Top 5 # Xem Nhiều Nhất Vuon Lan Ngoc Diem O Tay Ninh Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Lactofol O Bungari, Phân Bón Lá Lactofol O Cho Hoa Lan

Lactofol O Bungari, Phân bón lá Lactofol O cho hoa lan

Lactofol O tăng sức chống chịu các loại bệnh và các dạng thời tiết khắc nghiệt

Thúc đẩy quá trình phát triển rễ, thân, lá để cho năng suất vượt trội.

Sử dụng nhiều cách như tưới vào gốc, phun lên lá cây, ngâm hạt giống…

Phân bón lá Lactofol O Bungari Thành Phần Chủ Yếu

Thành phần:

Nitơ …21%

Nitrat…7%

Amoni…4%

Amide…10%

Oxit Kali…10%

Lân Peroxit…5%

Ngoài ra còn có các chất dinh dưỡng, vi lượng, axitamin, vitamin, kháng sinh, các chất sinh học, chất bám dính…

Khối lượng tịnh 100gram.

Nhập khẩu và phân phối tại Công ty TNHH TH COM.

Phân bón lá Lactofol O Bungari Công Dụng Chủ Yếu

Tăng sức chống chịu sâu bệnh và các dạng thời tiết khắc nghiệt. Phát triển nhanh bộ rễ, sinh trưởng mạnh, thân củ to, lá dày, năng suất vượt trội.

Kích thích ra rễ cho cây ăn trái, cây công nghiệp, vườn ươm cây cảnh, hoa lan…

Tưới vào gốc để cây tăng cường phát triển bộ rễ, kích thích nảy rễ để nhánh cao.

Phun lên trên và dưới bề mặt lá cây làm tác dụng lớn lá, chống rụng hoa…

Thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi và tăng trưởng của cây trồng trong khi mới trồng hoặc bị ngập úng.

Cách Dùng Phân bón lá Lactofol O Bungari

Sử dụng cho việc phun lên trên mặt lá và trên chất trồng cây.

Phun cho lúa, dung lần 1 cho giai đoạn đẻ nhánh, lần 2 giai đoạn làm đòng, lần 3giai đoạn trổ bong.

Phun cho cà chua, lần 1trước khi ra hoa, lần 2 sau khi ra quả, lần 3 tiếp theo sau từ 10-15 ngày.

Phun cho cà pháo, cà tím, lần 1lúc cây ra hoa, tiếp theo phun đều sau 10-15 ngày.

Phun cho cải bắp, súp lơ, lần 1 khi cây bắt đầu tạo bắp, lần sau từ 10-15 ngày.

Phun cho hoa hồng, hoa cúc, khi hình thành lá, lần sau hình thành bong.

Phun cho hoa lan, phun đều tỉ lệ từ 7-15 ngày. Khi vào dịp thay đổi thời tiết thì nên pha tỉ lệ thuốc 3ml cho 1 lít nước. Dịp bình thường pha tỉ lệ 2ml cho 1 lít nước sạch.

Pha tỉ lệ 2-3 cho 1lít nước sạch phun khi cây mới nảy mầm ra đọt, khi cây ra hoa, đậu trái. Gíup cây phát triển nảy mầm mới, chống rụng hoa…

Chú ý: khi sử dụng cho các cây phun lên trên thân lá, sử dụng tưới vào gốc nên sử dụng lại sau 30 ngày để đảm bảo cây hấp thụ được tốt nhất. Có thể sử dụng cho tỉ lệ phân bón pha loãng hơn để cây đảm bảo phát triển đồng đều, tránh bị sốc.

Phân bón lá Lactofol O Bungari Dùng Hiệu Qủa

Phân bón lá, kích thích nảy mầm và ra rễ khi sử dụng đủ liều lượng sẽ thấy có sự phát triển đồng đều, tránh hiện trạng lạm dụng thuốc khiến cây ảnh hưởng.

Đọc kĩ hướng dẫn trước khi sử dụng, trước khi dùng.

Cẩn thận để xa tầm tay trẻ em, bảo quản thuốc nơi khô, mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

Lan Xương Cá Ninh Thuận

Anh Phạm Ngọc Liên ở Ninh Thuận mới gửi cho chúng tôi 5 tấm ảnh của cây lan xương cá anh mới tìm thấy ở khu rừng thưa ở các huyện Ninh Phước, Ninh Sơn và Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận.

Lan xương cá Ninh Thuận

Anh cho biết thêm là cây lan này mọc ở các vùng rừng nhiều nắng, khô hạn, trên các cây có tàn lá thưa và thấp. Là loài phong lan nhỏ, nhiều rễ phụ, thân cao từ 10 đến 15 cm, lá mọc đối cách dài 3-5 cm, rộng 1 cm. Hoa to 1 cm, màu vàng chanh, lưỡi hoa hình bầu ống, có hương thơm, nở từng chiếc một và tàn trong ngày. Mùa hoa vào khoảng tháng 3-6 dương lịch. Năm 2007 trong mục Lan Rừng Việt Nam từ A-Z, chúng tôi kiểm kê được 21 giống Thrixspermum (species) trong số này không có cây lan nào phù hơp với những bức ảnh và chú thich về cây lan do anh Phạm Ngọc Liên gửi cho. Nhưng trong các tài liệu, cây Thrixspermum hytrix là có những nét tương tự. Hình ảnh cây lan do IFTS (Identification Task Forces Submission) đáng tin cậy hơn cả vì là một nhóm chuyên viên nhận dạng của Hội Hoa lan Hoa kỳ.

Tuy nhiên lại có hình ảnh một cây lan khác, hoa tương tự nhưng cuống hoa lại phình ra như xương cá, nên vội vàng gửi thư hỏi lại Tiến sĩ Ron Mac Hatton là Trưởng nhóm và cũng là Chủ bút của tờ Orchid bulletin, Hội Hoa lan Hoa Kỳ (American Orchid Society). Ông cho biết cây lan ở Ninh Thuận có thể là cây Thrixspermum hystrix nhưng vì không có mẫu hoa và cây này có nhiều biến dạng nên không thể xác quyết.

Theo Orchid species, cây Thrixspermum hystrix (Blume) Rchb.f. 1874 mọc ở Thái Lan, Lào, Java, Sumatra, Sulawesi và Philippines với những đồng danh là:Grosourdya hystrix (Blume) Rchb.f. 1868; Sarcochilus hystrix (Blume) Rchb.f. 1863;Thrixspermum elegans (Rchb.f.) Kuntze 1891.

Trong phần những cây Thrixspermum mọc ở Việt Nam, có 4 cây: Thrixspermum fleuryi, Thrixspermum pauciflorum, Thrixspermum poilanei và Thrixspermum hiepii chưa thu thập được hình ảnh và rất tiếc các tài liệu mô tả về những cây này quá ngắn ngủi và đến nay đã 7 năm qua vẫn chưa bổ túc thêm được chút nào.

Trên trang Web RVO OrchidsTalk Forum anh Chu Xuân Cảnh có đưa hình ảnh dưới đây ra hỏi và có người cho rằng đó là câyThrixpermum fleuyri. Chúng tôi nhân thấy hình ảnh cây lan này rất giống với cây Thrixpermum formosanum của anh Nguyễn Minh Đức cùng thuộc Câu Lạc Bộ Trường An, Hà Nội. Trong bài thuyết trình của TS. Dương Đức Huyến thuộc viện Sinh học và Tài Nguyên đã mô tả cây Thrixspermum fleuryi như sau: Cây thân thảo, sống phụ sinh trên cây gỗ, thân rất ngắn, cao 1-2 cm. Lá có 4-5 chiếc, mặt trên lá màu vàng sẫm, phiến hình dải rất hẹp, kích thước 3,5-9 x 0,25 cm, cong hình máng. Cụm hoa dài 8 mm;hoa vàng tươi hay cam, cánh môi màu trắng có đốm màu cam và lằn nâu nhạt; lá đài dài 7-9 mm. Phân bố: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ.

Chúng tôi chưa thấy một cây lan nào phù hợp với lời mô tả kể trên.

Thực đáng tiếc rằng tác giả cũng như khoa học gia của các trang Web nổi tiếng, không nơi nào đưa ra một hình ảnh đích thực của cây lan để cho chúng ta, những kẻ yêu lan cứ phải ở trong tình trạng lúng túng như “Sẩm sờ voi”

Đem vấn đề này ra hỏi TS Leonid Averyanov, ông cho hay là không thế xác quyết danh tính của cây lan nếu không có mẫu vật dù là còn tươi hay ngâm trong cồn, bởi vì hình dáng của nhiều cây lan khá giống nhau, cần phải xem cấu trúc trong họng bông hoa mới biết rõ được, hơn nữa ý kiến của các chuyên gia về lan cũng có nhiều khi khác biệt.

Đây là lần đầu Thrixspersmum hystrix được tìm thấy tại Việt Nam và để vinh danh cho Ninh Thuận xin được đặt tên Việt là: Xương cá Ninh Thuận, với cây lan này tổng số loài lan ở VN là 167 và 1158 giống.

Lan Xương Cá Ninh Thuận: Thrixspermum Hystrix

Anh Phạm Ngọc Liên ở Ninh Thuận mới gửi cho chúng tôi 5 tấm ảnh của cây lan xương cá anh mới tìm thấy ở khu rừng thưa ở các huyện Ninh Phước, Ninh Sơn và Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận.

Lan xương cá Ninh Thuận: Thrixspermum hystrix

Anh cho biết thêm là cây lan này mọc ở các vùng rừng nhiều nắng, khô hạn, trên các cây có tàn lá thưa và thấp. Là loài phong lan nhỏ, nhiều rễ phụ, thân cao từ 10 đến 15 cm, lá mọc đối cách dài 3-5 cm, rộng 1 cm. Hoa to 1 cm, màu vàng chanh, lưỡi hoa hình bầu ống, có hương thơm, nở từng chiếc một và tàn trong ngày. Mùa hoa vào khoảng tháng 3-6 dương lịch.

Năm 2007 trong mục Lan Rừng Việt Nam từ A-Z, chúng tôi kiểm kê được 21 giống Thrixspermum (species) trong số này không có cây lan nào phù hơp với những bức ảnh và chú thich về cây lan do anh Phạm Ngọc Liên gửi cho. Nhưng trong các tài liệu, cây Thrixspermum hytrix là có những nét tương tự.

Hình ảnh cây lan do IFTS (Identification Task Forces Submission) đáng tin cậy hơn cả vì là một nhóm chuyên viên nhận dạng của Hội Hoa lan Hoa kỳ.

Tuy nhiên lại có hình ảnh một cây lan khác, hoa tương tự nhưng cuống hoa lại phình ra như xương cá, nên vội vàng gửi thư hỏi lại Tiến sĩ Ron Mac Hatton là Trưởng nhóm và cũng là Chủ bút của tờ Orchid bulletin, Hội Hoa lan Hoa Kỳ (American Orchid Society). Ông cho biết cây lan ở Ninh Thuận có thể là cây Thrixspermum hystrix nhưng vì không có mẫu hoa và cây này có nhiều biến dạng nên không thể xác quyết.

Theo Orchid species, cây Thrixspermum hystrix (Blume) Rchb.f. 1874 mọc ở Thái Lan, Lào, Java, Sumatra, Sulawesi và Philippines với những đồng danh là:Grosourdya hystrix (Blume) Rchb.f. 1868; Sarcochilus hystrix (Blume) Rchb.f. 1863;Thrixspermum elegans (Rchb.f.) Kuntze 1891.

Trong phần những cây Thrixspermum mọc ở Việt Nam, có 4 cây: Thrixspermum fleuryi, Thrixspermum pauciflorum, Thrixspermum poilanei và Thrixspermum hiepii chưa thu thập được hình ảnh và rất tiếc các tài liệu mô tả về những cây này quá ngắn ngủi và đến nay đã 7 năm qua vẫn chưa bổ túc thêm được chút nào.

Trên trang Web RVO OrchidsTalk Forum anh Chu Xuân Cảnh có đưa hình ảnh dưới đây ra hỏi và có người cho rằng đó là câyThrixpermum fleuyri. Chúng tôi nhân thấy hình ảnh cây lan này rất giống với cây Thrixpermum formosanum của anh Nguyễn Minh Đức cùng thuộc Câu Lạc Bộ Trường An, Hà Nội.

Trong bài thuyết trình của TS. Dương Đức Huyến thuộc viện Sinh học và Tài Nguyên đã mô tả cây Thrixspermum fleuryi như sau: Cây thân thảo, sống phụ sinh trên cây gỗ, thân rất ngắn, cao 1-2 cm. Lá có 4-5 chiếc, mặt trên lá màu vàng sẫm, phiến hình dải rất hẹp, kích thước 3,5-9 x 0,25 cm, cong hình máng. Cụm hoa dài 8 mm;hoa vàng tươi hay cam, cánh môi màu trắng có đốm màu cam và lằn nâu nhạt; lá đài dài 7-9 mm. Phân bố: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ.

Chưa thấy một cây lan nào phù hợp với lời mô tả kể trên

Thực đáng tiếc rằng tác giả cũng như khoa học gia của các trang Web nổi tiếng, không nơi nào đưa ra một hình ảnh đích thực của cây lan để cho chúng ta, những kẻ yêu lan cứ phải ở trong tình trạng lúng túng như “Sẩm sờ voi”

Đem vấn đề này ra hỏi TS Leonid Averyanov, ông cho hay là không thế xác quyết danh tính của cây lan nếu không có mẫu vật dù là còn tươi hay ngâm trong cồn, bởi vì hình dáng của nhiều cây lan khá giống nhau, cần phải xem cấu trúc trong họng bông hoa mới biết rõ được, hơn nữa ý kiến của các chuyên gia về lan cũng có nhiều khi khác biệt.

Đây là lần đầu Thrixspersmum hystrix được tìm thấy tại Việt Nam và để vinh danh cho Ninh Thuận xin được đặt tên Việt là: Xương cá Ninh Thuận, với cây lan này tổng số loài lan ở VN là 167 và 1158 giống.

Borax.5H2O – B2O3: 48.6% – Phân Vi Lượng Bo Nhập Khẩu Từ Mỹ

Thông tin sản phẩm

Borax.5H2O – B2O3: 48.6%

Phân vi lượng Bo nhập khẩu từ Mỹ

Phân vi lượng Bo rất quan trọng trong cây trồng . Phân vi lượng Bo làm cây trồng có khả năng chống rụng trái…

– Qui cách: 25kg/bao

– Xuất xứ: Mỹ

– Ứng dụng : Ngành sản xuất phân bón, sử dụng phun lá, tưới gốc cho cây ăn trái, giúp tăng tỷ lệ ra hoa, đậu trái.

Contact: Greenfarm JSC.

– Office: 97 Le Quoc Hung St, 12 Ward, 4 Dist. HCMC 

– Tel: 0903.865035

– Email: greenfarmjsc.hcm@gmail.com – www.greenfarmjsc.com

Thông tin tham khảo 

Borax là muối borat natri, Borax.5H2O – B2O3: 48.6%, dạng bột mầu trắng, ko mùi, vị ngọt và tương đối cay, hòa tan trong nước.

Borax sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp, dược phẩm, thực phẩm, nghiên cứu công nghệ, cũng như cuộc sống hàng ngày.

Lĩnh vực công nghiệp:

Borax được sử dụng trong công nghệ luyện kim, chế tác vàng bạc. Bột borax được dùng đánh bóng bề mặt kim khí, men sứ, kính chống nấm, một số vật liệu chịu nhiệt, xà phòng giặt cùng các loại chất tẩy rửa.

Borax dùng trong luyện kim: Borax nóng chảy làm sạch bề mặt của kim loại nóng bằng bí quyết hoà tan nhiều oxide kim khí.

Borax luyện thủy tinh chịu sức nóng, với cho vào đồ sành sứ trước khi nặn thành hình.

Borax xử lý gỗ: Borax quét vào mặt ngoài gỗ, ngăn dự phòng sâu khoét đục mòn gỗ.

Lĩnh vực nông nghiệp:

Yếu tố vi lượng Bo trong Borax thúc đẩy quá trình phát triển của cây trồng, nhất là quá trình ra hoa, kết quả, đâm chồi, cùng tiến triểu ra rễ của cây. Borax còn được dùng để diệt công trùng: chất lỏng này với chứa 5.5% borax dùng để xịt kiến đen, kiến khoang. Có thể rắc bột Borax ở nhưng nơi muốn ngăn ngừa và diệt kiến và các loại côn trùng khác. Ở nhiều phòng thí nghiệm, borat natri với dùng làm chất đệm phân tách gen (ADN), phân tích dung nhan phổ, hoặc tạo dung dịch nhũ tương nhằm hòa tan những chất hóa học khác trong nước.

Lĩnh vực y tế: Borax dùng trong 1 số dung dịch diệt khuẩn ngoài da hoặc ở niêm mạc, thuốc tẩy uế, cùng hóa chất diệt sâu bọ (kiến, bọ chét, gián).

Trong thực phẩm: Borax, một dạng hàn the được sử dụng với lượng ít, cho phép, làm dẻo dai sợi bánh phở, sợi bún, sợi mì , giò lụa,…. Tuy nhiên, sự hiểu biết và việc bỏ ít hay nhiều Hàn the vào thực phẩm hoàn tất cả tùy ở người làm thực phẩm, bởi thế cần thận trọng khi sử dụng các thức ăn có Hàn the.

Khuyên bạn không sử dụng borax han the trong chế biến thực phẩm, Hãy mua hóa chất borax hàn the đúng cách trong các lĩnh vực khác, an toàn cho người sử dụng.

Cây trồng hút vi lượng Bo chủ yếu ở dạng ion B4O2-7, HBO32- và BO3-3. Vi lượng Bo trong cây không nhiều lắm, chỉ tính loại 1/van trong chất khô.

* Vi lượng Bo ảnh hưởng đến quá trình sinh lý sinh hóa sau đây:

Do ảnh hưởng đến sự hình thành nhiều nhóm chất: đường bột, protit, chất béo, sắc tố, vitamin và auxin.

* Các trường hợp cây và đất có thể xảy ra hiện tượng thiếu vi lượng bo:

Người ta cho rằng vi lượng bo đóng vai trò xúc tác trong các phản ứng tổng hợp các nguyên tố tạo ra vách tế bào do đó bệnh thiếu vi lượng bo thường xuất hiện ở cây củ. Các mô bên trong củ bị thối tạo thành các vùng đen hay nâu. Đó là bệnh rỗng ruột và đến ruột thường bắt gặp ở củ cải, cà rốt. Một số loại rau cũng rất nhạy cảm với sự thiếu vi lượng bo. Cây Sulơ hay bị nâu là do thiếu vi lượng bo. Sự khô ruột quả táo, thối củ khoai tây nhiều trường hợp cũng là do sựu biểu hiện của thiếu vi lượng bo. Hiện tượng thiếu bo còn nhận xét thấy ở một số cây ăn quả có chiều dài không đều, quả ăn sần sùi và có nhựa chảy ra ở cuống. Bo còn ảnh hưởng đến cây họ đậu làm tăng sự cố định N, tăng sự hút nước cho cây họ đậu. Các kết quả nghiên cứu ở Nga còn cho thấy rằng thiếu bo còn giảm lượng RNA ở đỉnh cây và đỉnh rễ, cây họ đậu, giảm DNA ở cây hướng dương. Sự ảnh hưởng này còn làm rối loạn trao đổi chất của cây.

Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng bón quá nhiều vi lượng bo cũng gây ngộ độc cho cây. Liều lượng thích hợp cho cây này sẽ không thích hợp với cây khác. Liều lượng thích hợp cho cây chẻ ba có thể gây ngộ độc cho các cây họ đậu khác.

Nguồn vi lượng Bo cung cấp cho đất thường là từ phân chuồng và nước mưa. Khoảng 20 g/ha một năm. Số lượng mất đi hàng năm rất lớn: 100-200 g/ha/năm do rửa trôi, 50-300 g/ha do sản phẩm thu hoạch (theo Gros ở Pháp). Các nước nhiệt đới số lượng mất đi còn nhiều hơn.

Hàm lượng bo trong đất khá cao: 0,5-10 mg/1kg chất khô, trong đó số lượng bo dễ tiêu chiếm 1-10% bo tổng số. Lượng bo dễ tiêu thường thay đổi theo pH. Vì vậy chỉ xảy ra thiểu bo trong 2 trường hợp sau:

– Đất kiếm hoặc đất chua bón quá nhiều phân.

– Đất trồng trọt lâu ngày bị rửa trôi và thoái hóa.

– Những cây có yêu cầu về bo rất cao có thể liệt kế như sau: thuốc phiện, củ cải trắng, xà lách, củ cải tím, su lơ, bắp cải, đổ tương, lượng bo trong chất khô cao hơn 35 mg/100g chất khô.

– Các cây có lượng bo trung bình carốt, khoai tây, thuốc lá, đậu trắng Hà Lan, cà chua, cần tây.

– Cây họ hòa thảo, lúa, ngô cần bo cấp thấp nhất

Bón cầng nhiêu đạm và kali nhu cầu vi lượng bo tăng, nhưng bón lân nhu cầu bo giảm. Tuy nhiên người ta lại nhận thấy bón vi lượng bo làm tăng hiệu quả phân lân nên trong thương trường thường hay có loại phân lân có chứa bo. Cách làm này có hai mặt lợi: tăng hiệu quả phân lân và tăng khả năng sử dụng bo của cây.

* Các nguyên liệu để sản xuất phân có bo

Các loại phân có chứa bo thường được sản xuất từ axit boric, H3BO3 ở dạng bột có chứa 17.5% bo và các muối natri borat như: decahidrat natri tetrabonat (Na2B4O7.10H2O) ở dạng bột có chứa 11,3%B, pentahydrat natritetrabonat (Na2B4O7.5H2O) ở dạng bột và viên có chứa 14,9% B, natri tetraborat (Na2B4O7) ở dạng bột và viên có chứa 20,5 B, bột datôlitôbo (2CaO.B2O3.SiO2.H2O) có chứa 1,2-2% axit boric tan trong nước. Colemanhit (Ca2B6O11.5H2O) là dạng hợp chất không tan trong nước chỉ tan trong axit xitric ở dạng bột viên có chứa 14%B, ulexit (N.CaB5O9.8H2O) cũng là dạng hợp chất không tan trong nước chỉ tan trong axit xitric có chưa 9-10% B ở dạng bột viên. B thủy tinh (Frit) có chứa 2-10% B tan trong axit xitric.

Từ các hợp chất này người ta điều chế các loại phân đá lượng có chứa bo. Người ta có thể trộn với phân lân, kali hoặc phân đạm Nitrat thành các loại phân đạm Nitrat có chứa bo, phân đạm lân có chứa bo và phân lân – kali có chứa bo, phân đạm kali có chứa bo. Người ta còn trộn magiê với bo tạo thành bo magiê.

Tỉ lệ bo trong thành phần phân phức hợp thay đổi tùy theo nhu cầu của cây và vùng đất sử dụng thường được ghi ró trong các bao bì bán trên thương trường. Quy tắc tính có thể dùng các chỉ số oxy + boric B2O3 hay B nguyên tố. Hệ số chuyển đổi giữa B2O3 và B là 6,44.

* Sử dụng phân có Bo

Điều trước tiên cần lưu tâm là không phải lúc nào cũng có nhu cầu bón bo. Chỉ bón bo trong trường hợp đất không cung cấp đủ cho nhu cầu của cây. Thông thường chú ý đến nhu cầu của các cây sau đây: cây lấy củ họ thập tư (củ cải, su hào, cà rốt), cây lấy dầu, cây họ đậu, các loại rau họ thập tư và họ đậu.

Đối với đất, sự thiếu bo thường gặp ở các loại đất trung tính và kiềm hoặc sau khi bón vôi.

Người ta cho rằng nên bón đều đặn bo vào đất 15-20 kgB/1 ha hàng năm cho các lọa cây họ đậu, cây họ thập tự, cây lấy củ và rau, hoặc 3-4 năm 1 lần cho cây ăn quả. Tuy nhiên cần chú ý rằng, bo có thể gây ngộ độc cho cây trồng khi tích lũy đến liều lượng nhất định. Ion borat có thể được keo đất phu mà tích lũy lại trong đất đến mức gây độc. Cũng vì lý do này mà một số nước như Mỹ yêu cầu ghi rõ trên các bao bì hàm lượng bo trong phân với chữ cẩn thận (Warning hay Cotion) nếu hàm lượng bo trong phân vượt quá 0,03%.

Có 2 cách sử dụng phân có bo:

– Bón vào đất ở dạng muối hoặc dưới dạng các loại phức hợp có chứa các đa lượng. Lượng bo thường được sử dụng là 20-25kg/ha.

– Trong trường hợp cấp bách cần bón để chữa thiếu vi lượng bo thì phun lên lá dung dịch muối Bo 2,2% liên tiếp 2-3 lần.

* Chọn lại phân bo: Như đã nói trên bo ở dạng tan trong nước nếu được bón vào đất có khả năng hấp thu yếu và ở vùng mưa nhiều có thể bị rửa trôi mà mất đi. Vì vậy ở các vùng đất cát nên chọn các loại phân không hòa tan trong nước mà chỉ hòa tan trong axit xitric.

Từ tài liệu:

GS Võ Minh Kha, Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,1996.

Mùa mưa đến, ngoài việc đối phó với hạt giống bị mưa trôi, cây mới lên mầm bị mưa lớn tàn phá. Thì đàn kiến trong vườn cũng là mối nguy cơ tha hết hạt giống và ăn phá cây non.

Do vậy, bạn có thể dùng Axit Boric, borax một loại  dinh dưỡng có thể dùng bình thường cho cây trồng cứng cáp, đậu hoa quả.  Khi kiến ăn phải borax nó sẽ bị đầu độc dạ dày và chết.Axit boric, borax không phải là một loại thuốc trừ sâu độc hại, nhưng nó không nên dùng cho con người hoặc vật nuôi. Tránh xa tầm tay trẻ em. Axit boric là không độc hại cho côn trùng có ích, chim, bò sát và cá.

Trộn hỗn hợp đường, bột axit boric, borax hoặc axit boric với bột ngô rắc ở gần tổ kiến, hoặc nơi kiên đang bò qua lại. Hoặc ở khu vực ươm hạt giống. Bột Boric Acid bán trên thị trường dưới hình thức bột Borax. Làm thành một thứ mồi khoái khẩu dụ kiến. Kiến ăn mồi này rồi, thì hệ thống tiêu hóa sẽ rối loạn. Quan trọng là kiến không chết ngay, nó vẫn còn sống để tha mồi về tổ chia sẻ miếng ngon với cả bầy… và hoàn tất cái kế hoạch lâu dài của bạn. Chừng 5, 7 ngày sau, bạn sẽ thấy vắng bóng kiến, bởi vì, chúng đã chết sạch trong tổ rồi còn đâu.

Phương pháp này sẽ không tiêu diệt toàn bộ tổ kiến, nhưng nó sẽ làm giảm đáng kể quân số của loài kiến xung quanh vườn, hoặc kiến sẽ di tản đến nơi khác, cần thiết để làm những nhiệm vụ mà mình mong muốn, như canh gác, diệt trừ sâu bọ.

www.nongtrangxanh.net

Thông tin sản phẩm

Bo là vi lượng quan trọng trong cây trồng . Bo làm cây trồng có khả năng chống rụng…

– Qui cách: 25kg/bao

– Xuất xứ: Mỹ

– Ứng dụng : Ngành sản xuất phân bón.

Boron is one of seven essential micronutrients vital to fertilization, fruit and seed production. But it’s a micronutrient with macro effects. Boron deficiency is the most widespread of all crop deficiencies, affecting almost all major crops grown around the world.

Borax is the world’s leading supplier of borates into the agricultural industry. We’ve been at the forefront of crop research since 1940, and offer the best product quality, technical expertise, supply reliability and customer service the world has to offer.

Boron is an essential element for all plants, and vital to maximizing crop quality and yield. Application methods, amounts and schedules vary for each crop. Boron should be present in all soils in trace amounts, but boron deficiency is very widespread. Contact your local Borax representative to determine boron needs in your geographic region.

Borax is the acknowledged world leader in borate handling and processing, as well as research into boron’s properties and applications.