Top 10 # Xem Nhiều Nhất Video Chăm Sóc Cây Cà Phê Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Chăm Sóc Cây Cà Phê Con

Tại sao bà con nên thực hiện chăm sóc cây cà phê con?

Cà phê còn vào giai đoạn kiến thiết nên khá yếu ớt, dễ bị chết hoặc bị sâu bệnh xâm nhập. Do đó chăm sóc cà phê con là điều quan trọng và cần thiết. Nhờ có quá trình chăm sóc mà cà phê có thể tránh khỏi sự non yếu, sinh trưởng tốt và nhanh chóng cho năng suất.

Mặt khác, chăm sóc cây cà phê nhằm tạo điều kiện cho cà phê con có thể thích nghi với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng, giúp cây sinh trưởng tốt. Tạo môi trường chăm sóc tốt cây có thể đảm bảo thích ứng với hoàn cảnh sống mới, cây phát triển bình thường và mang lại hiệu quả về sau.

Ngoài tra, theo các chuyên gia chăm sóc cà phê là giai đoạn tạo bước đệm nền tảng quan trọng cho sự phát triển và cho ra năng suất cây trồng sau này. Nếu bạn chỉ trồng và bỏ mặc chúng tự lớn thì bạn không thể thu hoạch được cà phê như mong muốn ban đầu. Thậm chí nhiều người bị thu lỗ vì không quan tâm đến sự phát triển của chúng. Do đó chú trọng giai đoạn sinh trưởng của cà phê con bằng cách áp dụng các kĩ thuật chăm sóc là điều cần thiết.

MÁY RANG CÀ PHÊ 20 KG

Máy rang cà phê 20kg đang nhận được sự đón nhận nồng nhiệt từ các khách hàng yêu thích hương vị cà phê rang nguyên chất. Dòng sản phẩm này không chỉ đẹp về hình thức còn chất lượng về bên trong. Sản phẩm được thiết kế theo phong cách hiện đại với nguyên liệu cao cấp, không gỉ sét, không bị oxy hóa. Thời gian thực hiện mỗi mẻ rang nhanh chóng cho ra các hạt cà phê đúng chuẩn, không cháy khét, hạn chế sự mất hương vị sau khi rang, tiết kiệm điện năng. Với ưu điểm tuyệt vời, máy rang cà phê 20kg chính là sự lựa chọn hoàn hảo nhất cho bạn.

Chăm sóc cây cà phê con như thế nào để đạt hiệu quả?

Làm cỏ tủ gốc cho cà phê con

Làm cỏ là thao tác cơ bản để chăm sóc cây cà phê con trong giai đoạn còn nhỏ. Trong giai đoạn kiến thiết cơ bản này cây chưa phát triển tán, đất trống nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho cỏ phát triển sinh sôi lấn át và hút chất dinh dưỡng của cà phê con. Do đó bà con cần làm cỏ thường xuyên đảm bảo cà phê phát triển khõe mạnh không còi cọc. ngợp trong cỏ.

Khi có cỏ tránh, có gấu xuất hiện nhiều thì thay vì nhổ cỏ thủ công bằng tay bạn nên sử dụng các loại thuốc cỏ để phun. Kết hợp với dãy cỏ là việc tủ gốc cho cây nhằm giữ ẩm điều hòa nhiệt độ của đất, đất tơi xốp và giảm công làm cỏ của bà con.

Thực hiện các biện pháp canh tác đơn giản

Các biện pháp canh tác nên được áp dụng tốt vào thời kì đầu của cây cà phê sau khi trồng. Rong tỉa cây che bóng là phương pháp được áp dụng vào đầu mùa mưa, tỉa cây chặt thấp cây che xuống còn 50-70cm, chỉ để lại 1 – 2 cành giúp cây không bị cạnh tranh ánh sáng. Ngoài ra, bạn có thể đánh chồi vượt cho cây cà phê, 1 tháng đánh 1 lần, vặt bỏ các cành tăm. Đào rãnh ép xanh hoặc cày rạch hàng ép xanh cũng nên thực hiện khi cây cà phê còn nhỏ.

Trồng dặm, trồng cây che bóng và đai rừng chắn gió

Trồng dặm cho cà phê thường áp dụng sau thời điểm trồng cây từ 15- 20 khi có cây chết thì áp dụng việc trồng dặm kịp thời. Những cây còi cọc kém phát triển cũng cần trồng dặm kết thúc trước 2 tháng khi mùa mưa chấm dứt.

Trồng cây che bóng tạm thời bằng cách trồng cây muồng hoa vàng, đậu săng giữa 2 hàng cà phê không chiếm diện tích để làm bóng che mát cho cây cà phê con. Đôi khi bạn cũng có thể trồng cây che bóng lâu dài như cây keo dậu với một khoảng cách thích hợp sẽ bảo vệ sức nắng gió gay gắt cho cây cà phê con.

Trồng đai rừng chắn gió bên ngoài xung quanh lô cà phê theo hướng thắng với hướng gió hoặc lệch 60 độ cũng là cách chăm sóc cà phê con nên được bà con áp dụng ngày nay.

Bón phân cho cây cà phê nên được diễn ra vào đầu mùa mưa khoảng tháng 4, tháng 5, lúc này các trận mưa chưa đủ lớn, độ ẩm chưa cao, cây bắt đầu sinh trưởng vì vậy việc bón phân phải phù hợp để cây không bị sốc.

Ở vườn cà phê mới trồng thì sau khi trồng 1-2 tháng nên bón thúc phân ure và kali mỗi loại có liều lượng là 25-30g/ 1 hố. Bạn có thể bón phân hữu cơ 1 lần với lượng bón là 5-10 kg bón chung với phân kali và vô cơ vào thời điểm tháng 11-12. Khi bón đào rãnh 20×20 cm rãi phân đều quanh mép sau đó lấp hố lại để tránh bốc hơi khi trời nắng hay rửa trôi khi trời mưa. Bà con cũng nên dọn dẹp sạch cỏ, rác trước khi bón phân. Bón lần cuối vào thời điểm cuối năm cần kết hợp phân chuồng và phân lân bón để tiết kiệm nhân công.

Phòng trừ bệnh cây cà phê con

Cây cà phê con yếu ớt dễ mắc các bệnh rỉ sắt, nấm hồng, rệp sáp hại trái… Khi đó bạn nên tiến hành làm sạch cỏ, cắt bỏ các cành sát đất để ngăn cản sự lây lan mầm bệnh cho các cây con khác. Ngoài ra, bà con cũng nên sử dụng các loại thuốc như Tilt, Bumper, Validacin, Subatox, Pyrinex để diệt trừ bệnh hại.

Áp dụng biện pháp chống hạn hán, chống rét cho cây cà phê

Ngay sau khi trồng cà phê con bạn nên làm túp che cho cây để tránh nắng và sương muối. cho cây cà phê. Làm túp che thì làm kín hướng đông bắc và hở hướng tây năm ¼ túp cao cách đỉnh 10-15 cm vững chắc.

Chăm sóc cây cà phê con đúng cách mang lại hiệu quả gì?

Các biện pháp chăm sóc cây cà phê con ngày càng được các hộ nông dân áp dụng phổ biến và rộng rãi. Sử dụng tốt các phương pháp này bà con có thể an tâm về sự sinh trưởng và phát triển của cây con.

Việc áp dụng các biện pháp chăm sóc cây cà phê con, bà con hoàn toàn có thể hạn chế tối đa hiện tượng rụng quả non và giúp cây cà phê phát triển, tăng khả năng chống chịu được các loại bệnh gây hại vào đầu mùa mưa một cách tốt nhất.

Bà con có thể thấy được kết quả kĩ thuật chăm sóc đúng cách khi nhìn vào thành quả cây cà phê khi thu hoạch. Những hạt cà phê chín mọng và chắc hạt là kết quả của sự chăm sóc, dày công hàng ngày của người nông dân.

Chăm sóc cà phê con không quá khó nhưng đòi hỏi sự kì công và tỉ mỉ. Hộ nông dân hãy tham khảo qua để áp dụng trồng đúng cách đúng chuẩn trên diện tích đất canh tác, giúp cây trồng phát triển khỏe mạnh, cho năng suất cao, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho mình.

Quy Trình Chăm Sóc Cây Cà Phê

Ngày đăng: 21/08/2013, 13:56

Che túp: che túp trong mùa khô, hoặc sau khi trồng bị tiểu hạn để chống nắng, chống gió. Trồng dặm: sau trồng mới 15-20 ngày, kiểm tra trồng dặm kịp thời các cây chết, cây còi cọc. Quy trình chăm sóc cây cà phê Nguồn: chúng tôi Che túp: che túp trong mùa khô, hoặc sau khi trồng bị tiểu hạn để chống nắng, chống gió. Trồng dặm: sau trồng mới 15-20 ngày, kiểm tra trồng dặm kịp thời các cây chết, cây còi cọc. Trồng xen, trồng cây phủ đất:Trồng trong thời kỳ kiến thiết cơ bản để phủ đất gồm cây họ đậu, cây phân xanh: trồng cách cây cà phê ít nhất 50-60 cm. Trồng cây che bóng: Cây che bóng, che gió tạm thời: dùng cây muồng hoa vàng, cốt khi trồng thành băng ở giữa hai hàng cà phê, cách gốc 60-80 cm để che bóng, chắn gió. Thường xuyên phải rong tỉa các cành phủ lên than lá cà phê. Cây che bóng vĩnh viễn:- Cây che bóng tầng cao: Dùng muồng đen trồng theo khoảng cách 12×18 m hoặc 12×24 m (5 hàng cà phê 1 hàng muồng đen). – Cây che bóng tầng trung: dùng keo đậu trồng theo khoảng cách 6 x 6 m. Vị trí nào có cây muồng đen thì không trồng keo đậu. Tưới nước:- Đối với cà phê kiến thiết cơ bản,Tưới gốc: năm đầu 60 lít /gốc, năm thứ 2, 3: 90 lít /gốc cho mỗi lần tưới.Chu kỳ tưới 15 – 20 ngày /lần. Nơi có điều kiện dùng vòi tưới phun mưa để tưới thì lượng nước 400 – 500 m3/lần/ha với chu kỳ như trên. – Đối với cà phê kinh doanh: bắt đầu tưới khi những lứa hoa đã hình thành mỏ sẻ, cứ 15-20 ngày tưới một lần cho đến đầu mùa mưa mỗi lần tưới 500-600 m3/ha, riêng lần tưới đầu tiên phải tưới đẫm: 700 – 800 m3/ha. Chú ý: tưới không đủ lượng nước sẻ làm khô cành, thậm chí chết cây. Tạo hình, sửa cành:- Chiều cao hãm ngọn: khi cây cà phê được 3 tuổi:Cà phê chè: hãm ngọn ở độ cao 1,4 – 1,6 m.Cà phê vối: hãm ngọn ở độ cao 1,6 – 1,8 m. – Nuôi thêm thân: nuôi thêm 1-2 thân từ các chồi vượt khỏe ở thân chính, dưới gốc, thường xuyên đành chồi vượt trên thân, trên đỉnh nơi đã hãm ngọn. – Sửa cành: cắt bỏ các cành yếu, cành tăm hương, cành sâu bệnh, cành mọc quá gần nhau, tạo cho cây thông thoáng.Cắt bỏ các cành già, cành đã cho quả nhiều vụ, đầu cành chỉ còn 4-5 cặp lá, cắt sâu vào trong tán chừa lại 10-20 cm, để tạo các cành thứ cấp sung sức. – Nếu bụi cà phê bị khuyết tán thì cần nuôi thêm thân bổ sung từ các chồi vượt. – Cà phê đã cho quả nhiều năm, các cành quả phía dưới đã già cỗi, thui rụng, tiến hành nuôi thêm tầng hai, cao trên tầng một 40-60 cm để tranh thủ 2-3 vụ quả trước khi cưa đốn phục hồi Cưa đốn phục hồi: Vườn cà phê kinh doanh đã già cỗi, năng suất kém còn dưới 4 tạ nhân /ha thì cần cưa đốn phục hồi: – Thời vụ cưa đốn: cuối mùa khô đầu mùa mưa, thông thường tháng 3 – 4. Độ cao cưa : 20 – 25cm. Số thân giữ lại trên gốc: 3-4 thân. Chiều cao hãm ngọn: 1,6 – 1,8m. Sau khi cưa cần dọn sạch cây, đào các hố khuyết và trồng dặm, gieo cây phân xanh, cây đậu, bón phân theo qui trình. Thường xuyên tỉa các chồi khác, chồi vượt để tập trung dinh dưỡng nuôi thân chính. Phân bón:Lượng phân bón: Khi chuẩn bị trồng mới bón mỗi hố: 10-20 kg phân hữu cơ + 0,5 lân, trộn phân – lấp hố.Khi trồng mới bón thêm 25g urê + 25g KCl.Định lượng phân bón cho một ha: Với mật độ trồng 1.100 – 1.300 cây/ha: Loại phân bón kg/haNăm bón SA Super lân KCl Năm trồng mới Năm thứ I Năm thứ II Măm thứ III Các năm kinh doanh Năm cưa đốn phục hồi 130 450 600 1000 1000 6000 360 600 720 750 500 65 125 125 375 500 250 – Năm trồng mới: + Lượng phân bón lúc trồng mới không tính vào bảng này. + Lượng phân của năm trồng mới bón một lần vào tháng 9-10. Thời vụ bón: Tỉ lệ giữa các lần bónLoại phân Tháng 3-4 Tháng 6-7 Tháng 8-9 Đạm 35% 40% 25% Kali 30% 40% 30% Chú ý: cần thay đổi chủng loại phân, không nhất thiết chỉ SA và Kali Clorua. – Phân lân bón một lần cùng với phân hữu cơ, hoặc ép xanh. – Với những vườn cây bội thu cần bón tăng cường thêm bằng 30% lượng phân cả năm. Cách bón: – Phân hữu cơ: đào hố theo hình vành khăn theo mép tán rộng 30cm sâu 30cm cứ hai ba năm bón một lần. Kết hợp với phân lân. – Phân hóa học: Đạm và Kali trộn đều bón xung quanh gốc theo mép tán lá sâu 5-10 cm bón xong lấp ngay. Phòng trừ sâu bệnh: a – Bệnh rỉ sắt hại cà phê (Hemilea vastatris): gây hại chủ yếu trên cà phê chè, xuất hiện quanh năm làm rụng một phần hay toàn bộ lá. Phòng trừ: – Boordo: 1% – Anvil 5SC: 20 cc/ bình 8 lít – Tilt 250 ND: 5-7 cc/ 8 lít – Sumi 8: 8-10 g/ 10 lít nước – Bayleton 25 WP: 10-20 g/ bình 8 lít. – Phun vào giai đoạn bệnh chớm phát, phun lại khi điều kiện khí hậu thích hợp cho bệnh phát triển. Phun cả hai mặt lá. – Cắt bỏ cành lá xum xuê, vệ sinh đồng ruộng. b – Bệnh nấm hồng: Tác hại trên cành và phần ngọn cây, phát sinh mạnh vào đầu và trong mùa mưa. Phòng trừ : – Cắt đốt cành bệnh kịp thời. – Dùng boordo 5% để quét lên vết bệnh. – Kasuran BTN: 24-30 g/8 lít – Validacin 5%: 30 cc/8 lít c – Bệnh khô cành, khô quả: Do thiếu dinh dưỡng hoặc do nấm collectotrichum coffeanum gây nên. Phòng trừ: Tăng cường bón đạm và Kali nhất là các diện tích bội thu. Phun các loại thuốc gốc đồng: boordo: 1%, Kasuran BTN: 25-30 g/8 lít phun 2-3 lần/vụ, ba tuần phun một lần ở giai đoạn bệnh chớm phát. d – Bệnh lở cổ rễ trong vườn ươm: Xuất hiện trong mùa mưa, giai đoạn vườn ươm và giai đoạn kiến thiết cơ bản. Phòng trừ: sử dụng phân đã hoai mục làm đất vào bầu, không để trong bầu quá ướt hoặc quá khô gây vết bệnh ở phần cổ rễ. Cây bệnh nặng nhổ đốt, cây bệnh nhẹ phun: – Anvil 5SC: 20 cc/ bình 8 lít – Monceren 25 WP: 20-30 g/ bình 8 lít Phun vào gốc. e – Các loại rệp hại cà phê: Rệp vảy xanh, rệp vảy nâu, rệp sáp, rệp muội đen. Dùng các loại thuốc trừ sâu: – Supracide 40 EC: 10-20 cc/ bình 8 lít – Danitol 10 EC: 10-20 cc/ bình 8 lít – Elsan 60 EC: 15-20 cc/ bình 8 lít – Bi 58: 20-30 cc/ bình 8 lít Xịt kỹ mặt dưới lá nơi rệp thường ẩn nấp. f – Sâu đục thân mình trắng: Tác hại chủ yếu trên cà phê chè, ở cây từ ba tuổi trở đi. Tỉ lệ cây bị hại ở vườn cây không che bóng cao hơn. Phòng trừ: Basudin 50 EC: 20-30 cc/ 8 lít zodrin 50 EC: 20-30 cc/ 8 lít Dadan 95 SP. g – Mọt đục quả: Gây hại vào thời kỳ già đến chín (từ tháng 9 – tháng 2) Phòng trừ: cuối vụ thu hái khẩn trương, hái quả khô còn trên cây, vệ sinh đồng ruộng tốt. Dùng: – Danitol: 20-30 cc/ 8 lít – Sevin 85 SP 20-30 g/ 8 lít – Thiodan 35 EC: 20 cc/ 8 lít – Basudin 50 EC: 16-20 cc/ 8 lít – Azodrin 50 EC: 16-20 cc/ 8 lít Phun lúc cà phê mới chín hai lần cách nhau hai tuần. h – Mọt đục cành: Xuất hiện thời kỳ kiến thiết cơ bản, tháng 3-4-5 Phòng trừ: Cắt đốt cành bị mọt, cắt xuống phía dưới lỗ đục 10cm. Dùng: – Thiodan 35 EC: 20 cc/ 8 lít – Azodrin 50 EC: 16-20 cc/ 8 lít – Basudin 50 EC: 16-20 cc/ 8 lít – Danitol: 30 cc/ 8 lít . làm khô cành, thậm chí chết cây. Tạo hình, sửa cành:- Chiều cao hãm ngọn: khi cây cà phê được 3 tuổi :Cà phê chè: hãm ngọn ở độ cao 1,4 – 1,6 m .Cà phê vối:. cây chết, cây còi cọc. Trồng xen, trồng cây phủ đất:Trồng trong thời kỳ kiến thiết cơ bản để phủ đất gồm cây họ đậu, cây phân xanh: trồng cách cây cà phê

Cách Chăm Sóc Cây Cà Phê Mùa Khô

Đặc điểm của cây cà phê vào mùa khô

Mùa khô thường có những diễn biến thời tiết phức tạp. Đầu mùa khô, thời tiết thường có những đợt gió lạnh bất thường, nhiệt độ thường khá lạnh. Tuy nhiên, khi đến giữa và cuối mùa khô, nhiệt độ lại tăng cao bất thường, kèm theo các đợt nắng nóng.

Vào thời điểm này, cây cà phê đang ra mầm hoa, hình thành hoa. Sau khi hoa nở, hoa sẽ được thụ phấn và hình thành nên quả non. Đây là mốc thời điểm quan trọng, vì ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng. Năng suất của cây cà phê được quyết định vào thời điểm này, chính vì thế, chúng ta cần thực cách chăm sóc cây cà phê mùa khô với những phương pháp đặc biệt.

Nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu của cây cà phê vào mùa khô

Vào mùa khô, thiết tiết thay đổi bất thường, cộng thêm việc cây cà phê sau một năm mang quả, hao hụt rất nhiều chất dinh dưỡng. Chính vì thế, cây cà phê cần bô sung thêm nhiều chất dinh dưỡng để giúp cây tiếp tục phát triển.

Các chất dinh dưỡng cây cà phê cần bổ sung vào mùa khô:

Đạm là chất dinh dưỡng quan trọng cho cây cà phê vào mùa khô. Chất dinh dưỡng sẽ giúp cây sinh trưởng vào mùa khô, nhất là khi thời tiết có đợt nóng kéo dài. Nếu thiếu đi chất dinh dưỡng này, cây cà phê sẽ trở nên cằn cỗi, ít lá, cành lá trơ trọi, khó ra hoa.

Đây là chất dinh dưỡng giúp cây phân hoá mần hoa, kích thích lượng hoa và kết quả. Vào mùa khô, nếu cây khô đủ lân, sẽ giảm đi lượng hoa và lượng quả đáng kể. Từ đó, dẫn đến năng suất thấp đáng kể. Không những thế, đất vào mùa khô tương đối khô và cứng dẫn đến lượng lân trong đất không thể hoà tan để cây có thể hút chất dinh dưỡng. Chính vì thế, việc bón phân lân giúp hoà tan lượng chất dinh dưỡng này là vô cùng cần thiết.

Kali giúp tăng năng suất quả đậu, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và sự khắc nghiệt của thời tiết. Nếu thiếu đi chất dinh dưỡng này, cây sẽ gặp hiện tượng mỏng lá, rụng lá, rụng hoa,.. gây ra năng suất thấp.

MÁY RANG CÀ PHÊ 3KG

Sở hữu một chiếc máy rang cà phê 3kg sẽ đem lại cho bạn rất nhiều điều đáng kinh ngạc. Đây chắc chắn là dòng máy tuyệt vời cho những ai yêu thích hương vị ngọt ngào của cà phê.

Với cấu tạo nhỏ nhắn, rắn chắn, dễ dàng trưng bày tại bất kỳ đâu trong nhà, phòng làm việc,…sản phẩm có thể giúp bạn có được ly cà phê đúng chuẩn như trong cửa hàng. Các thông số kỹ thuật tiêu chuẩn đáp ứng tối đa cho hoạt động rang cà phê số lượng vừa phải, đảm bảo chất lượng các hạ cà phê, không bị cháy khét.

Cách chăm sóc cây cà phê mùa khô

2 loại phân bón thường được dùng vào màu khô giúp cây cà phê bổ sung dinh dưỡng là Urea, sunphát amôn (SA). Đây là 2 loại phân đạm có thành phần dễ tan nên đáp ứng được nhu cầu thiếu chất đạm của cây vào mùa khô.

Bên cạnh đó, ta cần bổ sung thêm các loại phân khác như lân, kali và các trung vi lượng khi cây cà phê đang ở giai đoạn ra mầm hoa, khi hoa nở và đậu quả. Nếu bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng này, cây đạt năng suất tốt hơn.

Tỉa cành là công việc phải được thực hiện trong cả năm, nhưng tỉa cành sau mỗi đợt thu hoạch là điều căn bản nhất. Khi thực hiện tỉa cành, cần loại bỏ đi các cành khô, các cành bị sâu bệnh, cành già, cành mọc sát đất, các cành dày mọc vượt tán sau quá trình thu hoạch.

Khi tỉa cành, nên sử dụng cẩn thận và tỉ mỉ. Công cụ nên sử dụng như kéo sắc để vết cắt được gọn nhất, khiến cành ko bị xước. Cần xác định vị trí cắt thích hợp dể tán cây được cân đối.

Mùa khô đến, cần tiếp tục tỉa cành khi các cành mới đã mọc ra, để các tán được cân đối nhất, giúp chất dinh dưỡng được tập trung nuôi quả, tạo năng suất cao.

Vào mùa khô, cần phòng ngừa các côn trùng gây hại như rệp sáp, rệp vẩy hoặc bọ xít. Cần theo dõi thường xuyên để có biện pháp phun thuốc kịp thời khi mới trong quá trinh mới phát triển của sâu bệnh. Nếu phát hiện muộn, thì rất khó chữa và giảm năng suất đáng kể. Các loại thuốc cần sử dụng là Fastac 5EC, Motox 2.5 EC hay Butal 10WP.

Nếu cây có hiện tượng vẩy nến thì thuốc Binhmor 40EC là phương pháp chữa trị hữu hiệu nhất.

Chăm Sóc Cây Cà Phê Giữa Mùa Mưa

Với cây cà phê, thời điểm giữa mùa mưa này là rất quan trọng bởi đây là thời kỳ cây cần nhiều dinh dưỡng nhất nuôi trái lớn nhanh, đồng thời còn tạo nên cành lá mới…

Đặc điểm mùa mùa mưa năm nay ở Tây Nguyên

Do đất SX ngày một ít nên đã có nhiều diện tích cây cà phê ở Đăk Lăk, Gia Lai, Đăk Nông, Lâm Đồng được trồng trên chân đất không đáp ứng yêu cầu như độ dốc quá cao, tầng đất mặt mỏng, thiếu nước tưới và thiếu cây che bóng; thậm chí một số được trồng trên đất đá phiến nên cây còi cọc, tốn rất nhiều phân nhưng hiệu quả kém.

Đăk Lăk nói riêng và Tây Nguyên nói chung đang chịu sự biến đổi khôn lường của khí hậu nên thời tiết trở nên thất thường, mùa mưa thường ngắn hơn, kết thúc sớm và giảm lượng mưa.

Với cây cà phê, thời điểm giữa mùa mưa này là rất quan trọng bởi đây là thời kỳ cây cần nhiều dinh dưỡng nhất nuôi trái lớn nhanh, đồng thời còn tạo nên cành lá mới – đây là bộ cành lá dự trữ cho năm sau, nếu thiếu thì năng suất của vụ này cũng sẽ giảm ngay và giảm mạnh vào năm sau.

Mùa mưa có ẩm độ cao, nắng mưa xen kẽ là điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát triển. Có nhiều bệnh hại trên cây cà phê cùng tấn công một lúc như nấm hồng, thán thư, rệp… Điều đặc biệt trong mùa mưa là nấm bệnh không những tấn công cành lá mà ngay cả quả nên làm giảm chất lượng đáng kể.

Nếu dinh dưỡng không cân đối, hoặc dinh dưỡng bị thiếu hụt nhất thời không bổ sung kịp cùng với các tác nhân khác đã gây nên hiện tượng rụng trái non hàng loạt gây giảm năng suất trầm trọng.

Bao phân Đầu trâu NPK tăng trưởng, chắc hạt

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THỪA THIẾU DINH DƯỠNG

Cũng như các cây trồng khác, dinh dưỡng cho cây cà phê chủ yếu là các nguyên tố đạm, lân, kali và một số trung vi lượng.

Đạm: Là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất. Khi thiếu đạm thì cây sẽ bị còi cọc, nhiều lá vàng và các lá non mới đều mỏng. Tuy nhiên nếu bón dư đạm thì cây sẽ dễ bị bệnh tấn công và làm ô nhiễm môi trường, nguồn nước.

Đạm thường dùng ở 2 dạng, đạm sun phát và đạm urê, việc sử dụng đạm sun phát có lợi là trong đạm sun phát có thêm nguyên tố lưu huỳnh rất cần thiết cho cây trồng cạn, nhất là cây có hương vị như cà phê.

Tuy nhiên qua khảo sát mới đây thấy việc bón phân SA (hoặc phân NPK nhưng thành phần đạm trong đó là từ SA) liên tục trong nhiều năm đã gây nên hiện tượng dư thừa lưu huỳnh trong đất và gây độc cho cây, bởi vậy việc dùng phân urê hiện nay là giải pháp thích hợp.

Lân: Cần thiết cho sự phát triển của bộ rễ, qua đó mà cây có được bộ tàn lá tốt. Thiếu lân cây sinh trưởng kém nhưng nếu thừa lân cũng không tốt cho cây và thường gây nên hiện tượng thiếu kẽm

Kali: Với cà phê kinh doanh, kali là nguyên tố cần nhiều sau đạm. Thiếu kali thì cà phê không chắc, hay rụng quả nhưng nếu thừa kali thì cũng tai hại bởi chúng sẽ ức chế cây hấp thu phân đạm, cây phát triển chậm. Ngoài ra còn gây hiện tượng thiếu can xi, ma giê.

Liều lượng 3 nguyên tố đa lượng này cân đối cho cà phê kinh doanh là NPK: 2-1-2. Chia làm 3 lần bón, đầu cuối và giữa mùa mưa. Lần bón đầu nên tăng 10% đạm, lần bón giữa và cuối nên tăng 10% kali.

Ngoài ra, cà phê còn cần nhiều nguyên tố trung vi lượng, nhất là borax và kẽm. Khi thiếu 2 nguyên tố này thì cây thụ phấn kém, rất dễ bị rụng quả non.

PHÂN CHUYÊN DÙNG CHO CÀ PHÊ

Hiện có nhiều Cty SXphân chuyên dùng cho cà phê có nhiều công thức khác nhau xung quanh công thức chuẩn NPK 2-1-2 nên nhà nông cần lựa chọn cho vườn nhà mình loại phân nào mang lại hiệu quả nhất.

Chú ý nên dùng sản phẩm của các nhà máy lớn, có thương hiệu mạnh, được cung ứng bởi các đại lý lớn, vì như vậy mới yên tâm không bị hàng giả, hàng kém chất lượng.

Phân NPK chuyên dùng cho cà phê của Cty CP Phân bón Bình Điền có 2 loại: Đầu trâu tăng trưởng và Đầu trâu chắc hạt. Công thức của NPK Đầu trâu tăng trưởng là 19-12-6 +TE được khuyến cáo bón đợt 1 đầu mùa mưa. Công thức của NPK Đầu trâu chắc hạt là 16-6-19 + TE được khuyến cáo bón giữa và cuối mùa mưa.

Điều đặc biệt của 2 loại phân này là được SX theo công nghệ urê hóa lỏng, công nghệ này cho phép SX ra hàm lượng đạm SA chỉ chiếm 5% trong tổng lượng đạm nên sẽ tốt hơn cho cây, nhất là những vườn trước đây liên tục bón SA hoặc phân chuyên dùng cho cà phê nhưng có hàm lượng SA cao khiến cho việc tích lũy lượng lưu huỳnh cao gây độc cho cây. Công nghệ SX NPK urê hóa lỏng ở VN mới chỉ có Cty Bình Điền làm được. Liều lượng bón từ 500 – 600 gr/cây/lần.

Quang Ngọc