bàn nếu đang có nhu cầu đặt hoa. Cửa hàng thường xuyên cho ra những mẫu mã mới với sự kết hợp đa dạng, hiện đại có thể gấy được sức thu hút cao khi nhìn vào.

Tại đây quý khách hàng có thể lựa chọn cho mình một mẫu hoa hồ điệp phù hợp từ màu sắc đến kích thước như mình mong muốn, kèm theo đó là hàng chúc mẫu chậu với hoa văn tinh tế giúp cho chậu lan hồ điệp trở nên nổi bậc hơn rất nhiều.

Thông tin về shop hoa lan hồ điệp Đà Nẵng nhật huy xin mời bạn xem phía dưới.

Top 7 Shop Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng

🏆 Shop Hoa Lan Hồ Điệp Đà Nẵng – thủy vy

Sở hữu một khuân đất rộng lớn, shop Hoa Sen Việt không chỉ sở hữu lan hồ điệp mà còn rất nhiều các giống hoa tươi khác cho đến những loại cây phong thủy thuộc dòng cao cấp. Với mức giá thành hết sức cạnh tranh giúp cho Cửa Hàng Hoa Lan Hồ Điệp Tại Đà Nẵng thủy vy dễ dàng thỏa mãn được mức ngân sách của mọi cá nhân cùng tổ chức có nhu cầu mua hoa.

Cửa hàng luôn sẵn sàng khắc phục nếu những sản phẩm hoa lan hồ điệp chưa đạt được mong muốn của khách hàng, không ngừng tiếp cận những xu hướng cắm hoa mới nhất để hoàn thiện mang nhiều giá trị xứng đáng với niềm tin của tất cả mọi người.

Mọi nhu cầu chi tiết về shop hoa lan hồ điệp Đà Nẵng thủy vy xin vui lòng xem phía dưới.

Địa chỉ: 324 – 332 Xô Viết Nghệ Tĩnh – tp.Đà Nẵng

Điện thoại đặt hoa:0396696669

Với những thông tin trên xemluon.vn tin chắc rằng bạn đã có được sự lựa chọn tốt nhất dành cho mình, mọi thông tin chi tiết để bổ xung cho bài viết Top 7 Shop Lan Hồ Điệp Đà Nẵng hoàn thiện hơn xin mời bạn để lại thông tin phía dưới.

Hướng Dẫn Cách Xem Tướng Gà Hay

LƯNG GÀ

Lưng gà hay phải theo xuôi với cần cổ bằng ngang, thẳng băng, xéo tiếp với đuôi.

+ Gà lưng dài thì tốt, lưng ngắn thì dở, to hông thì có dư sức khỏe.

+ Tránh chơi gà lưng gù, vòm cong như lưng tôm, loại gà bất tài.

+ Lưng gà và lưng cánh, tạo thành một mặt phẳng trên lưng, gọn gang nhỏ dần về đuôi, hơi xéo xuống đuôi, gà ấy giỏi lắm.

+ Lưng xéo xuống đất về phía cổ, gà dở.

+ Lưng xéo xuống đất về phía đuôi, gà tốt.

+ Lưng bằng ngang, có con hay con dở, đa số là dở.

+ Bề ngang của lưng tại hai bên nách, nhỏ, lép, gà thiếu tính bền.

+ Trên lưng có bộ lông mã thả thong hai bên hông, phía sát đuôi, gà nhiều lông mã, xem rậm rạp, tốt lắm.

Nếu những lông này dài, nhọn như kim được thả xuống, mũi chỉ về phía trước, chứng tỏ gà bền sức, cựa đâm nhiều, rất quý, mã ấy gọi là “mã kim”.

+ Nếu lông mã, cái to cái nhỏ, nửa mái lại nửa gà thường, gà ấy tốt, thường là gà hay. Lông mã mọc nhiều hai bên đùi, quý lắm.

+ Gà xám tro, ô ướt, tuyền một sắc, tốt.

+ Ngũ sắc thì may độ lắm, không kỵ sắc nào.

+ Lông mã nhiều sắc không tốt, nhưng có ít chấm như sao, lại quý.

+ Lông mã có màu như lông công là gà hay, có tài.

+ Đôi vai gồ lên, không bằng phẳng, vai hẹp, tốt. Gà ấy đứng nước khuya giỏi ( chẳng nên lầm với hai trái chanh, càng lớn càng tốt).

CẦN CỔ GÀ

Cổ gà nòi thường dài, nhưng nếu dài quá thì lại yếu, cần cổ sẽ không lấn được lúc giao chiến. Cần cổ được kể từ dưới lỗ tai trở xuống đến gáy, chạm lưng, nếu gà cần cổ quá nhỏ, thật bất tiện, gà ấy yếu, khó trả đòn mãnh liệt. “Gà cựa” cũng như “gà đòn”, cổ to là tốt, nhưng thường “gà cựa” cổ bé nhỏ hơn “gà đòn”. Cổ có nhiều hình thù khác nhau: cổ tròn, cổ dẹp, cổ liền, cổ rời, cổ cò và cổ kên kên.

Cổ tròn thì tốt, cổ dẹp thì xấu

Cổ liền thì tốt, cổ rời xấu

Cổ kên – kên thì tốt, cổ cò xấu

Cổ đôi thì rất tốt

Cần cổ tròn và liền: hay tạt hay quăng, đá trên

Cần cổ dẹp và ngắn: hay đá dưới, đá lòn.

Cần cổ dẹp và dài hoặc tròn mà lỏng rời: là cổ xấu.

CỔ TRÒN: Đứng nhìn gà, ta thấy cần cổ tròn như một ống tre.

CỔ DẸP: Cần gà sẽ chia làm đôi một cách rõ rệt, một nửa dành cho xương cần, một nửa dành cho cuống họng, cổ không được no tròn.

CỔ LIỀN: Cổ liền thường tròn, đưa tay bóp xương cần, không thấy nhưng mắt cần ráp lại, tựa như mắt tre vậy.

CỔ ĐÔI: Cần cổ gà cứng, tròn to từ trên xuống quá khỏi gáy, không phải cổ đôi, thường ở gáy có miếng da mỏng kéo từ cổ xuống lưng.

CỔ RỜI: Trái ngược với cổ liền, ta sẽ thấy từng mắt nổi lên rõ ràng khi đưa tay nắn cần cổ.

CỔ CÒ: Gà cố dài nhòng thẳng tắp hoặc quá cong sau ót và trước ngực.

CỔ KÊN KÊN: Là cổ ngắn, tròn, cong trên ót, trước ngực, cổ không lồi ra, cổ to và liền. Lấy tay đẩy cổ gà qua lại, lên xuống, trong khi tay kia giữ thân gà, cốt xem cần có cứng không, yếu là dở.

–    Cổ ngắn là đúng cách nên dung.

–    Cổ tròn và dài là gà đi trên, đánh từ cần cổ địch thủ trở lên.

–    Cổ dẹp và ngắn là gà chạy dưới, đá chuyên hầu, vai, đùi, ngực.

Cổ gà vừa đòn vừa cựa thường to mà đẹp, như vậy vẫn có khi dung được.

Cổ gà nếu thấy một vảy đóng sau tai, tựa như vảy dưới chân, có khi lông cổ che mất, xem rõ mới biết, rất tốt, gà này được mệnh danh là “linh kê”, quý lắm.

–    Cần cổ tròn và liền: hay tạt xuống hay quăng, đá trên

–    Cần cổ dẹp và ngắn: hay đá dưới đá lòn

–    Cần cổ dẹp và dài hoặc tròn mà lỏng rời, cổ xấu.

MẮT GÀ

Mắt gà: giác quan bất lộ. Con mắt là nơi biểu lộ tính khí của con gà nhiều nhất. Nó gan lì, hung hăng và tài ba là dường nào, cũng đều nhận thấy từ nơi con mắt. Tiền khởi nhìn con mắt phải sâu, đừng sâu hoắm khiến con gà chậm chạp. Mắt bằng ngang, không sâu chẳng lồi, gà ấy có bản tánh hiền lành, nhát đòn. Nếu mắt lồi, không tốt, dễ đuối, nhát. Mắt gà tốt thường có viền đen chung quanh mí, tròn và con ngươi phải tròn như hạt trai, con ngươi đen, thật tròn, nhỏ mới linh động, thế mới đúng câu “giác tâm nhị tiểu” của Lê Văn Duyệt. Trong mắt có nhiều màu sắc khác nhau.

1/ NHỮNG MÀU MẮT NÊN CHƠI.

–    Trắng dã: tính khí lỳ lợm, gan dạ, đòn độc.

–    Trắng ngà: cũng tốt nhưng kém hơn màu trắng dã.

–    Bạc: lanh lẹ, linh động.

–    Vàng thau: hung hăng, dữ tợn, lỳ lợm.

–    Vàng đất đốm đen: gọi là mắt rắn hổ, nếu mí mắt bằng ngang, gọi chung là “mắt ếch” (mí mắt không cong theo vòng tròn của mắt).

–    Mắt ếch: màu nâu có đốm đen hoặc nâu huyền, gà lỳ lợm.

–    Mắt sao: tựa như mắt bạc và xám.

–    Mắt hạt cau: mắt trắng, hoặc đỏ hay xám hoặc vàng, có tủa ra chỉ hồng, dữ dằn.

–    Mắt lửa: mắt màu đỏ tía như lửa, gan dạ, hung hăng.

–    Mắt xanh: có màu xanh nhạt, nhìn xa tựa như mắt trắng, gà có tài.

2/ NHỮNG MÀU MẮT CHẲNG NÊN CHƠI

–    Mắt đen thui: còn gọi là “mắt cá lóc”, nhát, dễ chạy bậy.

–    Mắt đỏ nhạt: nếu hơi lồi thì gọi là “mắt ốc cao”.

–    Mắt vàng: yếu.

–    Mắt xám: thường.

+ Nếu là loại nhạn, chuối, ô bông, bông nhạn, bướm, xám gạch, ngũ sắc, xám tro, mà có những màu mắt kể trên thì khôn, xứng tướng.

+ Nếu mà có đôi chân trắng (những màu mắt kể trên) sẽ không tốt. Ngoại trừ mắt hạt cau dung được. Nếu là loại: điều, ó, ô, xám, khét, ngũ sắc, ô điều, và có những màu sắc trên chơi mới quý.

–    Cặp mắt trắng, đôi chân trắng, cái mỏ trắng, nếu là: ô, ô điều, điều xám, đều là gà tốt.

–    Gà có chân xanh mắt bạc, vàng thau, tốt.

–    Gà ô chân xanh hoặc đen, nên có những mắt trắng hoặc những màu nên chơi. ( chung quy chỉ nên dung những màu mắt kể trên). Nếu gà có mỗi mắt một màu khác nhau, gà này tuy khá nhưng không nên chơi, vì nó kém bền, không đúng cách, thuận một bên, dễ mù. Còn gà có hai màu, nhợt nhạt ở một bên mắt, gà ấy yếu, bở sức, đòn thường. Loại gà “đổi màu” theo cảnh vật xung quanh, gà này có tài, nhưng nhát gan (lúc màu này lúc màu nọ).

–    Độc long là gà từ trứng sinh ra chỉ có một mắt (quí tướng) thuộc loại gà hay.

–    Bổ túc cho mắt, mí mắt phải mỏng, để mở ra khép lại dễ dàng, dễ cảm kích hơn.

ĐẦU GÀ

1) GÒ MÁ: Gò má của gà cần phải cao mới quý, và cũng để bảo vệ đôi mắt khỏi nguy hiểm, nếu cao mà rộng càng quý hơn.

2) LỖ TAI: Phải được nhiều lông nhỏ, cứng che kín, để bảo vệ khi giao chiến, có thể đất cát lọt vào, gây trở ngại cho óc, làm gà mất nhanh nhẹn.

3) LỖ MŨI: Lỗ mũi nên mở rộng, để gà không nghẹt thở lắm.

4) GÒ TRÊN MẮT: Phía trên mắt gà nòi thường thường nhô lên một cái gò, khiến ta thấy con mắt sâu xuống gò này có nhiều hình, có con gò cao, con lại gò thấp, thường gò cao tốt hơn, nhưng đừng quá cao để che mất mắt khi đứng trên nhìn xuống, chỉ them chậm chạp.

Những gò này được tính từ lỗ tai chạy dài ra gần phía mũi.

Gò nổi: nổi lên sát phía mỏ, con mắt hơi lui về phía sau tai, thì bộ mặt gà dữ hiện ra ngay.

Gò lép: gà thường đánh trên, nhưng kém gan dạ.

Gò lồi: gà đánh trên, đánh dưới tùy con, nhưng gan lỳ. Đầu gà phải nhỏ hơn cổ, ít ra cũng bằng cổ, đừng lớn hơn sinh ra chậm chạp, nặng nề, trên đỉnh đầu chia ra làm hai, ấy là sọ đôi thường yếu. Đầu gà bằng láng, tròn, thon xuôi như quả xoài là tốt. Đầu tròn xuôi xuống cổ, nhưng cách cổ bằng một khấc, lõm xuống rồi mới đến cổ, tiếp tục cong vòng xuống thân, loại đầu này thường trên đỉnh bằng trơn, tốt lắm, đích thị gà thế, lúc giao chiến gà này luôn luôn thủ giấu cái đầu của nó dưới bụng, dưới cánh địch thủ.

*Chú ý: gà nào thì sọ với cổ cũng cách nhau 1 rãnh ngang, nhưng tùy con, nhiều và ít mà thôi.

– Gà mặt có nhiều vết nhăn nheo, gọi là mặt “gốc tre”, tốt lắm, gà này rất bền sức và gan dạ.

– Mặt gà có những bớt đen, gọi là “mặt lọ”, gà này dữ.

– Con mắt nghiêng, ngửa lên trời, mắt hơi cao lên đỉnh đầu, gọi là “gà mặt cóc”, gan dạ, bền sức.

– Đứng trước mặt gà, nhìn xuống đầu, sẽ thấy đầu hình tam giác, tính từ trái qua phải, nếu đầu gà dẹp, gà ấy lẹ lắm, tránh né rất nhanh, trái lại, đầy, to là gà chậm.

– Trên đỉnh đầu, sọ được chia làm hai, gọi là “sọ đôi” như đã nói trên, gà tuy yếu nhưng “quăng” giỏi, có biệt tài đá “song phi”, không cần cắn cổ, gà này đá mở rộng.

– Đầu gà bề ngang rộng, gà ấy gan dạ, chậm chạp hay hứng đòn.

– Đầu gà hẹp (nhìn từ trên xuống), nhút nhát, chuyên môn so vảy trước khi đá, nếu thấy địch tài ba, là cuốn gói (độn khứ lai kê).

– Đầu vừa, không quá rộng và quá hẹp, mắt sâu, gà lỳ lợm, chịu đựng giỏi, ra đòn khéo, nhưng coi chừng mắt quá sâu thì chậm.

– Con mắt to, lớn cả ngoài khuôn loại ấy có biệt danh là “chí tứ bất thoái”, gà ấy sống chết coi thường, rất gan lỳ nên chơi.

MẶT GÀ

Mặt gà cũng có lắm hình dáng khác nhau tùy theo từng dòng, “dòng cựa” khác “dòng đòn” khác, “dòng chung đúc” và nhiều loại ” dòng bản xứ” khác nhau.

Thí dụ:

Mặt điền: vuông

Mặt tam giác: tam giác

Mặt nhật: chữ nhật

Mặt góc tre: nhăn nheo như gốc tre

Mặt cú: giống mặt con cú

Mặt lục: lục giác

Mặt khuyết: tam giác lõm

Mặt ó: giống mặt con ó.

Mặt tròn: tròn

Mặt nhọn: nhọn

Mặc cóc: giống mặt con cóc

Mặt lọ: có bớt đen như lọ

Mặt bán nguyệt: hình bán nguyệt

Mặt quạ: giống mặt con quạ

Khuôn mặt là khoảng chung quanh con mắt.

+ Gà có “mặt điền”: thường là gà đòn, gan góc, đòn đá hóc hiểm,  nếu con mắt thụt sâu, gan lỳ.

+ Gà có “mặt tam giác”: thường là gà cựa, cựa đâm liên tục, nhanh nhẹn lẹ làng, gà mặt tam giác thuộc dòng gà cựa danh tiếng.

+ Gà “mặt nhọn”: lẹ làng, nhưng nhát, bở. Gà mặt nhọn có thể được chung đúc từ gà “mặt tròn’ và “tam giác” mà ra.

+ Gà “mặt tròn”: gà lỳ và lanh lẹ, nhưng kém bền sức, bằng gà “mặt điền”.

+ Gà “mặt nhật”: có tướng đẹp trai, điêu luyện, nếu hay thì tuyệt hay, bằng không bình thường, nhưng không dở.

+ Gà “mặt cóc”: biệt danh là “chí tử bất khoái”, gan lắm, chết không chạy.

+ Gà mặt “gốc tre’: cũng gan dạ không kém, xem bộ mặt không thấy thư sinh, chỉ thấy lầm lỳ, sống chết bất cần.

+ Gà “mặt cú”: mang trong mình tính tình dữ tợn, thêm điêu ngoa.

+ Gà “mặt lọ”: cũng nên chơi, chẳng kém gì các gà khác.

+ Gà “mặt lục”: hay dở tùy con.

+ Gà mặt “bán nguyệt”: dữ tợn hơn mặt tròn. Còn nhiều loại mặt khác, chung quy cũng là do những loại mặt nói trên chung đúc ra, vẫn nên chơi tùy con, tùy tài. Gà đòn nên chơi mặt vuông, gà cựa mặt tam giác, gà pha đòn pha cựa mặt nhật là đúng.

+ Gà “mặt khuyết”: đòn hoặc cựa đều hay. Các loại mặt tốt thì gò má và gò mắt phải cao  mới hay.

+ Gà “mặt quạ”: trông dữ dằn, ham chiến đấu.

+ Gà “mặt ó”: lanh lợi dữ tợn và to gan, đa số gà mặt ó thuộc dòng giống tốt.

–    Khoảng cách ở mặt từ mí mắt đến lỗ mũi, rộng sâu là gà nhạy đòn, địch thủ dễ mất bình tĩnh với nó.

–    Khuôn mặt gà tròn, rộng chung quanh khuôn viên ra tới mũi bằng phẳng, gà ấy bình tĩnh điềm đạm, đánh một đòn đáng một đòn.

–    Gà “mắt lửa”: đỏ như lửa, có thể đổi màu tùy lúc, hoặc thêm đốm đen, xanh xanh, con ngươi cũng đen hoặc xanh, đúng gà ấy được mệnh danh là “cuồng kê”, gà quý lắm.

–    Gà tròng vàng sậm có điểm đen hoặc xanh, loại mắt thau cũng quý. Như đã nói qua, mắt trắng dã, đá nhanh đòn, né tránh gọn gang, ra đòn nguy hiểm, mắt long lanh sáng ngời, chớp có sao, là loại khôn ngoan ít có.

CỰA GÀ

Cựa gà được gắn liền gần thới tại đôi chân. Cựa giống một long xương, ruột có máu bọng, đầu nhọn. Cựa có khi to gần bằng ngón tay út, có khi nhỏ như đầu đũa, thường chỉ về phía sau, hơi cong hoặc thẳng tùy con. Cựa có nhiều loại:

1)    Cựa sáp: bên ngoài được bao bọc bởi một lớp men, dẻo như sáp, nếu lấy dao mà cạo, ta sẽ thấy ra những lớp như cạo đèn cầy, sau đó là đến lớp xương rồi mới đến máu.

2)    Cựa thép: thường màu đen, nếu cạo sẽ thấy cứng hơn nữa, dẻo.

3)    Cựa xương: màu trắng đục, nếu cạo sẽ thấy giòn cứng.

4)    Cựa vôi: lớp ngoài rất bở, tựa như vôi đóng, không gọt chuốt được.

5)    Cựa da: đụng mạnh vào cựa thấy lung lay, rung rinh (cựa giấp).

* Hình dáng của cựa:

–    Đôi cựa dài, hơi cong mũi được gọi là “song đao”.

–    Nếu mũi cựa hơi nghiêng về phía sau một chút, đứng cất chéo lên nhau, được gọi là “song đao nghiêng” (cựa độc).

–    Nếu cong ít hơn song đao gọi là “siêu đạo” (cựa độc).

–    Hai cựa ngay thẳng chỉ vào nhau gọi là “giao chỉ” (cựa khá).

–    Nếu thẳng, quay mũi ra phía khác, gọi là cựa “hứng gió” (dở).

–    Nếu ngay thẳng, và chỉ xuống đất được gọi là “chỉ địa” (thường).

–    Nếu cựa “chỉ địa” được vảy huyền tram đóng ngay cựa (đâm nhiều), còn gọi vảy ấy là “trung huyền” (huyền tram công tự)

–    Cựa cong ra phía sau nhiều như cặp sừng trâu gọi là “hom lọp” (xấu).

–    Trên cựa có một vảy to, dưới cựa có một vảy to, có đòn tài.

–    Trên và dưới cựa chính, có nổi lên hai cựa phụ thấp hơn, nếu hai cựa này rung rinh, thì tốt, gà quý, gọi là “cựa lục đinh”.

–    Gà cựa, cựa có chấm hình lưỡi liềm, hay lưỡi đao, nó ửng nổi trong cựa, cựa trắng thì ửng đen, cựa đen ửng trắng, nhìn qua ánh sáng mới thấy được, cựa này không kỵ gà nào, nếu có gà tài đâm là đâm chết, gọi là “uyên võ đệm giáp”.

–    Cựa có ba chấm mọc ra, nhọn như móng cọp, đâm rất độc, gà địch bị đâm chịu không nổi mà chạy, gọi là “cựa độc đinh”.

–    Cách từ cựa xuống thới, có bốn năm chấm tròn, trên to dưới nhỏ, chân cựa vuông, đáu tròn nhỏ, là cựa độc, gọi là “thượng áp hạ”.

–    Cựa nhỏ như đầu đũa, dài, gọi là “cựa kim”.

–    Cựa ngắn ngay sát với thới, xuôi một chiều như nhau, ngược với cựa”hứng gió” gọi là “cựa êm”, còn tùy xuôi nhiều hay ít, nếu xuôi ít và cất chéo lên nhau thì tốt, đồng thời phải cong vừa.

–    Nếu đóng sát thới cựa đâm nhiều.

–    Hai cựa một màu đen một màu trắng, hoặc phân nửa trắng phân nửa đen cho một cựa, có tên là “nhật nguyệt” (cựa dữ, tốt).

–    Tam cường: mỗi chân có ba cựa, một cựa dài và hai cựa ngắn hai bên, hai chân như nhau, gọi là “tam cường” gà này đá hiểm (hai cựa phụ gần như lộ nổi).

–    Cựa lục đinh: trên dưới cựa chính có kèm hai cựa phụ nhưng thấp hơn, nếu hai cựa phụ này rung rinh thì rất quý, gà quý mới có.

–    Đại đoản cao: cựa to bản và ngắn, tầy đầu, thường thấy ở cựa “lục đinh” (gà đòn), gà này ưa đá cần, đòn khá.

–    Cựa thắt lại ở gốc và nở ra ở phía ngoài, nó khấu vào chung quanh cựa, gà có cựa như thế nhất định đâm mắt địch thủ.

–    Cựa nhiều thép, chột nhỏ, tròn, cựa đóng sát thới, cần nhất là “vọng cựa” chiều cựa theo thới, khi xếp xuống phía dưới gọn hơi cong lên, nghiêng từ gốc đến ngọn cựa lối 10 hay 12 độ và dài tới 3 hoặc 4 phân là cựa đáng sợ nhất.

–    Cựa dóng cao, to chột gọi là cựa “củ cải”, xấu.

–    Cựa xốc lên gối gọi là “chỉ thiên” xấu.

–    Cựa “hứng gió” cựa gài của nó xoay ngang, quẹt ra phía sau và chúi đầu xuống là cựa xấu.