Top 3 # Xem Nhiều Nhất Trồng Và Chăm Sóc Lan Rừng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Cách Trồng Và Chăm Sóc Lan Kiếm Rừng

Lan kiếm rừng là một trong những loài thuộc họ Cymbidium, thân thảo, đa niên, để nhiều nhánh hàng năm tạo thành những bụi nhỏ. Hoa phong lan kiếm rừng được khá nhiều người ưa chuộng bởi vẻ đẹp cũng như giá trị khoa học và mỹ thuật.

Hoa phong lan Kiếm rừng chủ yếu sống ở các vùng rừng núi cao, khô và lạnh, một số khác thích nghi được với điều kiện khí hậu nóng ẩm của rừng nhiệt đới.

Lá thường có hai dạng: dạng vảy đính theo một đoạn căn hành và dạng thực đính trên giả hành. Lá thực thường có cuống lá, giữa bẹ lá và cuống lá có một tầng phân cách. Khi phiến lá rụng, vẫn còn đoạn bẹ ôm lấy giả hành. Vài loài không có cuống lá.Chiều dài lá thay đổi từ 10cm đến 150 cm.

Củ lan (giả hành) thường có dạng con quay hay dạng hột xoài, đường kính từ 1 cm đến 15 cm, củ thường tươi và được bọc trong các bẹ lá.

Chồi hoa thường xuất hiện bên dưới giả hành, trong các nách lá, tách các bẹ già, đâm ra bên ngoài. Thông thường, mỗi giả hành chỉ cho hoa một lần. Chồi hoa thường xuất hiện đồng thời với chồi thân, những chồi hoa no tròn hơn, còn chồi thân hơi dẹp. Chồi hoa và chồi thân phát triển đồng thời.

Cách chăm sóc lan kiếm rừng

1.Nhiệt độ.

Lan kiếm là loài hoa lan thích hợp với nhiệt độ ấm, trời càng ấm thì cây càng phát triển, nếu quá nóng thì cây sẽ phát triển không tốt.

Khi nhiệt độ lạnh kéo dài dưới 50 độ F hoặc 10 độ C thì lan khó có thể sống được. Người trồng lan cần chú ý đến đặc điểm này để giữ ấm cho lan.

Vật liệu trồng thích hợp nhất cho lan kiếm rừng là những cành cây hoặc những cụm dương xỉ, đây là môi trường để cây lan phát triển tốt nhất.

Ngoài ra, có thể trồng trong chậu nhưng phải đảm bảo độ thông thoáng cho bộ rễ, tránh trường hợp lan bị ứ nước.

Hầu hết các loài lan đều ưa sáng, lan kiếm rừng cũng vậy. Tuy nhiên, cũng không nên để lan tiếp xúc thường xuyên với ánh sáng mặt trời, lá dễ bị cháy nắng. Qúa thừa ánh sáng thì lan cũng khó lòng ra hoa.

4.Tưới nước cho lan.

Tưới nước vào buổi sáng sớm và chiều muộn là thích hợp nhất. Vào mùa hè, nên tưới nước thường xuyên và đều đặn cho cây. Vào mùa thu đông, nên giảm lượng nước tưới, đồng thời giảm lượng phân bón để cây phát triển tốt.

Trong quá trình trồng lan, khi cây đạt đến giai đoạn phát triển mạnh chúng ta nên sử dụng phân bón 15 – 15 – 15 và pha loãng với nước để tưới cho cây nhằm kích thích sự phát triển tốt hơn.

Trồng Và Chăm Sóc Dòng Lan Rừng Denbrobium

Phong lan trong tự nhiên có rất nhiều loài, mỗi loài có một môi trường sống khác nhau, hôm nay tôi sẽ giới thiệu với bạn cách trồng và chăm sóc loài phong lan Dendrobium, một loài phong lan mà bạn dễ dàng mua giống để trồng.

Cách trồng và chăm sóc dòng lan rừng DenbrobiumDendrobium là một loài lan gồm trên 1500 giống mọc chủ yếu ở vùng cận nhiệt đới. Theo các tài liệu viết về hoa phong lan, Việt Nam có khoảng trên 110 giống. Trong tự nhiên Dendrobium mọc ở trên các cao độ khác nhau và được chia ra làm 2 nhóm:

– Dendrobium rụng lá vào mùa Thu như: Den. anosmum (Phi điệp, Dã hạc), Den. aphyllum (hạc vĩ), Den. primulinum (Long Tu), Den. wardianum (Ngũ tinh), Dendrobium heterocarpum (Hoàng thảo Lụa Vàng), Den devonianum (Hoàng thảo Tam bảo sắc), Den. crystallinum (Hoàng thảo Ngọc thạch 3 màu)V.V…

– Dendrobium xanh lá quanh năm như: Den. amabile (thủy tiên tím), Den chrysanthum, (Phi điệp vàng), Den. lindleyi (Tiểu điệp), Den. chrysotoxum (Kim Diệp), Den.draconis (Hoàng thảo Nhất điểm hồng), Den.cariniferum (Hoàng thảo Nhất điểm hoàng), Den.sulcatum (Thủy tiên dẹt) v.v…

Cách trồng và chăm sóc dòng lan rừng Denbrobium, hoàng thảoDendrobium là loại phong Lan cần nhiều ánh sáng, nếu thiếu ánh sáng cây sẽ không ra hoa cho dù được chăm sóc xanh tốt. Những giống thuộc nhóm Dendrobium xanh lá quanh năm cần nhiều nắng hơn, lá phải ngã mầu xanh vàng mới đủ nắng và kích thích cây ra nhiều hoa. Vào mùa đông lan Dendrobium cần có nhiều ánh nắng buổi sáng, vì ánh nắng làm cho cây ấm áp để kích thích cây ra hoa, nên treo chậu lan về phía có ánh nắng buổi sáng.

Dendrobium cần ẩm độ khoảng 80% vào mùa hè và 60% vào mùa đông, nhưng bộ rể của cây lan lại không chịu sự ẩm ướt liên tục, để giữ ẩm cho chậu lan và giữ khô cho bộ rễ ta có thể tưới xuống sàn hay đặt bên dưới chậu lan một thùng nước nhỏ.

Thông thường vào mùa mưa cây non bắt đầu mọc, nên tưới vừa phải, mỗi tuần một lần và tránh tưới vào ngọn cây lan vì nước đọng trong ngọn sẽ làm cho thối ngọn, vào lúc trời mưa liên tục, tốt nhất bạn nên di chuyển chậu lan vào chổ có mái che để tránh nước mưa làm thối ngọn lan non.

Khi cây non mọc mạnh, thân cây non đã chuyển sang màu xanh đậm, lúc này có thể tưới nhiều nước và tưới thật đẫm cho mỗi lần tưới, khi cây non đã hết phát triển thì tưới thưa đi, 10 ngày/lần và vào mùa đông cây chuẩn bị ra hoa thì tưới thật ít 15ngày/lần. Thời điểm dendrobium ra mầm non thường bị côn trùng: rầy, rệp chích hút dinh dưỡng nơi lá non, với các nhà nuôi trồng sẽ dùng những loại thuốc diệt côn trùng để diệt, với những người chơi hoa phong lan nghiệp dư có thể dùng 1 củ tỏi tươi giả nát ngâm 1 lít nước trong vòng 15 phút, sau đó lắng lấy nước trong và phun ướt đẫn cả hai mặt lá cây lan để diệt và ngừa sâu bọ, rệp, rầy cũng hiệu quả.

Cách trồng và chăm sóc dòng lan rừng Denbrobium, hoàng thảo Dendrobium là loài phong lan dự trử dinh dưỡng trong thân già, nên bón phân cho chậu lan theo định kỳ với mức độ thật loãng. Hòa 1 muỗng càphê gạt bằng mặt phân bột trong 4 lít nước, bón 7ngày/lần. Chỉ bón phân khi cây non mọc mạnh, nên bón phân ngay sau hôm tưới nước cho chậu lan. Không nên bón phân khi chậu lan quá khô, có thể bón phân trên lá, nhưng tránh bón phân trên mầm cây non vừa mới nhú sẽ làm cho chồi non bị thối ngọn, nên xịt phân vào khoảng trống giữa gốc cây lan và thành chậu là tốt nhất.

Khi Dendrobium mọc chồi non nên bón phân 30-10-10, khi chồi non đã trưởng thành bón phân 10-30-20. Một điều lưu ý với loài Dendrobium là khi cây đã trưởng thành chuẩn bị phát dục ra hoa nếu tiếp tục bón bằng loại phân 30-10-10 có nhiều Nitrogene cây sẽ mọc Keiki (cây con mọc ở thân) thay vì ra hoa. Với những người chơi hoa không chuyên nghiệp có thể sử dụng một loại phân duy nhất 20-20-20 để bón cho Dendrobium cũng tốt và đạt hiệu quả ra hoa cao.

Cách trồng và chăm sóc dòng lan rừng Denbrobium, hoàng thảoDendrobium là một loài Phong lan vì vậy cần phải để ở nơi thoáng gió cây mới mọc mạnh và không bị bệnh. Cách trồng Dendrobium cũng đa dạng. Những loại dendrobium có thân cây nhỏ có thể buộc vào thân cây hay trên miếng vỏ cây, bảng dớn để chổ ít nắng và mùa khô phải tưới tối thiểu mỗi ngày một lần do không có giá thể giữ ẩm.

Những loại dendrobium có thân cây lớn trồng vào chậu và treo chổ thoáng mát, vật liệu trồng trong chậu dùng xốp mềm, than củi lót dưới đáy chậu cho dễ thoát nước, chèn dớn mềm quanh gốc cây lan, lưu ý để nổi gốc cây lan. Nên cột thân cây lan vào vật cố định để giữ cho gốc cây lan không bị lay chuyển làm hư các đầu rễ non mới ra.

Nên trồng trong chậu đất hay chậu làm bằng cây gỗ để tránh việc úng nước, sau khi trồng để chậu lan vào nơi thoáng mát, 3 ngày sau mới tưới lần đầu tiên, sau đó tưới nước 7- 10 ngày/lần. Khi trồng nên chọn chậu vừa với khóm lan giống và đủ cho cây mọc trong 2 năm. Loài Dendrobium không ưa động đến rễ, cho nên chỉ thay chậu khi cây lan bị bệnh hay khi vật liệu trồng đã mục nát. Thời điểm sang chậu mới tốt nhất là sau khi chậu lan kết thúc mùa hoa và trong giai đoạn cây lan nghỉ.

Phần lớn những cây lan dendrobium cần một thời gian ngủ nghỉ vào mùa đông, lúc này thân cây lan đã phát triển toàn diện và chuẩn bị ra hoa, vì vậy nên để lan ở chỗ có nắng, tránh ánh nắng trực tiếp vào chậu lan. Thời gian này cần khoảng 2- 3 tháng để lan ra hoa. Tưới Khoảng 15ngày/lần cho cây khỏi bị quá khô. Không tưới nước vào những ngày âm u và quá lạnh. Khi cây bắt đầu ra nụ hay mầm non, tưới nước 10 ngày/lần, nên tưới vào sáng sớm, tránh tưới lên nụ hoa, nụ hoa bị ướt liên tục sẽ làm hư màng bao bảo vệ cánh hoa.

– Dendrobium rụng lá mùa thu: Den. anosmum (Phi điệp, Dã hạc), Dendrobium secundum (Hoàng thảo Báo hỷ) dành cho các bạn ở nơi có khí hậu nóng, Den. aphyllum (hạc vĩ), Den. primulinum (Long Tu), Den. wardianum (Ngũ tinh), Dendrobium heterocarpum (Hoàng thảo Lụa Vàng), Den devonianum (Hoàng thảo Tam bảo sắc), Dendrobium crystallinum (Hoàng thảo Ngọc thạch 3 màu)

– Dendrobium xanh lá quanh năm như: Den. amabile (thủy tiên tím), Dendrobium farmeri (Thủy tiên vuông), Dendrobiumfindlayanum – Hoàng thảo Chuỗi ngọc Điện Biên, Den chrysanthum, (Phi điệp vàng), Den. lindleyi (Tiểu điệp), Den. chrysotoxum (Kim Diệp), Dendrobium draconis (Hoàng thảo Nhất điểm hồng), Dendrobium cariniferum (Hoàng thảo Nhất điểm hoàng), Dendrobium sulcatum (Thủy tiên dẹt)

Cách Trồng Và Chăm Sóc Hoa Lan Rừng

Hoa lan rừng khi mang về trồng trong môi trường nhà ở nếu không biết cách chăm sóc lan sẽ nhanh tàn dù được cung cấp đầy đủ nước và khoáng hòa tan.

“Theo kinh nghiệm dân gian, muốn cho lan sinh trưởng tốt, môi trường thuận lợi nhất cho lan bám vào cây tươi nơi thoáng gió, ít ánh sáng chói. Vì vậy, khi lan đưa vào trồng trong chậu cần chăm sóc từ từ cho cây quen dần, không bón thúc phân hóa học quá sớm. Lúc lấy lan rừng cần bóc cả vỏ gỗ mục (loại lan đang sống) bó lại để nơi thoáng mát, ngày tưới vài ba lần bằng cách phun sương đều cả lá thân rễ. Chăm sóc cho lan một tháng rồi chiết thành nhánh trồng vào giò. Chú ý lót giò bằng mùn cưa hay xơ dừa đều không được nén chặt. Tránh để ánh nắng gay gắt, thỉnh thoảng đưa lan ra ngoài trời đêm. Chơi lan không nên bón nhiều phân hóa học, chỉ cần đủ nước, ánh sáng và không gian phù hợp là cây phát triển tốt.

Khi muốn lan ra hoa bất thường, vào dịp tết chẳng hạn, thì bón phân qua lá dành riêng cho lan. Song cần rất hạn chế bón thúc cho hoa vì sau mỗi đợt bón như vậy cây sẽ yếu sức. Tốt nhất là cách hai tháng lại thay lót giò một lần bằng xơ dừa mạt cưa. Hoa tàn thì cắt ngay cuống lá để tập trung dinh dưỡng nuôi cây lại sức. Tưới nước nhẹ đều đặn ngày vài ba lần là cây sống khỏe không cần bón phân.

Cách Chăm sóc lan

Một trong những đặc điểm sinh học của lan là loài cây khó tính ở chỗ lan có khả năng chịu cớm cao, ưa ẩm và bóng râm nhưng nếu thiếu ánh sáng cũng giảm năng suất và phẩm chất. Nếu lan bị ánh nắng trực tiếp nhất là nắng quá chiều sẽ gây lụi tàn nhanh chóng mặc dù vẫn được cung cấp đầy đủ nước và khoáng hòa tan. Để phòng ngừa tác hại của nắng hạn đối với lan, ta cần chủ động tiến hành một số biện pháp sau:

Đối với phong lan: Không để cho nắng trời trực tiếp chiếu vào giỏ, bụi lan và toàn bộ giá thể (lồng lan), đặc biệt “kỵ” với nắng quái chiều và gió Tây (gió Lào). Nếu trồng đại trà thì phải làm giàn bằng lưới nilon có lỗ để lan vẫn quang hợp được. Chú ý phun tưới (tốt nhất là phun sương mù nhân tạo) toàn bộ cây và giá thể theo kinh nghiệm “2 ướt 1 khô” trong ngày đó là vào các thời điểm trước bình minh và sau hoàng hôn. Lượng nước vừa đủ làm mát cây, ướt rễ và dự trữ.

Đối với địa lan: Chăm sóc như đối với phong lan, cần chú ý đảm bảo đất nền tơi xốp, nhiều mầu ở thể hữu cơ đang hoai mục là tốt nhất. Nên bổ sung từ 10-20% vụn gỗ mục (cả vỏ), 10-20% (theo khối lượng tổng thể) các mẩu than gỗ nhỏ luôn ẩm (nhưng không ướt sũng) để nhử rễ ăn ra mà ta quen gọi là hồ rễ. Tránh gió khô, gió lùa qua phần nổi của cây. Làm mát đất bằng phun tưới nước loang theo bóng tán. Cần loại bỏ ngay những lá già (úa vàng) ngăn chặn sâu bệnh bội nhiễm, tỉa các cành khô, rễ hết chức năng hấp thụ hơi nước và cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm nuôi cây.

Không nên dùng NPK- loại dùng cho cây hoa màu, cây lương thực bón cho lan. Để cây tươi lâu đẹp bền, hoa sai thắm màu, hương đậm có thể thúc cho lan (phun tưới toàn bộ giá thể) nước gạo mới vo, nước ngâm tro hoai và rắc xỉ than (nguồn phân vi lượng tổng hợp). Nếu có điều kiện lấy bông (hoặc vải bông cotton) nhúng vào dung dịch glicerin 10- 15% cuốn vào cổ rễ lan để giữ ẩm.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Dòng Lan Rừng Denbrobium

Phong lan trong tự nhiên có rất nhiều loài, mỗi loài có một môi trường sống khác nhau, hôm nay tôi sẽ giới thiệu với bạn cách trồng và chăm sóc loài phong lan Dendrobium, một loài phong lan mà bạn dễ dàng mua giống để trồng.

Cách trồng và chăm sóc dòng lan rừng Denbrobium

Dendrobium là một loài lan gồm trên 1500 giống mọc chủ yếu ở vùng cận nhiệt đới. Theo các tài liệu viết về hoa phong lan, Việt Nam có khoảng trên 110 giống. Trong tự nhiên Dendrobium mọc ở trên các cao độ khác nhau và được chia ra làm 2 nhóm:

Den. Báo Hỷ

– Dendrobium rụng lá vào mùa Thu như: Den. anosmum (Phi điệp, Dã hạc), Den. aphyllum (hạc vĩ), Den. primulinum (Long Tu), Den. wardianum (Ngũ tinh), Dendrobium heterocarpum (Hoàng thảo Lụa Vàng), Den devonianum (Hoàng thảo Tam bảo sắc), Den. crystallinum (Hoàng thảo Ngọc thạch 3 màu)V.V… – Dendrobium xanh lá quanh năm như: Den. amabile (thủy tiên tím), Den chrysanthum, (Phi điệp vàng), Den. lindleyi (Tiểu điệp), Den. chrysotoxum (Kim Diệp), Den.draconis (Hoàng thảo Nhất điểm hồng), Den.cariniferum (Hoàng thảo Nhất điểm hoàng), Den.sulcatum (Thủy tiên dẹt) v.v…

Den. Giả Hạc

Ánh sáng cho dòng lan rừng Denbrobium:

Dendrobium là loại phong Lan cần nhiều ánh sáng, nếu thiếu ánh sáng cây sẽ không ra hoa cho dù được chăm sóc xanh tốt. Những giống thuộc nhóm Dendrobium xanh lá quanh năm cần nhiều nắng hơn, lá phải ngã mầu xanh vàng mới đủ nắng và kích thích cây ra nhiều hoa. Vào mùa đông lan Dendrobium cần có nhiều ánh nắng buổi sáng, vì ánh nắng làm cho cây ấm áp để kích thích cây ra hoa, nên treo chậu lan về phía có ánh nắng buổi sáng.

den.hac_vy

Độ ẩm cần thiết cho dòng lan rừng Denbrobium:

Dendrobium cần ẩm độ khoảng 80% vào mùa hè và 60% vào mùa đông, nhưng bộ rể của cây lan lại không chịu sự ẩm ướt liên tục, để giữ ẩm cho chậu lan và giữ khô cho bộ rễ ta có thể tưới xuống sàn hay đặt bên dưới chậu lan một thùng nước nhỏ.

Thông thường vào mùa mưa cây non bắt đầu mọc, nên tưới vừa phải, mỗi tuần một lần và tránh tưới vào ngọn cây lan vì nước đọng trong ngọn sẽ làm cho thối ngọn, vào lúc trời mưa liên tục, tốt nhất bạn nên di chuyển chậu lan vào chổ có mái che để tránh nước mưa làm thối ngọn lan non.

Khi cây non mọc mạnh, thân cây non đã chuyển sang màu xanh đậm, lúc này có thể tưới nhiều nước và tưới thật đẫm cho mỗi lần tưới, khi cây non đã hết phát triển thì tưới thưa đi, 10 ngày/lần và vào mùa đông cây chuẩn bị ra hoa thì tưới thật ít 15ngày/lần.

Thời điểm dendrobium ra mầm non thường bị côn trùng: rầy, rệp chích hút dinh dưỡng nơi lá non, với các nhà nuôi trồng sẽ dùng những loại thuốc diệt côn trùng để diệt, với những người chơi hoa phong lan nghiệp dư có thể dùng 1 củ tỏi tươi giả nát ngâm 1 lít nước trong vòng 15 phút, sau đó lắng lấy nước trong và phun ướt đẫn cả hai mặt lá cây lan để diệt và ngừa sâu bọ, rệp, rầy cũng hiệu quả.

den.kim_diep

Dendrobium là loài phong lan dự trử dinh dưỡng trong thân già, nên bón phân cho chậu lan theo định kỳ với mức độ thật loãng. Hòa 1 muỗng càphê gạt bằng mặt phân bột trong 4 lít nước, bón 7ngày/lần. Chỉ bón phân khi cây non mọc mạnh, nên bón phân ngay sau hôm tưới nước cho chậu lan.

Không nên bón phân khi chậu lan quá khô, có thể bón phân trên lá, nhưng tránh bón phân trên mầm cây non vừa mới nhú sẽ làm cho chồi non bị thối ngọn, nên xịt phân vào khoảng trống giữa gốc cây lan và thành chậu là tốt nhất.

Khi Dendrobium mọc chồi non nên bón phân 30-10-10, khi chồi non đã trưởng thành bón phân 10-30-20. Một điều lưu ý với loài Dendrobium là khi cây đã trưởng thành chuẩn bị phát dục ra hoa nếu tiếp tục bón bằng loại phân 30-10-10 có nhiều Nitrogene cây sẽ mọc Keiki (cây con mọc ở thân) thay vì ra hoa.

Với những người chơi hoa không chuyên nghiệp có thể sử dụng một loại phân duy nhất 20-20-20 để bón cho Dendrobium cũng tốt và đạt hiệu quả ra hoa cao.

Dendrobium là một loài Phong lan vì vậy cần phải để ở nơi thoáng gió cây mới mọc mạnh và không bị bệnh. Cách trồng Dendrobium cũng đa dạng.

Những loại dendrobium có thân cây nhỏ có thể buộc vào thân cây hay trên miếng vỏ cây, bảng dớn để chổ ít nắng và mùa khô phải tưới tối thiểu mỗi ngày một lần do không có giá thể giữ ẩm.

Những loại dendrobium có thân cây lớn trồng vào chậu và treo chổ thoáng mát, vật liệu trồng trong chậu dùng xốp mềm, than củi lót dưới đáy chậu cho dễ thoát nước, chèn dớn mềm quanh gốc cây lan,

lưu ý để nổi gốc cây lan.

Nên cột thân cây lan vào vật cố định để giữ cho gốc cây lan không bị lay chuyển làm hư các đầu rễ non mới ra.

Nên trồng trong chậu đất hay chậu làm bằng cây gỗ để tránh việc úng nước, sau khi trồng để chậu lan vào nơi thoáng mát, 3 ngày sau mới tưới lần đầu tiên, sau đó tưới nước 7- 10 ngày/lần. Khi trồng nên chọn chậu vừa với khóm lan giống và đủ cho cây mọc trong 2 năm.

Loài Dendrobium không ưa động đến rễ, cho nên chỉ thay chậu khi cây lan bị bệnh hay khi vật liệu trồng đã mục nát. Thời điểm sang chậu mới tốt nhất là sau khi chậu lan kết thúc mùa hoa và trong giai đoạn cây lan nghỉ.

Phần lớn những cây lan dendrobium cần một thời gian ngủ nghỉ vào mùa đông, lúc này thân cây lan đã phát triển toàn diện và chuẩn bị ra hoa, vì vậy nên để lan ở chỗ có nắng, tránh ánh nắng trực tiếp vào chậu lan. Thời gian này cần khoảng 2- 3 tháng để lan ra hoa. Tưới Khoảng 15ngày/lần cho cây khỏi bị quá khô. Không tưới nước vào những ngày âm u và quá lạnh.

Khi cây bắt đầu ra nụ hay mầm non, tưới nước 10 ngày/lần, nên tưới vào sáng sớm, tránh tưới lên nụ hoa, nụ hoa bị ướt liên tục sẽ làm hư màng bao bảo vệ cánh hoa.

Một số loại dendrobium phổ biến dễ trồng và có hoa đẹp mà người nuôi trồng hoa phong lan nghiệp dư nên trồng:

– Dendrobium rụng lá mùa thu: Den. anosmum (Phi điệp, Dã hạc), Dendrobium secundum (Hoàng thảo Báo hỷ) dành cho các bạn ở nơi có khí hậu nóng, Den. aphyllum (hạc vĩ), Den. primulinum (Long Tu), Den. wardianum (Ngũ tinh), Dendrobium heterocarpum (Hoàng thảo Lụa Vàng), Den devonianum (Hoàng thảo Tam bảo sắc), Dendrobium crystallinum

– Dendrobium xanh lá quanh năm như: Den. amabile (thủy tiên tím), Dendrobium farmeri (Thủy tiên vuông), Dendrobiumfindlayanum – Hoàng thảo Chuỗi ngọc Điện Biên, Den chrysanthum, (Phi điệp vàng), Den. lindleyi (Tiểu điệp), Den. chrysotoxum (Kim Diệp), Dendrobium draconis (Hoàng thảo Nhất điểm hồng), Dendrobium cariniferum (Hoàng thảo Nhất điểm hoàng), Dendrobium sulcatum (Thủy tiên dẹt)