Top 7 # Xem Nhiều Nhất Trồng Và Chăm Sóc Lan Sóc Ta Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Hướng Dẫn Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Sóc Ta

Sóc ta (Rhynchostylis Retusa) còn có tên gọi khác Đuôi chồn, là loại lan họ Ngọc Điểm, Sóc ta cũng như Đai Châu có các sọc trắng mờ chạy dọc mặt dưới của lá, không rõ rệt như Đai Châu, mặt dưới màu nhạt hơn mặt trên lá, lá rất dày và mọng thường dài khoảng 20-40 cm, bề rộng lá 2-3 cm và xếp khép chữ V chứ không mở phẳng, đầu lá non chia 2 thùy nhọn hoắt, đầu lá già thì tù hơn nhiều. Lá xếp sát nhau nhìn dáng cây chắc chắn.

Rễ Sóc ta to mập, thường cỡ cây bút chì, cây to được chăm tốt rễ có thể to bằng ngón tay út, có màu trắng bạc, đầu rễ đang phát triển có màu xanh sẫm.

Hoa có dạng chùm dài khoảng 30-45 cm gồm nhiều bông đơn kích cỡ khoảng 2 cm, về cơ bản dáng hoa Sóc ta cũng giống con chim đang sà xuống như Đuôi Cáo nhưng cánh bên nhỏ và môi hoa nhỏ hơn, nhiều chấm tím hơn.

Mùa hoa khoảng tháng 4-6 dương lịch, hoa có mùi thoảng như đồ nhựa còn mới (theo cảm nhận của cá nhân tôi là thế, không biết các bạn thấy giống mùi gì, giống như hoa sữa có người bảo thơm người nói hôi vậy), độ bền khoảng 20-25 ngày tùy sức cây.

Hướng dẫn ghép Lan Sóc Ta lên giá thể

Sóc ta cung cấp bởi PhongLanRung.Com

Sóc ta nên ghép gỗ treo cao, thoáng rễ. Nếu vườn có tiểu khí hậu không ẩm mát lắm thì ghép vào cục gỗ rồi đặt cả cục vào chậu đất nung, xung quanh đổ thêm than củi cỡ đầu ngón chân cái (các bạn lưu ý cả gỗ, than đều nên ngâm ngập nước khoảng 1-2 ngày trước khi dùng để nó ngậm đủ nước, còn nếu dùng ngay không ngâm thì giá thể lại chính là thứ tranh giành hút nước của lan). Nếu không có gỗ thì trồng bằng chậu đất nung, giá thể là than củi hết cũng được (than và chậu cũng nên ngâm nước trước, dùng than to cỡ đầu ngón chân trở lên cho thoáng), phía trên mặt chậu đặt vài miếng xơ dừa giúp giữ độ ẩm tốt hơn, chú ý không vùi sâu gốc xuống giá thể, cuống lá dưới cùng cách giá thể khoảng 2 đốt ngón tay, dùng dây buộc thân cây với các dây treo để chắc chắn, không nghiêng, đổ.

Nhận Biết &Amp; Cách Trồng Chăm Sóc Lan Sóc Ta

Cập nhật thông tin chi tiết về Nhận Biết & Cách Trồng Chăm Sóc Lan Sóc Ta mới nhất ngày 27/10/2020 trên website chúng tôi Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 4,158 lượt xem.

Sóc ta (Rhynchostylis Retusa) còn có tên gọi khác Đuôi chồn, là loại lan họ Ngọc Điểm, Sóc ta cũng như Đai Châu có các sọc trắng mờ chạy dọc mặt dưới của lá, không rõ rệt như Đai Châu, mặt dưới màu nhạt hơn mặt trên lá, lá rất dày và mọng thường dài khoảng 20-40 cm, bề rộng lá 2-3 cm và xếp khép chữ V chứ không mở phẳng, đầu lá non chia 2 thùy nhọn hoắt, đầu lá già thì tù hơn nhiều. Lá xếp sát nhau nhìn dáng cây chắc chắn.

Nhận biết Lan Sóc ta

Rễ Sóc ta to mập, thường cỡ cây bút chì, cây to được chăm tốt rễ có thể to bằng ngón tay út, có màu trắng bạc, đầu rễ đang phát triển có màu xanh sẫm.

Hoa có dạng chùm dài khoảng 30-45 cm gồm nhiều bông đơn kích cỡ khoảng 2 cm, về cơ bản dáng hoa Sóc ta cũng giống con chim đang sà xuống như Đuôi Cáo nhưng cánh bên nhỏ và môi hoa nhỏ hơn, nhiều chấm tím hơn.

Mùa hoa khoảng tháng 4-6 dương lịch, hoa có mùi thoảng như đồ nhựa còn mới (theo cảm nhận của cá nhân tôi là thế, không biết các bạn thấy giống mùi gì, giống như hoa sữa có người bảo thơm người nói hôi vậy), độ bền khoảng 20-25 ngày tùy sức cây.

Hướng dẫn ghép Lan Sóc Ta lên giá thể

Sóc ta nên ghép gỗ treo cao, thoáng rễ. Nếu vườn có tiểu khí hậu không ẩm mát lắm thì ghép vào cục gỗ rồi đặt cả cục vào chậu đất nung, xung quanh đổ thêm than củi cỡ đầu ngón chân cái (các bạn lưu ý cả gỗ, than đều nên ngâm ngập nước khoảng 1-2 ngày trước khi dùng để nó ngậm đủ nước, còn nếu dùng ngay không ngâm thì giá thể lại chính là thứ tranh giành hút nước của lan). Nếu không có gỗ thì trồng bằng chậu đất nung, giá thể là than củi hết cũng được (than và chậu cũng nên ngâm nước trước, dùng than to cỡ đầu ngón chân trở lên cho thoáng), phía trên mặt chậu đặt vài miếng xơ dừa giúp giữ độ ẩm tốt hơn, chú ý không vùi sâu gốc xuống giá thể, cuống lá dưới cùng cách giá thể khoảng 2 đốt ngón tay, dùng dây buộc thân cây với các dây treo để chắc chắn, không nghiêng, đổ.

Có người ghép Sóc ta xong một ngày tưới vài lần nhưng vẫn không ra rễ và lá héo dần, là do môi trường chưa phù hợp, khô nóng quá so với mức mà cây đang cần. Giữ được môi trường ẩm mát thôi thì dù có chưa ra rễ cây vẫn khá tươi tỉnh, rễ sẽ ra chỉ là vấn đề thời gian. Loại này không ưa nhiều nắng, trồng ở thành phố, treo dưới một lớp lưới đen, sàn xi măng cây vẫn có thể héo. Cây chưa ra rễ chỉ cần nước và thi thoảng phun kích rễ thôi, còn nếu cây đã ra rễ khỏe mạnh thì hàng ngày tưới nước 1-2 lần, cách 1 tuần phun phân bón lá NPK 30-10-10 một lần.

Đến khoảng đầu tháng 2 dương lịch chuyển sang NPK 10-30-10 một lần/tuần (hoặc loại khác cũng được không cần chi li chính xác, miễn có hàm lượng P cao), tưới nước lã ít đi khoảng 3-4 ngày một lần (lúc này cũng mưa phùn nhiều), cứ như vậy đến đầu tháng 4 thì hầu như không tưới, để kệ đó một thời gian ngắn nữa cây nhú nụ.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Hẹ Ta

– Cây hẹ dạng thân thảo mới nhìn giống một loại cỏ,lá có mùi thơm đặc biệt và nhiều nhánh.Lá dài to hình dẹt từ 15-30cm, hoa hẹ mọc trên một cọng lá kéo từ gốc và có màu trắng.Trái hẹ khi khô dài và hạt nhỏ, màu đen.

Thông thường cây hẹ sẽ ra hoa vào tháng 6-8 và cho trái từ tháng 8 đến tháng 10.Với đặc tính kháng bệnh tốt và có hương thơm, cây phát triển quanh năm vừa để ăn vừa có thể làm thuốc.Cây hẹ có khả năng chữa nhức răng, hỗ trợ điều trị đái tháo đường, trị táo bón, chữa ho trẻ em do cảm lạnh, tiểu đường…

Cây hẹ thuộc dòng họ hành tỏi. Sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ môi trường từ 20-25 độ C với cường độ ánh sáng mạnh, khả năng chịu hạn và chịu úng kém.

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC HẠT GIỐNG CÂY HẸ

1.Kỹ thuật trồng hạt giống cây hẹ

– Dụng cụ trồng bao gồm những thứ có thể tận dụng được như bao nion, chậu, thùng xốp hoặc một mảnh vườn và dưới mỗi vật dùng trồng hẹ cần có lỗ để thoát nước.

– Đất trồng hẹ để cây phát triển tốt nhất là đất tơi xốp, màu mỡ như đất thịt pha cát cây hẹ dễ dàng hấp thu nước tốt.Bạn nên tiến hành trộn đất với phan bón và bón lót với vôi rồi phơi khoảng 7 – 10 ngày để xử lý mầm bệnh trước khi trồng.

– Chọn giống tốt để có năng suất cao, bạn có thể lựa chọn hạt giống cây hẹ bạn hãy tìm mua ở những địa chỉ uy tín, ở những cửa hàng có thương hiệu lâu năm.

+ Ngâm hạt giống theo tỉ lệ 2 sôi 3 lạnh từ 4-6 tiếng.Sau đó dùng 1 miếng bông gòn thấm nước trải lên 1 cái dĩa.Bỏ hạt giống hẹ đã ngâm lên miếng bông gòn.Tiếp tục lấy 1 miếng bông gòn thứ 2 đậy lên hạt giống hẹ đẻ ủ cho hạt.Hằng ngày nên tưới giữ ẩm cho miếng bông để hạt giống nhanh nảy mầm.Khi thấy hạt có dấu hiệu nứt nanh thì ta đem đi trồng.Hạt chưa nứt thì tiếp tục ủ tiếp.

+Gieo hạt phủ một lớp đất mỏng lên trên, sau một thời gian cây hẹ mọc 15 – 20 ngày thì bạn tiến hành bón phân đợt đầu: phân gà,phân chuồng hoai mục,phân hữu cơ chúng tôi đó cứ cách 15-20 ngày bón lại 1 lần

2.Chăm sóc hạt giống cây hẹ

– Cây hẹ có khả năng tái sinh cao nên có thể cắt lá để dùng và đừng quên chừa lại từ 2-3 cm để cây tiếp tục phát triển.Bạn có thể ăn hết đợt lá này đến đợt lá khác từ năm này qua năm khác bằng cách bón phân định kì mà không phải trồng lại.

– Trong quá trình phát triển bạn nên quan tâm đến mật độ trồngkhông để cây mọc quá dày hoặc trồng dặm thêm nếu cây mọc quá thưa.

– Thường xuyên chăm sóc đất trồng bằng việc xới xáo đất và vun nhẹ gốc, chú ý nhổ cỏ những vùng xung quanh cây trồng để cỏ không làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây hẹ, làm cho cây hẹ còi cọc.

– Về chế độ nước lúc mới trồng thì với cây hẹ bạn cần tưới nước mỗi ngày 3 lần, đợi đến lúc cây hẹ bén rễ và phát triển tốt hẳn thì lúc này bạn hãy giảm số lượng tưới nước cho cây hẹ mối ngày 2 lần, tuy nhiên tránh tưới nước vào buổi trưa nắng nóng sẽ làm hại đến cây hẹ.

Theo chúng tôi

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Xoan Ta

Quy trình kỹ thuật trồng cây xoan ta

Những năm gần đây, cây xoan ta được chọn lựa là cây phủ xanh đồi núi trọc, trồng ven rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ dân vùng núi. Cây xoan ta có nhiều giá trị sử dụng khác nhau như lấy gỗ, sử dụng lá làm thuốc trừ sâu, làm thuốc trị bệnh, … Hiện nay thị trường về cây xoan ta rất lớn, khuyến khích mở rộng diện tích trồng cây xoan để nâng cao doanh thu cho bà con miền núi. Để trồng cây xoan ta có năng suất cao cần tuần thủ theo một số kỹ thuật như sau:

1. Phương thức trồng cây xoan ta phổ biến hiện nay

– Trồng xen cây xoan ta với cây nông nghiệp trên đất dốc.

– Trồng cây phân tán có thể trồng thuần loại hoặc trồng xen với cây khác ở ven đường, kênh mương, hồ, vườn, nương,..

Trồng cây xoan ta ven đường mương

2. Chọn vùng trồng cây xoan ta

– Cây xoan ta là loại cây có khả năng thích ứng với nhiều điều kiện trồng khác nhau. Điều kiện thích hợp cho cây sinh trưởng phát triển cho sinh khối lớn là loại đất cát pha, đất phù sa ven sông giàu dinh dưỡng, tần canh tác dầy, đất giữ ẩm tốt, thoát nước tốt không gây ngập úng.

– Địa hình có thể trồng cây xoan ta là nơi có độ dốc dưới 25 o, vùng trồng xoan có độ cao 500 – 700 m so với mực nước biển là lý tưởng.

3. Thời điểm trông cây xoan ta

– Cây xoan ta là cây dễ trồng có thể tiến hành trồng quanh năm. Nhưng để giảm công chăm sóc nên trồng vào mùa xuân và mùa thu.

– Mùa xuân trồng bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 4 dương lịch. Mùa thu trồng từ tháng 8 đến tháng 9 dương lịch hàng năm.

Trồng cây xoan che bóng vườn chè

4. Mật độ trồng và kỹ thuật làm đất

– Mật độ trồng tùy thuộc vào phương thức trồng. Nếu phương thức trồng thuần loài nên trồng với mật độ từ 2.500 – 3.000 cây/ha, khoảng cách cây cách cây từ 2 – 3 m. Trồng rùng hỗ giao với cây trồng khác nên trồng với mật độ trồng là 500 cây/ha, khoảng cách cây cách cây 4 m, hàng cách hàng 5 m. Trồng cây phân tán quanh vườn, chân đồi, tùy vào quỹ đất để trồng xen tạo hàng rào cây.

– Xử lý thực bì: Nếu vùng trồng có độ dốc dưới 20 o cần phát quanh theo băng. Nơi có độ dốc trên 20 o cần phát thực bì theo đường đồng mức (băng phát rộng từ 1,5 – 2 m).

– Cần tiến hành đào hố trước trồng ít nhất 15 ngày. Kích thước hố có chiều dài 30 cm, rộng 30 cm, sâu 30 cm. Khi đào từng lớp đất để riêng.

– Bón phân lót trước khi trồng: Lượng phân 1 – 2 kg phân chuồng hoai mục + 0,2 – 0,3 kg super lân. Trộn đều phân với lớp đất mặt rồi cho xuống hố. Lớp đất dưới phủ lên trên.

Cây giống xoan ta đủ tiêu chuẩn xuất vườn ươm

5. Chọn giống cây xoan ta

– Trồng cây xoan ta có thể trồng bằng cây con hoặc gieo thẳng. Tùy vào phương thức trồng để lựa chọn phương pháp trồng. Đối với trồng tập trung có thể áp dụng gieo hạt trực tiếp. Trồng cây phân tán nên trồng cây con.

– Phương thức gieo hạt trực tiếp nên tiến hành gieo vào đầu mùa mưa. Tiến hành gieo 3 – 4 hạt/hốc. Nếu trồng cây con rễ trần cho cách thức trồng cây phân tán nên trồng vào cuối đông đầu mùa xuân từ tháng 12 đến tháng 2 dương lịch.

– Cây con bầu là cách lựa chọn hiệu quả nhất, cho tỷ lệ sống cây sau trồng cao nhất. Tuy nhiên tăng chi phí giống. Tiêu chuẩn cây con: Tuổi cây từ 9 – 10 táng, chiều cao đạt từ 1,5 – 2 m, đường kính cổ rễ từ 2 – 3 cm. Cây sinh trưởng phát triển tốt, không bị sâu bệnh, chưa ra lá non. Hoặc có thể trồng cây con có kích thước nhỏ hơn khi cây con từ 4 – 5 tháng tuổi, cây cao 25 – 30 cm, đường kính từ 0,4 – 0,6 cm, cây khỏe mahj, không sâu bệnh, cụt ngọn, chưa ra lá non.

6. Cách trồng cây xoan ta

– Dùng cuốc cơ hố có kích thước rộng hơn bầu cây giống. Nhẹ nhàng xé bỏ nilong bầu sao cho bầu không bị vỡ, tránh tổn thương rễ cây giống. Đặt cây giống thẳng, tại chính giữ hố. Vừa lấp đất vừa ấn xung quanh bầu để cố định cây, lấp đất cao hơn miện hố từ 2 – 3 cm tạo hình vòng tránh mưa chồi cổ rễ cây.

– Ngày trồng nên chọn ngày râm mát hoặc có mưa nhỏ, đất trong hố đủ ẩm, không trồng vào ngày mưa rào, mưa to, nắng gắt. Trước khi vận chuyển cây giống cần tưới đẫm nước, xếp cây vào sọt ngay ngắn, nhẹ nhàng tránh dập nát.

– Trồng dặm: Sau trồng từ 15 – 20 ngày tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống của cây con và tiến hành trồng dặm những cây bị chết. Phải trồng dặm bổ sung ngay để vườn cây có độ đồng đều cao.

Vẻ đẹp từ hoa xoan ta

7. Chăm sóc cây xoan ta sau trồng

– Sau trồng cần chăm sóc vùng trồng ba năm liên tiếp, mỗi năm chăm sóc từ 2 – 3 lần tùy thuộc vào thực bì phát triển tại nơi trồng.

– Các lần chăm sóc trong một năm: Lần 1 vào mùa xuân: Dẫy cỏ xung quanh gốc cây, vun gốc có đường kính 1 m, phát cỏ, gỡ cây leo, cây bụi lấn át cây xoan ta. Lần 2 vào mùa thu: Dẫy cỏ xung quanh gốc, vun gốc đường kính 1 m, chăm sóc kết hợp trồng dặm những cây bị chết.

– Kỹ thuật tỉa thưa nuôi dưỡng cây: Từ năm thứ ba trở đi cần tiến hành tỉa thưa cây. Cần loại bỏ cây bị bệnh, cây cụt ngọn, cây sinh trưởng phát triển kém, … không cho hiệu quả kinh tế. Sau 3 – 5 năm khi rừng khép tán, tỉa thưa lần 1 để lại mật độ từ 800 – 1.000 cây/ha. Đến năm 9 – 10 tỉa thưa để mật độ từ 400 – 500 cây/ha, tuổi cây khai thác chính từ 15 – 20 năm tuổi.

Rừng xoan ta giá trị kinh tế cao

Nguồn: Admin tổng hợp – NO

Auxin K-IAA 98% (Potassium 3-Indole acetic acid) thúc đẩy sự sinh trưởng kéo dài, sự phân chia tế bào làm cho tế bào có kích thước lớn hơn và số lượng tế bào nhiều hơn; đồng thời là…

Phân bón lá NPK 10-50-10 + TE là loại phân bón cao cấp chứa đầy đủ 3 yếu tố đa lượng N,P,K cho cây trồng, đồng thời với hàm lượng lân đến 50% …

Quế là loài cây đa tác dụng. Vỏ và quả Quế dùng làm thuốc, lá và vỏ khô cho tinh dầu và làm gia vị, gỗ dùng trong xây dựng và làm đồ dùng gia đình…

Nhân giống cây lâm nghiệp đang trở thành một nghề mang lại hiệu quả cao cho các hộ làm vườn. Cây keo lá tràm là một trong những cây chủ lực của các vườn ươm. kỹ thuật nhân giống cây keo lá tràm như thế nào?

Xu hướng thị trường tiêu thụ trái cây hiện nay là ưa chuộng các dòng trái cây không hạt. Một trong nhưng loại trái cây được ưa thích là quả hồng không hạt. Với chất lượng quả ngon, ngọt, giàn đã thu hút người tiêu dùng.