Top 13 # Xem Nhiều Nhất Vuon Lan Ngoc Diem Binh Duong Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Giam Ngheo Thong Tin Ninh Binh

MENU

THỜI TIẾT NINH BÌNH

Nhiệt độ trung bình: 31°C

Cao nhất: 32°C

Thấp nhất: 26°C

Độ ẩm: 70 %

THỐNG KÊ TRUY CẬP

Số người truy cập:

839133

Số người trực tuyến:

1

KHUYẾN LÂM

Kỹ thuật trồng cây Cẩm lai Bà Rịa

Mô tả:

 Cây gỗ to, có tán hình ô, thường xanh, cao đến 20-25cm, chiều cao dưới cành 5-10m, đường kính thân 0,5 – 0,6m.Vỏ màu xám, điểm đốm trắng hay vàng, không nứt nẻ; thịt vỏ có mùi sắn dây, lá kép lông chim một lần, dài 15-18cm; có 11-13 lá chét, hinh mac thuôn, tù ở 2 đầu, nhẵn. dài 3-5cm;  rộng 1,5-2,5cm. Cụm hoa chùy ở nách lá và đầu cành, không lông. Hoa nhỏ, màu lam nhạt, quả đậu dẹt, dài 12cm hay hơn, rộng 2,5cm, hơi thắt eo ở chỗ có hạt. Hạt 1, ít khi2 , hình thận, dẹt, dài 9mm, rộng 6mm, màu đen nhạt

               Đậc điểm sinh vật học: Mùa hoa tháng 12 – 1, mùa quả chín tháng 2 – 4. Cây sinh trưởng rất chậm đến trung bình. Tái sinh rải rác do hạt, khó nảy mầm.

     Đặc điểm sinh thái: Mọc rải rác hoặc thành từng đám 5 – 10 cây trong rừng rậm nhiệt đới thường xanh hay rừng nửa rụng lá mưa mùa với các loài cây như Bằng lăng (Lagerstroenia sp.) chiếm ưu thế. Ở độ cao dưới 800m – 900m. Thương mọc chỗ ẩm, ven sông, suối đất bằng hoặc có độ đốc nhỏ, cùng với Sao đen (Hopea odorata),Vên vên (Anisoptera cochinchinensis), Chiêu liêu (Teraminalia sp), Dầu đồng (Dipterccapus tuberculatus),…Cây ưa đất feralit nâu đỏ hay nâu vàng phát triển trên đá bazan và feralit xám trên cát kết hay phù sa cổ có tầng dày, thoát nước.

      Phân bố: Loài đặc hữu của Đông Dương. Việt Nam : Gặp ở nhiều tỉnh thành phía Nam như : Kon Tum (Sa Thầy), Gia Lai, Đắk Lắk (Ea Súp, Lắk), Dawsk Nông (Gia Nghĩa, Đắk Mil), Khánh Hòa (Ninh Hòa), Lâm Đồng (Bảo Lộc),Ninh Thuận (Ninh Sơn), Bà Rịa – Vũng Tàu (Xuyên Mộc), Đông Nai (Thống Nhất; Trảng Bom; Tân Phú; Vĩnh An; Vĩnh Cửu), Sông Bé (Phước Long, Đức Phong), Tây Ninh (Tân Biên).

     Thế giới: Lào, Campuchia

      Giá trị: Gỗ rất quý, cứng, thớ mịn, khá giòn, dễ gia công, mặt cắt nhẵn, dễ đánh bóng, ăn venci, được dùng để đóng đồ đạc cao cấp như giường, tủ, bàn ghế, đồ làm mĩ nghệ, trang trí và đồ tiện khảm.

      Tình trạng: Cây gỗ quý, ngoại hạng, nên Cẩm lai bà rịa đang bị khai thác kiệt và môi trường sống cũng bị thu hẹp nhanh chóng. Ngày nay, ngay ở các vùng trước đây có nhiều như Đồng Nai, Đắk Lắk… Cũng khó tìm được cây có đường kính trên 30cm. Mức độ đe dọa: Bậc V. Đề nghị biện pháp bảo vệ nghiêm ngặt tại các vườn quốc gia ở Cát Tiên (Đồng Nai), Chư Đôn (Ea Súp – Đắk Lắk), Mom Rây (Sa Thầy – Kon Tum) và gây trồng.

     Kỹ thuật nhân giống

    *Nguồn hạt giống: Cẩm lai có thể được thu hái từ các cây phân tán ở rừng tự nhiên. Việc đầu tiên trong kỹ thuật thu hái hạt giống là phải chọn cây giống phù hợp, đảm bảo các chỉ tiêu: là cây sinh trưởng phát triển tốt, cây có nguồn hạt phong phú, cây có phẩm chất tốt, tuổi cây mẹ từ 10 tuổi trở lên và đã ra quả ít nhất là 3 vụ.

     – Nhận biết quả chín: Loài Cẩm lai ra hoa vào đầu tháng 12 đến cuối tháng 1, chín vào khoảng tháng 3 đến tháng 4 dương lịch. Khi chín quả chuyển từ màu xanh sẫm sang màu nâu hay đen. Vì vậy cần theo dõi để thu hái kịp thời và đúng lúc để dảm bảo chất lượng hạt giống được tốt hơn.

     – Thu hái hạt giống: Việc hái quả giống cần đảm bảo những yêu cầu:

    + Cần phải thu hái hết những quả giống tốt ở những cây mẹ đủ tiêu chuẩn để đảm bảo số lượng hạt.

    + Khi thu hái không được làm tổn thương cây mẹ

    +Việc thu hái có thể thu hái ở trên cây, cũng có thể thu hái bằng cách quét dọn dưới tán cây thật sạch để thu nhặt quả rơi rụng, nhưng chủ yếu thu hái quả trên cây. Do số lượng cây giống còn hạn chế nên có thể thu hái nhiều lần để tận dụng tối đa nguồn hạt giống.

    *Sơ chế hạt giống: Quả sau khi thu hái xong, tiến hành phơi trong bóng đến khô, loại bỏ cành khô, tạp vật sau đó tiến hành bảo quản.

    *Bảo quản hạt giống: là nhằm mục đích duy trì khả năng nảy mầm của hạt càng lâu càng tốt. Trong điều kiện chúng ta chưa thể cung cấp được hạt giống mới thu hái, hoặc nơi thu hái cách xa nơi trồng rừng, hoặc đã có hạt giống nhưng phải chờ đến thời vụ thích hợp mới gieo ươm. Bảo quản hạt giống nhằm biết được thời gian hạt có thể nảy mầm kể từ ngày thu hái quả giống. Riêng đối với hạt Cẩm lai nếu sau khi thu hái không xử lí ngay rất dễ dẫn đến mất sức nảy mầm, hỏng hạt. Việc bảo quản cần tiến hành khẩn trương tránh trường hợp để hạt bị nấm mốc xâm nhập. Quả/ hạt khi đã phơi đủ khô tiến hành cất trữ kín. Có thể dùng chum, lọ có nắp kín, đáy rải một lớp tro nguội, sau đó dùng bông không thấm nước lót một lớp dày khoảng 3-5 cm, dùng báo hút ẩm trải ở lớp trên, cho quả vào, ở trên mặt cũng bố trí tương tự rồi đậy kín nắp.

    *Phương pháp xử lí hạt giống: Đối với hạt Cẩm laido cấu tạo vỏ hạt mỏng dễ thấm nước chọn phương pháp xử lí hạt bằng nước ấm. Phương pháp xử lý hạt bằng nước ấm (2 sôi: 3 nguội) là phương pháp cơ bản và dễ tiến hành nhất. Ủ hạt trong túi vải, giữ ẩm thường xuyên. Sau khi nứt nanh, chuyển vào túi bầu hoặc gieo lên luống.

    *Tạo luống cát để gieo hạt: Tạo luống rộng 80-120cm, nền cao khoảng 10 – 15cm, dài tùy kích thước vườn. Tạo gờ cao 10 – 15cm, sau đó dùng cát sạch đã khử trùng vào bên trong luống, tạo mặt bằng cho luống. Trước khi gieo hạt cần tưới nước cho ướt đẫm cát trong luống trước khoảng 30 phút. Sau đó tạo từng rãnh nhỏ sâu khoảng 2cm, rộng 1,5cm, khoảng cách giữa các rãnh là khoảng 3cm. Rồi tiến hành gieo hạt đã xử lí xuống rãnh, xong phủ kín bằng hạt cát.

    Sau khi gieo hạt lên luống cát thì ta dùng các loại thuốc diệt côn trùng chống kiến, mối… để phun lên luống, rồi che bóng và giữ ẩm cho luống. Khi hạt nảy mầm lên khỏi mặt đất và có 1 – 2 lá kép thì bứng để cấy vào bầu, không nên để muộn hơn vì rễ mầm ra dài khi cấy đễ bị tổn thương, làm chột cây ươm.

    Hạt giống sau khi xử lý, đem ủ, hàng ngày mang ra rửa chua và chọn những hạt đã nảy mầm đem gieo trực tiếp vào bầu hoặc gieo trên luống. Việc làm này sẽ tránh tổn thương so với việc gieo trên cát nên tỉ lệ sống cũng cao hơn.

    Kỹ thuật trồng, chăm sóc và nuôi dưỡng rừng

   * Kỹ thuật trồng:

   + Phương thức trồng: Cẩm lai có đặc tính chịu bóng nhẹ trong thời kì đầu nên hạn chế đưa Cẩm lai ra trồng thuần loài ngoài đồi trọc. Phương thức trồng tốt nhất là hỗn giao theo hàng hay theo băng hẹp. Nông lâm kết hợp cũng là một lựa chọn tốt đối với trồng rừng Cẩm lai. Trồng phân tán nhằm tận dụng đất đai ven đường, cổng nhà, góc vườn, bờ ao, cũng rất thích hợp với cây Cẩm lai và hiệu quả cũng thường rất cao.

    + Xử lý thực bì: Theo băng, áp dụng đối với trồng Cẩm lai ở rừng hay các khu vực có thảm thực bì nhiều. Trong băng trồng tiến hành phát sát gốc, để một thời gian cho khô rồi đốt hay dọn sạch để thuận tiện cho việc đào hố và chăm sóc rừng sau này.

    + Mật độ trồng: Trong điều kiện hiện nay nguồn giống khá khan hiếm và đắt, nên trồng xen dưới tán với mật độ thấp. Trên cơ sở sự phân hóa về hình thái tỉa thưa cây để tạo ra các cá thể phẩm chất tốt để giữ lại.

    + Kích cỡ hố: Kích cỡ hố trồng cây phụ thuộc vào kích cỡ bầu, và kích cỡ bầu lại phụ thuộc quy cách cây mang đi trồng, cây càng lớn thì bầu càng to. Cây có chiều cao từ 20cm đến 50cm thì dùng bầu có kích thước 15 x 8 cm. Cây có kích thước vượt quá kích thước trên thì người ta tiến hành đảo bầu. Thông thường trồng cây có kích thước 20-30cm. Khi đó kích thước hố được đào là 30x30x30cm. Khi trồng cây có chiều cao khoảng 50cm trở lên thì kích thước hố khoảng 50x50x50 cm.

    + Bón lót: Phân bón trong kỹ thuật trồng cây là một phần quan trọng, phân bón cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây, bổ sung một lượng khoáng chất mà môi trường cung cấp không đủ, với mục đích để cho cây phát triển tốt hơn bình thường. Trong kĩ thuật bón phân thì không nên bón nhiều quá vì có thể gây lãng phí hay gây chết cây,  nhất là đối với phân hóa học. Có thể sử dụng các loại phân sau: phân chuồng, phân vi sinh, phân hóa học. Thông thường mỗi hố bón khoảng 1 kg phân chuồng, 0,1-0,2 kg phân NPK. Cũng có thể dùng duy nhất một loại phân vi sinh, phân chuồng hay vi sinh. Ở những nơi đất chua nên kết hợp bón thêm vôi khoảng 0,1-0,3kg/ hố.

    + Quy cách cây trồng: Cây mang đi trồng phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật nhất định. Đối với cây trồng thành rừng thì cây phải cao tối thiểu 30cm, đường kính cổ rễ từ 3mm trở lên, do cây trồng ở rừng thì thảm thực bì dày, nhanh phát triển lại thêm điều kiện vệ sinh rừng thường xuyên không có. Nhưng nếu cây trồng ở vườn nhà, điều kiện chăm sóc tốt thì cây cao khoảng 20cm là có thể trồng được.

    + Thời vụ trồng: Trong trường hợp nắng nóng thì khi mới trồng và sau khi trồng khoảng 1 tuần thì phải tưới nước. Đối với trồng thành rừng đại trà, trồng trên đồi cao thì thời gian trồng tốt nhất là vào đầu mùa mưa.

    * Kỹ thuật chăm sóc:

     Cây sau khi trồng nếu trời nắng liên tiếp dài ngày thì nên tưới nước cho cây. Trong 2 năm đầu ta phải phát dọn thực bì, cỏ dại. Khoảng 3 lần/năm.Kết hợp với việc này là bón phân nếu có thể.

     Bón phân cho cây sau khi trồng có thể dùng các loại phân khác nhau, nhưng cần bón phân đủ cho cây. Trong thực tế, người dân thường đào xung quanh gốc cây theo hình chiếu vuông góc của tán cây để bón phân xuống, hoặc theo cách nhanh hơn là người ta dùng xà beng chọc các lỗ xung quanh gốc cây để bón phân, xong lấp đất lại.

    *Kỹ thuật nuôi dưỡng rừng:

    Sau khi rừng đã khép tán, nếu muốn cây phát triển thêm chiều cao dưới cành với hình thân thẳng thì vẫn tiếp tục dựng cọc làm điểm tựa cho thân cây đến chiều cao mong muốn (khoảng 4 – 6m) và tiả cành tạo tán cho cây.

    Hiện nay, người dân địa phương ở một số tỉnh đang tiến hành trồng Tiêu và sử dụng trụ sống là cây Cẩm lai đã cho thấy một số hiệu quả rõ rệt so với các mô hình sử dụng trụ Tiêu cao và khả năng sinh trưởng của cây Cẩm lai rất tốt.

Nguồn: XBN Nông nghiệp

                     

 CÁC TIN KHÁC

Người dân vùng biên Quan San giảm nghèo nhờ trồng cây luồng Hướng đi đúng của HTX sản xuất và tiêu thụ dược liệu Yên Sơn Kỹ thuật trồng khoai tây năng suất Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xà cừ Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cẩm lai

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Ngọc Lan, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Ngoc Lan

Kỹ thuật trồng cây

Ngọc Lan thường được trồng ở các đền chùa vì cho bóng mát tốt, lại cho hoa thơm lan tỏa. Nó cũng được trồng nhiều ở các khuôn viên công sở, công viên hay vườn cảnh…

Mỗi loài mang một vẻ đẹp riêng, đồng thời nó cũng đòi hỏi một quy trình trồng và chế độ chăm sóc riêng để phát triển nhanh. Để trồng cây hoa Ngọc Lan thành công và sớm ra hoa thì các bạn cần chú ý đến một vài điểm sau.

Thời vụ trồng: Cây Ngọc Lan thường được trồng vào đầu mùa mưa sẽ phát triển nhanh, không bị chết.

Mật độ trồng: Cự ly trồng 6 x 6 m, hoặc 4 x 4m, tùy theo điều kiện đất tốt hay xấu mà bố trí mật độ trồng cho thích hợp.Kích thước hố: Kích thước hố thường là 60 x 60 x 60cm hay 40 x 40 x 40cm.

Tiến hành bón phân: Phân chuồng hoai (5 – 10 kg/ hố) và phân NPK (100gr/hố) trước khi đặt cây xuống hố ít nhất 15 ngày. Lưu ý: Trộn đều phân với lớp đất mặt rồi lấp đầy hố.

Cách trồng:

Nếu trồng bằng túi bầu nylon phải xé túi bầu trước khi trồng. Dùng cuốc moi đất sao cho vừa đủ đặt cây con vào hố. Đặt miệng bầu ngang mặt hố, nén chặt đất xung quanh, rồi lấp đất bằng mặt đất. Lấp đến đâu dặm chặt đến đất. Tưới nước sau khi lấp xong đất.

Chăm sóc nuôi dưỡng:

Đối với Ngọc Lan trồng làm cảnh quan đô thị: trồng cây có kích thước lớn (cao hơn 1,2m), do đó cần phải có khung sắt hoặc gỗ bảo vệ và phải có cây chống đỡ cây con.Cây cần được chăm sóc từ 3 – 4 năm đầu: phát sạch cỏ xung quanh gốc cây từ 1 – 2 lần/năm và bón cho mỗi gốc từ 1

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Chế Phẩm Sinh Học Vườn Sinh Thái Cho Heo (Lợn), Che Pham Sinh Hoc Vuon Sinh Thai Cho Heo Lon

Mua 5 sản phẩm tặng 1 men tiêu hoá PROBACT

Mua 10 sản phẩm tặng 1 nano bạc SILVER 1000

Bước qua khủng hoảng, bão giá để chăn nuôi có lời!

Sản phẩm đã có mặt tại các trang Thương mại điện tử:

Bao giờ cũng vậy, chăn nuôi luôn được xác định là một trong những ngành kinh tế chủ lực của nông nghiệp, thế nhưng ở Việt Nam sản phẩm lại “quá yếu” không có năng lực cạnh tranh, khó có cơ hội xuất khẩu, mà còn bị thịt ngoại nhập chèn ép ngay trên sân nhà.

Hiện nay đang là thời điểm vàng cho việc chuẩn bị hàng hóa phục vụ cho dịp tết truyền thống sắp tới nhưng đang có thực trạng là rất nhiều các chủ trang trại đang phải “tháo chạy” khỏi chăn nuôi do dịch bệnh, chi phí chăn nuôi cao, bị thương lái ép giá, thua lỗ kéo dài. Cũng đã có cả các chủ trại chăn nuôi lớn cũng tuyên bố tạm ngưng chăn nuôi hoặc cắt hợp đồng với nhà đầu tư.

Thế nhưng có phải tất cả các chủ trang trại đều đóng cửa, đều ngao ngán và quay lưng lại với chăn nuôi? Thực tế hiện vẫn có những trang trại vẫn hoạt động bình thường và có lãi. Chắc chắn quý bà con cũng đang tự hỏi tại sao vậy? Những hộ chăn nuôi còn tồn tại có phải họ đang “làm liều”?

Có một sự thật là hầu hết các hộ chăn nuôi hiện vẫn tồn tại và có lãi là do họ có sử dụng các loại chế phẩm của công nghệ sinh học (công nghệ tiên tiến an toàn và hiệu quả) trong chăn nuôi. Việc sử dụng chế phẩm sinh học đối với vật nuôi, cây trồng là việc làm rất cần thiết vì việc đưa chế phẩm sinh học vào sản xuất sẽ giúp người chăn nuôi giảm được chi phí sản xuất, tăng năng xuất và một điều quan trọng nhất đó là sẽ tạo được nguồn sản phẩm sạch khi đến tay người tiêu dùng.

Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái là chất tăng trưởng hỗn hợp dạng cô đặc được sản xuất bởi công nghệ nanô tiên tiến nhất hiện nay. Đây là sản phẩm bảo vệ môi trường sinh thái và sức khoẻ cộng đồng với những thành phần gồm nhóm sinh vật hữu ích gồm 18 axit amin (đạm sinh học), có nhiều nguyên tố đa lượng, trung và vi lượng và chất hữu cơ, hàm lượng dinh dưỡng cao, men hoạt tính sinh thái mà động thực vật cần có trong quá trình sinh trưởng và phát triển. Sản phẩm không độc hại, không có kích thích tố, không ô nhiễm môi trường và đưa lại hiệu quả nổi trội về chất và lượng.

Sử dụng chế phẩm sinh học Vườn sinh thái cho những vật nuôi nào và nó có công dụng gì?

Chế phẩm sinh học Vườn sinh thái là loại chế phẩm tiên tiến dạng cô đặc, có thể sử dụng cho tất cả các vật nuôi trên cạn và dưới nước để mang lại hiệu quả kinh tế cao và an toàn tuyệt đối cho vật nuôi và người sử dụng.

Khi sử dụng chế phẩm sinh học Vườn sinh thái sẽ giảm 1/3 khẩu phần ăn, tăng sức đề kháng cho vật nuôi, hạn chế dùng thuốc kháng sinh, làm cho da vật nuôi hồng hào, lông mượt, vật nuôi ăn ngủ tốt, không phá chuồng đồng thời giảm mùi hôi phân từ 70 – 80%, cho xuất chuồng sớm từ 10 – 15 ngày, cá biệt lên tới 20 ngày, tăng năng suất, chất lượng thịt, trứng, sữa lên 20 – 30%.

Chị Lê Thị Vân Trang – Mỹ Phú, Thủ Thừa, Long An

“Gia đình tôi sử dụng chế phẩm sinh học Vườn sinh thái trong nuôi heo. Với heo nái, sau khi sinh chân vững, không bị liệt như trước và heo con khỏe mạnh. Đối với heo thịt thì ngủ nhiều, xuất chuồng sớm từ 10 đến 15 ngày, thịt xăn chắc lượng thức ăn giảm được đến 20%. Heo con thì mau lớn, da hồng hào, lông mượt, da mỏng. Đặc biệt, đàn heo không bị các bệnh đường ruột như trước kia và giá thành sản phẩm rất rẻ vì vậy đây là một ưu thế rất tốt để tất cả bà con có thể sử dụng sản phẩm lâu dài.”

Anh Bùi Đình Thủ – Tráng Việt, Mê Linh, Hà Nội“Gia đình tôi sử dụng chế phẩm sinh học vườn sinh thái vào căn nuôi chim cút sinh sản. Về năng xuất thực tế so sánh với trước kia mỗi ngày chỉ lãi từ 940.000 – 945.000đ còn bây giờ là tăng lên từ 1.000.000đ – 1.050.000đ. Cách cho chim ăn chế phẩm cũng rất đơn giản cách ngày tôi cho chim ăn 1 ngày, 1 tuần cho ăn 4 bữa vào chiều tối. Chế phẩm giúp chim tăng trọng nhanh, tỉ lệ đẻ trứng, cải thiện chất lượng trứng, lòng đỏ đồng đều, khi soi trứng không có khoảng trống, màu sắc vỏ trừng sáng đẹp. Trước kia chim chỉ đẻ tầm khoảng 80% nhưng đến nay tăng lân tới 95%, có sự khác biệt rõ rệt hoàn toàn, vỏ trứng cứng hơn. Ngoài ra chế phẩm còn giúp chim cút nâng cao sức đề kháng, hạn chế việc dùng kháng sinh, tăng hiệu quả hấp thu dinh dưỡng, phân của chim thải ra khô và ít hôi thối.”

Uy tín của sản phẩm chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái?

Tuy là sản phẩm do người Trung Quốc nghiên cứu và cho ra đời nhưng sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế cao và tuyệt đối an toàn cho cây trồng, người nông dân và người tiêu dùng. Sản phẩm đã đoạt nhiều giải thưởng KH&CN có giá trị của Trung Quốc và các nước khác trên thế giới. Từ năm 2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã cho phép nhập khẩu và lưu hành phục vụ sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thông Việt Nam đã có quyết định số 3446/QĐ-BNN-TT và QĐ số 102/2007/QĐ-BNN do thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ông Bùi Bá Bổng ký ngày 11/12/2007. Nội dung cho phép phân phối và lưu hành chế phẩm Vườn Sinh Thái trên toàn lãnh thổ Việt Nam với mục đích phục vụ nông nghiệp.

Sản phẩm này đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam,

Thông tư của thứ trưởng Bùi Bá Bổng về việc cho phép phân phối chế phẩm Vườn Sinh Thái chăn nuôi trên cả nước

Đặc biệt, sau nhiều năm áp dụng (từ 2007 đến nay) chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái đã được trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư các tỉnh thành trên cả nước khuyến cáo sử dụng, và đã nhiều lần các nhà khoa học Việt Nam (GS. Nguyễn Lân Dũng) và Đài Truyền hình Việt Nam (VTV1, VTV2, VTV4…) phổ biến giới thiệu đến đông đảo bà con nông dân cả nước.

Đã có nhiều người sử dụng chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái chưa, họ là những ai?

Anh Hanh 12, Ngõ 322, Nhân Mỹ, Mỹ Đình, Từ Liêm, HN

Anh Ánh 32, Nguyễn Quang Bích, Q.Hải Châu, Tp. Đà Nẵng

Anh Tâm ở 55, đường 3 tháng 2, Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ

Anh Bảo Duy Buôn Mê Thuột, ĐắkLắk

Anh Kha Đắk Song, Đắk Nông

Anh Quân 921 Hùng Vương, Huyện Di Linh , Lâm Đồng

Chú Chuẩn 35/5, Kp. Bình Phước A, Bình Chuẩn, Thuận An, Bình Dương

Chị Nga 1126, ấp An Hòa, Tây Hòa,H.Trảng Bom, Đồng Nai

Anh Minh ấp Thanh Hòa, Mỏ Công, Tân Biên, Tây Ninh

Anh Hùng Đông Sơn, Thanh Hóa

Anh Xuân 09, Trường Chinh, TP. Đồng Hới, Quảng Bình

Anh Sơn xã Vĩnh Chấp, H.Vĩnh Linh, Quảng Trị

Cô Hiếu Lô 214, Khu Đê Bao, P.Trần Phú, TP. Quảng Ngãi

Anh Hà 66, đường Hai Tháng Tư, Vĩnh Hải, Nha Trang, Khánh Hòa

Anh Sự 380, Thống Nhất, Phan Rang, Ninh Thuận

Anh Tâm 17, Cao Thắng, P.8, TP Vĩnh Long

Anh Bảo Khóm 5, P.9, TP Trà Vinh

Anh Phát Đại Hải, H. Kế Sách, Sóc Trăng

Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái cho chăn nuôi

GIẢI ĐÁP CÂU HỎI THẮC MẮC:

Trả lời: Pha với nước hoặc trộn vào thức ăn, theo hướng dẫn trên bao bì.

Trả lời: Có nhiều nguyên nhân khiến vật nuôi bị tiêu chảy, nếu do vườn sinh thái gây ra thì có thể bà con đã trộn quá nhiều (không đúng hướng dẫn trên bao bì), hoặc vật nuôi chưa quen, cách khắc phục là có thể pha loãng hơn và chu kỳ sử dụng giãn xa hơn 1 – 2 ngày, để vật nuôi thích nghi.

Trả lời: Tuỳ loài vật nuôi và lượng thức ăn – nước uống mà vật nuôi tiêu hao lượng vườn sinh thái khác nhau. Mỗi chai vườn sinh thái sẽ trộn được tương ứng 300 kg thức ăn (bà con tự quy đổi ra xem, mỗi ngày vật nuôi ăn bao nhiêu kg rồi chia ra, ví dụ mỗi ngày 30 kg thì tức là 1 chai bà con sẽ dùng được trong 20 ngày).

Trả lời: Vườn sinh thái là một sản phẩm tự nhiên cần có thời gian và so sánh để biết hiệu quả như thế nào. Bà con có thể nhìn vào dấu hiệu rõ nhất đó chính là mùi hôi trong chuồng trại. Vườn sinh thái giúp khả năng hấp thu của vật nuôi tốt hơn từ đó mùi hôi phân chuồng sẽ giảm hẳn.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận những sản phẩm với mức giá tốt nhất!

0% rủi ro khi mua hàng, bạn sẽ nhận lại 100% nếu không hài lòng!

Còn chần chờ gì nữa, tổng đài của chúng tôi đã mở và đang chờ đón bạn!

Khi sử dụng chế phẩm sinh học vườn sinh thái theo đúng hướng dẫn sử dụng sẽ giúp giảm từ 20 – 30 % chi phí đầu vào do giảm lượng thức ăn trong thời gian chăn nuôi, đồng thời rút ngắn được thời gian xuất chuồng của vật nuôi từ 10 đến 15 ngày.

Sử dung chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái trong chăn nuôi sẽ làm cho chất thải phân hủy nhanh, khử mùi tốt và giảm quần thể côn trùng, giảm nguy cơ lây lan dịch bệnh.

Xu hướng tìm kiếm: vỗ béo heo, nuôi lợn có lãi, chế phẩm sinh học trong chăn nuôi, vườn sinh thái, nuôi heo bằng đệm lót sinh học, máy chế biến thức ăn gia súc…

Khẳng định tầm quan trọng của chế phẩm sinh học Nano VƯỜN SINH THÁI “Chế phẩm sinh học Vườn Sinh Thái là một giải pháp sinh học toàn diện, giúp bà con tối ưu được chi phí đầu tư, thu được hiệu quả cao trong canh tác nông nghiệp. Đất đai tơi xốp, cây trồng phát triển khỏe mạnh. Chăn Nuôi không mùi hôi, vật nuôi lại lớn nhanh. Giảm thiểu dịch bệnh hại” Theo: VTV2 – Bạn Của Nhà Nông

Bạn có thể đặt hàng trực tiếp qua website hoặc liên hệ ngay Hotline TT CPSH

Quý khách hàng thân mến,

Trung tâm Chế phẩm Sinh học chúng tôi nhận cung cấp hàng hóa theo số lượng sỉ với mức giá ưu đãi cao, nhằm phục vụ nhu cầu của Quý doanh nghiệp, trang trại, nhà vườn, hợp tác xã, hội nông dân, hội khuyến nông… Quý khách hàng có nhu cầu đặt hàng với số lượng lớn phục vụ cho doanh nghiệp/tổ chức/trang trại/nông trại… hoặc hợp tác phân phối bán lẻ sản phẩm tại địa phương, vui lòng liên hệ ngay để được hỗ trợ:

Quy trình sử dụng chế phẩm Vườn Sinh Thái cho gia súc

Đối với Lợn nái (lợn sinh sản)

Công dụng: Bổ sung các chất dinh dưỡng khoáng, các loại vitamin, acid amin cho lợn mẹ… để nuôi con ngay từ trong bào thai, giúp lợn mẹ tăng sức đề kháng, chống chịu tốt với các điều kiện bất lợi từ môi trường.

Cách sử dụng: Dùng 5 – 6 ml chế phẩm pha trộn đều với 15 – 20 kg cám nấu, sau khi trộn để 15 – 20 phút mới cho ăn. Cho ăn cách nhật, ăn vào bữa tối, một tuần từ 3 – 4 bữa. Lưu ý: cho ăn bữa nào hết bữa đấy không để qua đêm hoặc qua bữa sau. Trước thời điểm lợn đẻ và sau khi đẻ 2 – 3 tuần nên ngừng cho ăn chế phẩm, sau đó cho ăn chế phẩm tăng dần trở lại.

Đối với lợn con, lợn thịt

Có thể cho ăn hoặc cho uống, tuy nhiên nếu cho ăn thì thôi cho uống hoặc ngược lại cho uống thì thôi cho ăn.

– Cách cho uống như sau: Dùng 5 ml chế phẩm pha với 10 – 15 lít nước sạch cho lợn uống sau khi ăn.

+ Đối với cám công nghiệp cho ăn thẳng:

Ăn khô: Dùng 5 ml chế phẩm pha với một ít nước trộn đều với 10 – 12 kg cám công nghiệp.

Ăn cám công nghiệp hòa với nước: Dùng 5 ml chế phẩm pha với một ít nước (tùy theo ăn loãng hay đặc) rồi đổ nước đã pha chế phẩm vào cám công nghiệp dùng tay trộn đều chế phẩm.

+ Đối với cám nấu (hoặc cám nấu pha một lượng nhỏ cám công nghiệp): Dùng 5 ml chế phẩm pha với 20 – 25 kg cám nấu (lợn to có thể pha 15 – 20 kg cám nấu).

* Nếu là trâu, bò thì có thể cho uống, ăn hoặc trộn vào cỏ lá.

Chú ý khi sử dụng:

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Thu Hải Đường, Ky Thuat Trong Van Cham Soc Cay Thu Hai Duong

Kỹ thuật trồng cây

Thu Hải Đường là cây thân thảo sống cạn hay cây bụi nhỏ, chiều cao thân từ 30-40cm. Đa phần Thu Hải Đường là cây thân rễ hay thân củ. Thân cây mọng nước, hoa của chúng thường to, dạng đơn hoặc kép. Hoa có nhiều cánh, có loại trông như hoa Hồng, Sơn trà, Cẩm chướng… màu hoa và cánh hoa rất đa dạng, sặc sỡ nhiều màu, từ màu trắng, hồng, đỏ tươi đến vàng nhạt, vàng nghệ…

Kỹ thuật trồng cây, chăm sóc Thu Hải Đường, một loại hoa đẹp, rực rỡ vốn rất dễ dàng, cần chú ý một chút đến ánh sáng và độ ẩm, đồng thời tác động một và mẹo nhỏ để cây ra hoa đúng dịp.

Cánh hoa mỏng manh tinh khiết, mịn màng như làn da thiếu nữ, cây treo buông rũ dịu dàng mềm mại, rực rỡ… Chúng là loại thực vật với các hoa đực và hoa cái mọc tách rời nhau trên cùng một cây, hoa đực chứa nhiều nhị hoa, còn hoa cái có bầu nhụy ở dưới lớn và từ 2-4 núm nhụy vặn xoắn hay phân nhánh. Thời điểm Thu Hải Đường ra hoa là giữa tháng 6 đến tháng 7. Hoa Thu Hải Đường nở càng lâu hoa càng đẹp, giống như những chùm lồng đèn.

Điều kiện ánh sáng:

Hoa Thu Hải Đường là loại cây trong nhà ưa bóng râm, không thích hợp với những ánh nắng mặt trời vì khi bị ánh nắng chiếu trực tiếp vào lá sẽ bị cháy. Mùa đông ánh nắng dịu chúng ta có thể đặt ở nơi có ánh nắng cũng không ảnh hưởng quá nhiều. Nhưng nếu che quá kín, quá tối cũng sẽ ảnh hưởng đến giá trị thẩm mỹ. Nên đặt trong nhà ở những nơi ánh sáng vừa đủ không đặt ra giữa sân tránh cây bị chết.

Điều kiện Nhiệt độ:

Hoa thu hải đường không chịu được lạnh kéo dài, không chịu được nóng thích hợp phát triển nhất là ở Đà Lạt khí hậu mát mẻ quanh năm nhiệt độ khoảng 25 độ C. Điều kiện miền bắc mùa đông cũng khá phù hợp để trồng hạt giống hoa Thu Hải Đường nếu biết cách chăm sóc cho cây.  

Trồng Thu Hải Đường trong nhà

Lựa chọn một cây Thu Hải Đường khỏe mạnh từ cửa hàng cây cảnh. Lưu ý cây được chọn phải cao khoảng 15-22,5 cm, màu sắc hoa tươi sáng, cây không bị bệnh tật (không có hiện tượng sâu rầy, lá có những đốm héo úa)

– Trộn hổn hợp đất trồng với thành phần: đất nặng (đất có tính axit cao), phân bón, rêu than bùn, cát sỏi với tỉ lệ 2:1:1:1. Độ pH cần duy trì ở mức 5.5-6.5. Đất trồng phải đảm bảo tơi xốp, thoát nước tốt, giử ẩm tốt.. Trồng thu hải đường trong chậu hoặc giỏ treo phải có lỗ phía dưới.

– Đặt cây trong nhà, nơi có nhiều ánh sáng nhưng không phải ánh sáng trực tiếp. Tránh trồng cây ở các cửa sổ phía nam từ tháng 2 đến tháng 9.

– Nhiệt độ phòng là lý tưởng với cây, nên duy trì nhiệt độ ở khoảng 20-25ºC.

– Tưới nước cho thu hải đường cần phải lưu ý:

+ Vào mùa thu, mùa đông: ánh sáng thấp, nhiệt độ mát mẻ (hoặc lạnh) hãy giữ cho chậu đất khô nhẹ, tưới ít nước cho cây.

+ Vào mùa xuân, màu hạ: ánh nắng tươi sáng, thời tiết nóng ẩm, tưới nhiều nước cho cây nhưng không để sũng nước, điều này kích thích Thu Hải Đường ra nhiều hoa, phát triễn chòi non.

+ Nước tưới cho cây phải có nhiệt độ bằng với nhiệt độ môi trường xung quanh.

+ Có thể sử dụng nước cất hoặc nước mưa, tránh sử dụng nước sinh hoạt (trong nước sinh hoạt có chứa chất diệt khuẩn clo, flo, các chất này đọng lại trên lá sau khi tưới sẽ làm lá bị bệnh thối héo)

+ Kiểm soát lượng nước tưới, tưới  nước vừa phải, sau 15 phút, nước phải rút hết, nếu không, phải kiểm tra lại sự thoát nước cửa chậu, khai thông các lỗ dưới đáy chậu.

– Nên phun sương cho cây thường xuyên để giữ ẩm điều này tránh được hiện tượng rụng lá ở thu hải đường. Hai lần một tuần, pha thêm phân bón dưới dạng hòa tan phun bổ sung cho cây (chờ đợi ba tháng để thực hiện điều này nếu hổn hợp ban đầu có chứa phân bón).

– Thường xuyên cắt tỉa lá già, hoa héo, cành gãy, giúp cây tập trung năng lượng cho ra những bông hoa rực rở. Điều này cũng giúp cây phòng trừ nhiều bệnh do nấm mốc vi khuẩn gây ra. Trồng Thu Hải Đường ngoài trời- Tất cả các loài Thu Hải Đường đều ưa bóng râm, khi trồng cây phải có giàn che. Trồng cây ở nơi mà cây có thể nhận được ánh sáng lúc sáng sớm hoặc chiều muộn thì tốt nhất. Hoặc có thể trồng cây ở nơi có lốm đốm ánh sáng mặt trời suốt cả ngày.

– Tránh trồng cây trong chậu đặt trên các bề mặt nóng như bê tông.

– Phun sương thường xuyên, tạo nên không khí nóng ẩm giúp cây phát triễn tốt.

– Bón phân 3 tháng 1 lần cho cây, bón bổ sung dung dịch dinh dưỡng hàng tuần khi cây ra hoa.

– Tưới nước cho cây mỗi ngày một lần, kiểm tra sự thoát nước của chậu, tránh ngập úng gây chết cây.

– Cắt bỏ hoa chết, lá già thường xuyên, khi cây phát triễn vượt quá 70 cm, cần cắt ngắn thân cây  giúp cây phát triễn tốt hơn, ra nhiều hoa hơn.Có nhiều loại Thu Hải Đường khác nhau, độ chịu nắng cũng có chút khác biệt nhưng nhìn chung vẫn là ưa nơi mát mẻ, nắng nhẹ nhàng, đất trồng ẩm, thoáng. Khi lá cây có những chỗ thâm là biểu hiện của bị úng, cần giảm lượng nước tưới.

Chăm sóc

– Thu Hải Đường ưa ánh sáng tán xạ nên phải có mái che. Từ lúc trồng đến khi cây cao 0,8m đến 1m, cứ một tháng cho bón phân một lần. Dùng nước ốc ngâm hay nước bể phốt, pha loãng với 3 đến 4 phần nước lã tưới đều. 18 tháng sau thì có hoa, và sau 2 năm, Hải đường sẽ đem bán được. Cây to phải sau 3 – 4 năm mới có nhiều hoa đẹp.

– Các sâu, bệnh thường gặp: Hải đường thường có rệp làm phồng lá, từ tháng 4 đến tháng 7 hay có loài sau này.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

– Cách phòng trừ: Dùng thuốc trừ sâu regan phun kép 2 lần (lần sau cách lần trước từ 4 đến 5 ngày) để diệt sâu.