Top 10 # Xem Nhiều Nhất Trồng Và Chăm Sóc Cây Linh Sam Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Linh Sam

Cây linh sam hay còn gọi là cây Ba Chia, là loại cây cảnh có hoa được nhiều nghệ nhân rất ưa chuộng. Cây linh sam mọc thành từng vùng ở đảo và rừng núi các tỉnh miền Nam Trung Bộ.

Cách trồng và chăm sóc cây linh sam Cây Linh Sam rất dễ sống và phát triển nhanh, ta có thể chiết hoặc dâm cành. Tay cành dẻo rất dễ uốn tạo dáng, đặc biệt có thể tạo lũa, tạo dáng rất đẹp. Linh Sam ra hoa từ tháng 3 đến tháng 8 dương lịch, rộ nhất là từ tháng 3 đến tháng 7. Nếu thời tiết nắng nhiều cây có thể cho hoa quanh năm như các tỉnh phía Nam (trừ mùa mưa). Khi mùa hoa tới ta dùng kéo cắt bớt gai, tỉa bớt lá, cây sẽ ra hoa thành từng chùm lớn và rất dày bông. Cứ như vậy, gai ra đến đâu ta cắt đến đó cây sẽ ra hoa liên tục nhiều lần. Sau ra hoa sẽ đậu trái rất dày. Ta lại dùng kéo cắt hết trái đi và dùng phân tổng hợp pha loãng tưới 1 tuần 1 lần, khoảng 3 tuần cây lại cho hoa tiếp tục (phải để đất trong chậu thật khô rồi mới tưới nước).

Linh Sam có nhiều giống loài khác nhau, mang ý nghĩa biểu trưng cho sự thịnh vượng, giàu sang. Cây thường được trồng tạo dáng cây bonsai trang trí có giá trị. Ngoài ra cây còn được trồng chậu trang trí hành lang, sảnh, văn phòng hoặc trang trí sân vườn. Liên kết: thuốc bổ tăng cân đông y gia truyền

Cách Trồng Và Nhân Giống Cây Linh Sam Cách 1: Trồng cây vào chậu

Cứ cho cát xây dựng vào chậu thôi đừng phân gì hết, để 1 miếng ngói hoặc sành vào lỗ lù, có thể kê thêm vài viên sỏi nhỏ để dễ thoát nước.

Tưới lần đầu thật đẫm, dùng tay lắc nhẹ cây để cát trôi chặt gốc để chỗ có ánh nắng buổi sáng đến 8-9 h và mát tới chiều, mỗi ngày tưới nước 1 lần, cứ như vậy khoảng 3 tuần thì thấy hiện tượng đẩy da chỗ vết cắt, hoặc chỗ bị thương, chỗ ta đục, hơn 1 tháng thì cây sẽ mọc chồi, 6 tháng sau thì thay đất có phân vào và có thể uốn tỉa theo ý rồi.

Muốn lấy mầm chơi theo ý thích thì lấy 1 cái đục nhỏ hoặc dao bén, đục 1 lỗ nhỏ hoặc lột 1 ít da nơi ta muốn, bôi keo tránh bị khô vết thương.Linh sam là giống thích nước nhiều nên ta tưới nhiều 1 chút cũng không sao miễn là ta làm lỗ lù thoát nước tốt là được.

Cách 2: Trồng ra đất

Nếu các bạn nào sợ trồng vào chậu thường bị úng rễ (nhất là các chậu nhỏ) thì có thể lấy cát đắp thành 1 cái ụ, trên nền gạnh hoặc xi măng cũng được,nếu là nền đất thì lấy vỏ bao xi măng lót ở dưới (nên cắt 1 lỗ cho thoát nước). Chú ý chỗ mát, trồng cây linh sam vào, tưới nước hàng ngày không sợ thúi rễ vì nếu dư nước thì nước chảy, thấm ra ngoài.

Khi cây đã có mầm khoảng 40cm, to gần bằng ½ đầu đũa nhỏ thì lấy vòi nước xả trôi hết cát và đưa vào trồng trong chậu bình thường.

Cách 3: Để nguyên bầu

Cứ để nguyên bầu như mới mua về, chon chỗ mát, dùng gạch hoặc ván quây thành 1 ô để vừa bầu cây, rải trên mặt đất 1 lớp cát dày khoảng 3cm, đặt bầu cây lên trên, tiếp tục lấy cát đổ cao hơn mặt bầu cây 3 cm nữa, và lấp cát cả xung quanh bầu. Tất cả các cách nêu trên khi làm lần đầu phải tưới thật đẫm nước, còn sau đó hàng ngày tưới 1 lần, kết hợp dùng bình xịt phun sương ướt thân .

Sang Chậu Và Thay Đất:

Khi đất trong chậu đã cạn kiệt chất bổ dưỡng thì Bonsai có hiện tượng: Cây không còn tươi tắn, có hiện tượng xuống sức, bộ lá kém tươi và bắt đầu nhuốm vàng bệnh hoạn, các cành như không thể cất cao lên được, nhiều rễ con lồi lên mặt đất chậu, lớp đất trên bề mặt chậu mỏng dần đi. Những triệu chứng trên cho thấy đã đến lúc thay đất cho cây.

Theo thời tiết nước ta thì nên sang chậu vào mùa xuân hay trước mùa mưa khi cây bắt đầu đâm chồi, nảy lộc và đó là thời tiết mát mẻ.

Dùng dao cùn xắn từ từ phần đất sát thành chậu cho đến khi bầu đất và thành chậu được tách ra hay trước đó một buổi ta tưới nước cho đất thật nhão, như vậy chỉ cần nghiêng chậu là lấy cây ra được.

Tiến hành cắt bỏ rễ lớn và rễ con đã quá già và chỉ chừa lại những rễ non. Nên dùng loại kềm bén để hớt bớt rễ, vết cắt cần cho ngọt, không được giập nát. Bộ rễ sau khi xử lý xong phải được gọn gàng. Đây cũng là dịp tốt để ta cắt tỉa những cành, nhánh mọc không đúng cách, hoặc sửa đổi chúng.

Bón Phân:

Bón phân định kỳ 1-2 tháng/lần, lượng bón cho mỗi cây/đợt tùy theo cây lớn nhỏ như sau:- 5-10 gam NPK 20-10-10.- 20-30 gam Compomix.

– Nếu trồng cây trong chậu thì cứ 3-4 tháng thay đất một lần bằng cách bỏ bớt 1/4-1/3 đất củ trong chậu thay bằng hỗn hợp đất sạch Compost Đầu Trâu.

Tags :

chăm sóc cây, cách trồng cây, cắt tỉa cây cảnh, hướng dẫn trồng cây, cây linh sam

Đặc Điểm Của Cây Linh Sam, Cách Chăm Sóc Và Nhân Giống Bonsai Linh Sam

BonsaiArt – Trên thị trường hiện nay loại Cây Linh sam là cây cảnh được nhiều người yêu thích nhất.

Chúng được yêu thích bởi nhiều đặc điểm như bộ lá xanh bóng và những chùm bông chi chít, ngoài ra linh sam có những đặc điểm mà khiến những ai yêu cây cảnh bonsai đều thích.

Cây linh sam hay còn được biết đến với tên gọi thông thường là linh sam hoa tím, cây linh sam sông hinh.

Ngoài ra có linh sam La Hai, linh sam lá tròn, linh sam khai thác và một số loại phân theo vùng như linh sam ninh thuận, linh sam khánh hòa,…

Một tên gọi khác theo kiểu miền tây nữa cũng khá hay đó là “cây ba chia” Có rất nhiều người biết về loại cây này, tuy nhiên đặc điểm của cây linh sam thì không phải ai cũng nắm rõ, để hiểu được đặc điểm của cây linh sam thì mời bạn đọc tìm hiểu qua bài viết sau.

Tên khoa học: Desmodium unifoliatum

Đặc điểm sinh học của Linh Sam

Cây linh sam thuộc cây thân gỗ mềm dẻo, lá xanh bóng, có gai nhọn, hoa thường có 3 màu, màu trắng, màu tím và màu hồng nhạt.

Cây linh sam hoa tìm được nhiều người yêu thích nhiều hơn, hoa trắng, hồng nhạt thường ít gặp vì vậy giá trị của cây linh sam hoa trắng, hồng nhạt cao hơn linh sam hoa tím.

Tuy nhiên cũng tùy thuộc vào dáng và thế của cây nữa và cũng tùy vào sở thích của tùng người.

Hoa cây linh sam hoa trắng

Linh sam hồng tiền giang

Cây linh sam thường mọc ở các ven sông, vách núi của các tỉnh miền trung trở vào nam, với những đặc điểm dẻo dai, và yêu thích của nhiều người nên nó được các nghệ nhân Việt Nam lựa chọn để tạo dáng thành những cây cảnh bonsai, cây cảnh bonsai để bàn, cây cảnh bonsai sai lũa. Tùy vào đặc điểm khí hậu, và khí hậu của mỗi miền khác nhau nên mỗi dòng linh sam đều có những đặc điểm riêng biệt.

Tùy vào đặc điểm khí hậu, và khí hậu của mỗi miền khác nhau nên mỗi dòng linh sam đều có những đặc điểm riêng biệt.

Các cách nhân giống cây linh sam

Cây Linh Sam là dòng cây cảnh rất dễ sống và có thể phát triển bộ rễ rất nhanh, vì vậy ta có thể nhân giống cây theo phương pháp chiết cành hoặc giâm cành đều được.

Với những đặc điểm dẻo dai rất dễ uốn và tạo dáng, đặc biệt có thể làm lũa tạo nên 1 tác phẩm đẹp mắt.

Cây Linh Sam thường ra hoa quanh năm, hết đợt hoa này 1 2 tuần lại ra tiếp đợt mới và ở miền bắc thì từ tháng 3 đến tháng 8 dương lịch, nói một cách chính xác hơn đó là khoảng thời gian mùa hè.

Còn ở những tỉnh miền trung trở vào nam thì hoa thường xuyên quanh năm (chừ mùa mưa) bởi cây thích nghi với môi trường khí hậu nóng rất tốt.

Khi mùa hoa tới hoặc bạn muốn cho cây ra hoa thì ta dùng kéo cắt bớt gai, tỉa bớt lá, 1 đến 2 tuần sau cây sẽ bung lá và hoa cùng nhau tạo thành từng chùm lớn và rất dày bông.

Ta có thể cắt cấp nước cho cây từ 2 đến 4 ngày, khi thấy cây vàng lá và gần rụng hết thì ta tỉa nốt số lá trên cây rồi cung cấp nước như bình thường.

Những ngày sau đó tưới nước như trước kia, khoảng 1 tuần sau cây sẽ cho bung lá và hoa cùng nhau (không khuyến khích làm theo cách này bởi vì làm nhiều sẽ khiến cây bị yếu dần).

Khi hết hoa thì sẽ có trái như 1 quy luật của tạo hóa, những chùm trái này bạn có thể cắt đi hoặc để nhân giống bằng phương pháp gieo hạt (tốn thời gian hơn chiết và giâm cành).

Trong mùa hoa ta có thể dùng phân tổng hợp pha loãng tưới 1 tuần 1 lần để cây có thể ra hoa nhiều hơn (phải để đất trong chậu thật khô rồi mới tưới nước).

Đặc điểm công dụng của Linh Sam

Cây cảnh phong thủy mang ý nghĩa biểu trưng cho sự thịnh vượng, giàu sang, thu hút tài lộc về cho gia chủ. Cây thường được các nghệ nhân tạo dáng thành những cây cảnh bonsai trang trí có giá trị cao về thẩm mỹ và kinh tế.

Cây cảnh phong thủy mang ý nghĩa biểu trưng cho sự thịnh vượng, giàu sang, thu hút tài lộc về cho gia chủ.

Cây thường được các nghệ nhân tạo dáng thành những cây cảnh bonsai trang trí có giá trị cao về thẩm mỹ và kinh tế.

Trồng và chăm sóc cây linh sam bonsai

Trồng cây linh sam vào chậu

Để một miếng sành, gạch che lỗ đáy chậu (để sau đẩy cây lên cho dễ) sau đó cho đất pha cát hoặc cát không vào 1 ít trước, rồi tiếp theo cho cây vào và trồng.

Ban đầu ta không cần bổ sung phân hay bất cứ thứ j cả chỉ cần tười nước bình thường là được.

Tưới nước lần đầu thì nên tưới thật đẫm, dùng tay lắc nhẹ cây để cát trôi chặt gốc, sau đó để cây ra chỗ có ánh nắng buổi sáng đến 8-9 h và mát tới chiều, mỗi ngày tưới nước 1 lần.

C ứ như vậy khoảng 3 tuần thì thấy hiện tượng đẩy da chỗ vết cắt, hoặc chỗ bị thương, chỗ ta đục, hơn 1 tháng thì cây sẽ mọc chồi, 6 tháng sau thì thay đất có phân vào và có thể uốn tỉa theo ý rồi.

Muốn lấy mầm chơi theo ý thích thì lấy 1 cái đục nhỏ hoặc dao bén, đục 1 lỗ nhỏ hoặc lột 1 ít da nơi ta muốn, bôi keo tránh bị khô vết thương.

Đặc điểm của cây linh sam là giống thích nước nhiều nên ta tưới nhiều 1 chút cũng không sao miễn là ta làm lỗ lù thoát nước tốt là được.

Trồng cây linh sam ra đất

Nếu các bạn nào sợ trồng vào chậu thường bị úng rễ (nhất là các chậu nhỏ) thì có thể lấy cát đắp thành 1 cái ụ, trên nền gạch hoặc xi măng cũng được,nếu là nền đất thì lấy vỏ bao xi măng lót ở dưới (nên cắt 1 lỗ cho thoát nước).

Chú ý chỗ mát, trồng cây linh sam vào, tưới nước hàng ngày không sợ bị thối rễ vì nếu dư nước thì nước chảy, thấm ra ngoài.

Khi cây đã có mầm khoảng 40cm, to gần bằng ½ đầu đũa nhỏ thì lấy vòi nước xả trôi hết cát và đưa vào trồng trong chậu bình thường.

Để nguyên bầu bonsai Linh Sam

Cứ để nguyên bầu cây linh sam như mới mua về, chọn chỗ mát, dùng gạch hoặc ván quây thành 1 ô để vừa bầu cây, rải trên mặt đất 1 lớp cát dày khoảng 3cm, đặt bầu cây lên trên, tiếp tục lấy cát đổ cao hơn mặt bầu cây 3cm nữa, và lấp cát cả xung quanh bầu.

Tất cả các cách nêu trên khi làm lần đầu phải tưới thật đẫm nước, còn sau đó hàng ngày tưới 1 lần, kết hợp dùng bình xịt phun sương ướt thân .

Khi đất trong chậu đã cạn kiệt chất bổ dưỡng thì Bonsai có hiện tượng: Đặc điểm của cây linh sam lúc này không còn tươi tắn, có hiện tượng xuống sức, bộ lá kém tươi và bắt đầu nhuốm vàng bệnh hoạn, các cành như không thể cất cao lên được, nhiều rễ con lồi lên mặt đất chậu, lớp đất trên bề mặt chậu mỏng dần đi.

Những triệu chứng trên cho thấy đã đến lúc thay đất cho cây.

Theo thời tiết nước ta thì nên sang chậu vào mùa xuân hay trước mùa mưa khi cây bắt đầu đâm chồi, nảy lộc và đó là thời tiết mát mẻ.

Dùng dao cùn xắn từ từ phần đất sát thành chậu cho đến khi bầu đất và thành chậu được tách ra hay trước đó một buổi ta tưới nước cho đất thật nhão, như vậy chỉ cần nghiêng chậu là lấy cây ra được.

Nhân giống cây linh sam bằng cách giâm cành

Tiến hành cắt bỏ rễ lớn và rễ con đã quá già và chỉ chừa lại những rễ non.

Nên dùng loại kềm bén để hớt bớt rễ, vết cắt cần cho ngọt, không được giập nát.

Bộ rễ cây linh sam sau khi xử lý xong phải được gọn gàng.

Đây cũng là dịp tốt để ta cắt tỉa những cành, nhánh mọc không đúng cách, hoặc sửa đổi chúng.

Bón phân:

Bón phân định kỳ 1-2 tháng/lần, lượng bón cho mỗi cây/đợt tùy theo cây lớn nhỏ như sau:

– 5-10 gam NPK 20-10-10.

– 20-30 gam Compomix.

– Nếu trồng cây trong chậu thì cứ 3-4 tháng thay đất một lần bằng cách bỏ bớt 1/4-1/3 đất củ trong chậu thay bằng hỗn hợp đất sạch Compost Đầu Trâu.

Phun phân bón lá Đầu Trâu:

– Thời kỳ cây đang lớn hoặc sau cắt tỉa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 501 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

– Thời kỳ sau khi chuyển chậu hoặc cắt tỉa: Pha1-2 gam Đầu Trâu 701 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

– Phun dưỡng cây định kỳ bằng cách pha 1-2 gam Đầu Trâu 901 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

Những kiến thức quan trọng về cây linh sam và đặc điểm của cây linh sam cũng như cách nhân giống, trồng và chăm sóc cây linh sam trên hy vọng sẽ đem đến cho bạn những hành trang hữu ích để tiếp tục thành công với đam mê cây cảnh của mình.

Cách trồng và tạo dáng cho cây linh sam

Cách chăm sóc cây bonsai linh Sam

Nên biết, linh sam rất ưa nước, có nhu cầu lượng nước lớn nên đảm bảo rằng bạn đã tưới nước đủ cho cây. Dĩ nhiên, không nên khiến cây không bị ngập úng.

Cây linh sam “dễ tính” nên trồng ở đâu, địa hình như thế nào, đất dù cằn cỗi, ít dưỡng chất thì cây vẫn có thể sinh trưởng, bộ rễ vẫn đâm mọc dài ra.

Trong qua trình nuôi cây, cũng không cần phải cung cấp nhiều dinh dưỡng, chỉ khi cây bắt đầu ra hoa thì bổ sung ít kali để cây cho hoa to, đẹp là được.

Phân làm giàu thêm đất trồng, giúp cây phát triển tốt hơn. Nên định kỳ 1 – 2 tháng bón phân cho cây để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây.

Theo đó, tùy thuộc vào từng đợt bón thúc mà khối lượng phân bón cũng sẽ khác nhau.

Thông thường thì trung bình mỗi đợt bón từ 5-10g NPK 20;10;10 và 30g Compomi.

Nét Đặc trưng của Linh Sam

Hiện nay, linh sam ở nước ta cũng khá phổ biến. Giống cây đẹp nên càng ngày càng được nhiều người yêu thích.

Cành của cây linh sam rất dẻo dai nên người nghệ nhân có thể uốn theo ý mình và cây sinh trưởng, phát triển theo hướng đó.

Nếu cây được uống càng khéo, dáng càng đẹp lạ và đúng ý thích của người chơi thì giá linh sam khá cao.

Trong phong thủy, cây linh sam được xem là mang dáng dấp của một người quân tử, là một kẻ bất khả chiến bại.

Nên nếu trong nhà có linh sam, gia chủ sẽ được bảo vệ, xua đuổi tà khí, cũng như mang lại những điều tốt, tài vượng.

Hướng dẫn giâm cành linh sam

Trồng Và Chăm Sóc Cây Linh Sam Tạo Dáng Bonsai Độc Đáo

Cây Linh sam được nhiều người chơi bonsai ưa chuộng, bởi không chỉ có hình dáng đẹp, dễ uốn nắn mà loại cây này còn mang nhiều ý nghĩa vô cùng tích cực.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về cách trồng và chăm sóc cây linh sam để tạo ra một chậu cây cảnh tuyệt đẹp.

Đặc điểm cây Linh sam

Linh sam là loài cây thân gỗ có nguồn gốc từ các nước châu Á, mọc khá phổ biến ở Việt Nam.

Kích thước của cây linh sam không quá to, thường cao khoảng 3 – 6m nếu mọc ngoài tự nhiên, khi được trồng cảnh, người trồng sẽ giới hạn để chiều cao của cây dưới 1m.

Thân cây linh sam có lớp vỏ khá xù xì, bộ rễ khỏe mạnh, đâm sâu và lan rộng, nhờ đó cây có thể sống ở những nơi có điều kiện khắc nghiệt.

Cũng nhờ phần thân cây xù xì nhưng rất dẻo dai này mà người chơi cây cảnh có thể uốn nắn để cây có những hình dáng đẹp mắt, mang lại giá trị thẩm mỹ cao.

Cành cây cũng sần xùi và mềm dẻo như thân, dọc cành có các gai nhọn. Phía đầu cành là khá nhiều lá có màu xanh, kích thước nhỏ, bóng và nổi gân ở giữa.

Hoa của cây linh sam thường nở vào khoảng tháng 5 – 6 hàng năm, dáng khá đẹp, thường mọc thành chùm xen lẫn trong tán lá. Cuống hoa dài khoảng 1cm, có lớp vỏ bọc bên ngoài.

Hoa linh sam cũng có màu khá đa dạng như màu trắng, hồng nhạt và tím, trong đó linh sam tím được ưa chuộng nhiều hơn cả.

Về đặc tính, cây linh sam khá phù hợp với khí hậu nhiệt đới, cụ thể cây ưa nóng ẩm, có thể chịu nóng, chịu hạn tốt, khỏe mạnh ngay cả những vùng đất khô cằn, nhờ đó mà việc trồng và chăm sóc cây khá đơn giản.

Công dụng và ý nghĩa cây Linh sam

Công dụng

Đầu tiên phải kể đến những công dụng mang tính thẩm mỹ. Với lợi thể dáng đẹp, dễ uốn nắn, linh sam được nhiều người chơi cây cảnh lựa chọn để tạo dáng bonsai.

Các chậu bonsai linh sam độc đáo có thể trưng bày ở nhiều vị trí khác nhau, từ bàn tiếp khách, cửa sổ, ban công, sân vườn, bàn lễ tân, giếng trời, tiểu cảnh…

Nhiều người cũng sử dụng cây linh sam như một món quà tặng trong các dịp quan trọng như tân gia, khai trương, bởi đây là loài cây mang nhiều ý nghĩa tích cực.

Ý nghĩa phong thủy cây Linh sam

Trong phong thủy, cây linh sam tượng trưng cho sự quân tử, ngay thẳng nhưng vẫn có thể mềm dẻo linh hoạt khi cần thiết.

Trồng cây linh sam trong nhà có thể giúp xua đuổi tà khí, mang lại tài lộc thịnh vượng, rất thích hợp để trưng bày trong văn phòng làm việc.

Cách trồng và chăm sóc cây Linh sam

Như đã nói ở trên, cây linh sam sống tốt trong nhiều điều kiện môi trường nên cách trồng và chăm sóc khá đơn giản. Tuy nhiên, nếu muốn trồng làm cảnh và tạo dáng bonsai thì bạn cũng cần lưu ý một vài điểm.

Cách trồng cây linh sam

Chuẩn bị đất trồng

Linh sam sinh trưởng tốt ngay cả trên đất khô cằn, nhưng để cây con phát triển khỏe mạnh, bạn nên chuẩn bị đất giàu dinh dưỡng một chút, nên trộn với phân chuồng là tốt nhất. Đất cũng cần trộn thêm ít sỏi, xơ dừa để đảm bảo độ tơi xốp và khả năng thoát nước.

Nếu trồng trong chậu thì chậu cần phải có lỗ thoát nước, kích thước chậu chỉ lớn hơn tán cây một chút.

Trồng cây ra đất

Sau một thời gian, cây ra rễ và phát triển. Khi rễ cây đạt khoảng 40cm thì đào cây lên, rửa sạch bộ rễ rồi trồng ra phần đất đã chuẩn bị từ trước.

Tiếp tục tưới nước, bón phân là cây sẽ sinh trưởng như bình thường.

Trồng cây trong chậu

Đặt chậu cây ở nơi thoáng mát, nhiều ánh sáng, tưới nước đều đặn. Sau một thời gian, cây sẽ bén rễ và phát triển như bình thường.

Trồng nguyên bầu cây

Ngoài việc tách cây con và trồng ra đất chuẩn bị trước, bạn có thể giữ nguyên bầu cây con và trồng luôn. Như vậy sẽ giúp cây sớm thích nghi với môi trường mới.

Cách thực hiện cũng rất đơn giản, sau khi đào hố trồng thì bạn để nguyên bầu cây như vậy rồi trồng xuống đất, lấp đất lại và tưới nước đều đặn là được. Phần đất phải đảm bảo lấp cao hơn bầu đất là được.

Cách chăm sóc cây linh sam

Cây linh sam rất dễ sống, nhưng nếu bạn trồng cây với mục đích tạo dáng, làm cảnh thì không thể bỏ qua một vài yếu tố chính để cây phát triển theo ý muốn.

Tưới nước: có thể chịu hạn tốt, nhưng bản chất cây linh sam lại ưa nước. Do đó bạn nên tưới cây thường xuyên, ít nhất 1 tuần 3 lần. Đặc biệt khi tưới cần chú ý không tưới quá đẫm, bởi nếu ngập úng cây có thể bị thối rễ.

Dinh dưỡng: nhờ bộ rễ đồ sộ, cây linh sam không cần cung cấp nhiều dinh dưỡng. Những tốt nhất cứ 2 – 3 tháng bạn nên pha phân NPK vào nước và tưới cho cây để bổ sung dinh dưỡng. Ngoài ra, khi cây sắp ra hoa thì bạn nên bón thêm ít kali để hoa nở to và đẹp.

Nhiệt độ: cây sinh trưởng và phát triển tốt ở mức nhiệt độ từ 18 – 28 độ C. Nhìn chung khá phù hợp với nhiệt độ ở Việt Nam nên bạn không cần quan tâm quá.

Ánh sáng: là loài cây ưa sáng, bạn nên đặt cây ở nơi thoáng mát, nhiều ánh nắng để cây phát triển. Nhưng nếu nhận thấy nhiệt độ bên ngoài quá cao, nắng quá gắt thì bạn nên có một vài biện pháp che chắn để tránh cây bị cháy lá.

Thay đất: sau một thời gian khoảng 1.5 năm, phần đất trong chậu thường khô cằn khiến cây sinh trưởng không đều, bạn nên tiến hành thay đất. Khi thay, cần xới đất từ ngoài vào trong để giữ nguyên dáng bầu đất, sau đó loại bỏ phần đất bám vào rễ nhẹ nhàng, cắt tỉa để làm gọn bộ rễ rồi đặt cây lại vào chậu với phần đất mới. Thời gian hợp lý để thay đất và giai đoạn trước mùa mưa.

Tạo dáng: về tạo dạng, mỗi người có một cảm nhận thẩm mỹ khác nhau nên không có tiêu chuẩn chung. Nhưng nếu muốn uốn nắn thì nên thực hiện sớm khi cây còn mềm dẻo. Có thể dùng dây thép để giữ dáng cho cây, tới khi cây cứng cáp thành hình thì tháo ra.

Phòng trừ sâu bệnh: cây linh sam rất ít khi bị sâu bệnh, tuy nhiên bạn cũng nên thường xuyên quan sát, nếu nhận thấy có dấu hiệu sâu rầy thì cần mua thuốc về phun ngay.

Hy vọng bạn đã có đủ kinh nghiệm chăm sóc cây linh sam của riêng mình.

Đặc Điểm Cách Trồng Và Cách Chăm Sóc Cây Linh Sam Bonsai Đẹp

post on 2019/02/18 by Admin

Đặc điểm cây linh sam bonsai

Cây linh sam có tên khoa học là Antidesma acidum, hay còn gọi là linh sam núi. Cây có nguồn gốc từ châu Á, thường mọc hoang trong các cách rừng, khe núi, nơi có khí hậu nhiệt đới ẩm nên chúng còn có thể sinh trưởng tại các bờ sông, thác nước. Trong tự nhiên cây có thể cao hơn 10m, gỗ đẹp, rễ to, bám đất rất khỏe, có sức sống dồi dào và chịu được sự tấn công của mưa bão, sự thay đổi khí hậu.

Các loại cây linh sam phổ biến

Nó còn được gọi là cây ba gai vì trên cành cây có nhiều gai nhọn màu xanh, lá nhỏ hình trái xoan, có màu xanh bóng ở mặt trên, rất phù hợp để làm cây bonsai. Ngoài ra hoa của cây linh sam có màu tím, thường mọc thành từng chùm nhỏ ở đầu cành, mùa hoa nở cả cây đầy một sắc tím trông rất rực rỡ, làm phong phú thêm nơi trưng bày. Ngoài dùng để làm cảnh ra, linh sam còn có rất nhiều công dụng phổ biến như là làm thuốc trị bệnh.

Linh sam 86: đây là giống linh sam hầu như những người chơi cây đều có, linh sam 86 đột biến từ linh sam Sông Hinh, lá nhỏ đầy đặn, màu xanh thẫm và rất bóng, nhìn rất bắt mắt. Nổi bật là loại linh sam 86 lá rí, nó hội tụ đủ các yếu tố để làm một cây bonsai, dễ uốn, ít chết cành, hoa nở rộ.

Linh sam hạt gạo Tân Phú: đúng như tên của nó, lá của linh sam Tân Phú chỉ bé như hạt gạo, lá tròn nhỏ, màu xanh bóng bẩy, rất được ưa chuộng trồng ở các sân vườn và tạo thế bonsai theo phong cách cổ thụ, đặc biệt là nó có rất ít gai.

Cách nhân giống cây linh sam bonsai

Có 2 cách phổ biến để nhân giống linh sam là giâm cành và chiết cành, hầu như được sử dụng được cho các loại cây cảnh khác.

Giâm cành: chúng ta chọn 1 nhánh cây linh sanh, giữ lại phần đốt chắc chắn và cắt bỏ các nhánh nhỏ xung quanh. Sau đó dùng kéo cắt từng đoạn 10cm với cành chúng ta đã giữ lại, trộn đất cát với xơ dừa vào chậu, chúng ta cắm khoảng một nửa phần nhánh mình đã cắt vào phần đất trồng rồi sử dụng tay ém nhẹ phần gốc và tiếp tục với các nhánh khác, tưới thêm nước vào đất để đất ôm sát vào các nhánh giâm, nếu khôn ôm sát thì cây sẽ không thể tiếp xúc nhiều với đất và các chất dinh dưỡng trong đất. Sau khi tưới nước chúng ta nên để cây ở nơi có ánh nắng nhẹ, không nên để trực tiếp dưới nắng, sẽ làm phần đất bị nóng dễ làm cây chết, hoặc có thể dùng bao nilon trùm lại, nhưng lưu ý phải đục lỗ nhỏ phía trên để bên trong không bị hầm.

Chiết cành: chúng ta sử dụng dao khoanh một vòng để lớp vỏ khoảng 2cm ngoài cành cây, hoặc có thể sử dụng kẹp điện để tách vỏ nhanh hơn, dùng dao cạo đi lớp biểu bì da còn sót lại bên trong. Sau đó chúng ta đợi ít nhất 1 tuần để nhựa cây chảy ra và khô lại, trong khoảng thời gian đó chúng ta tiến hành trộn xơ dừa, đất, tro vào một bọc trong suốt, dùng dao rạch 1 đường trên bọc và kẹp vào phần chúng ta tách vỏ, kĩ hơn thì dùng bọc đen bao lại xung quanh để đất không bị nóng và quấn kẽm xung quanh bọc để không bị động khi rễ phát triển. Khi mọc rễ sẽ có màu trắng, chúng ta đợi đến khi rễ có màu ngà vàng là có thể đem ra chậu trồng. Thời gian đầu nên để cây trong mát để tránh các khí hậu khắc nghiệt, đến khi lá trên cây già thì có thể trồng bên ngoài.

Cách trồng và chăm sóc cây linh sam

Trồng phôi linh sam tùy thuộc rất nhiều yếu tố như thời tiết, thời gian phôi linh sam được khai thác, cây vừa được khai thác đem về trồng liền thì sẽ sống 100%, cây ít rễ hoặc nhiều rễ. Nên trồng sau Tết đến đầu mùa mưa, từ mùa mưa trở đi thì tỉ lệ sống khá thấp do thời tiết lạnh. Chúng ta có nhiều lựa chọn như trồng trong chậu, trên nền đất,…

Đất trồng tốt nhất là cát hạt lớn(cát xây dựng) sạch, không lẫn tạp chất. Chúng ta bỏ cát vào khoảng 1/3 chậu rồi đặt phôi cây vào, lưu ý là nên bôi keo chống khô, mất nước lên mặt cắt, tiếp đó lại bỏ cát lấp cả phần rễ, nén chặt phần đất để cây không bị lung lay dẫn đến động vào rễ non sẽ chết cây. Lần đầu tưới nước nên tưới nhiều, mỗi ngày tưới 1 lần, để cây ngoài nắng lúc sáng sớm Nếu phôi khỏe thì sau 15 ngày sẽ nảy mầm, cây yếu sẽ cỡ 1 tháng, cây ngủ đông sẽ đến 3 – 4 tháng.

Nếu bạn lo lắng cây bị úng rễ khi trồng trong chậu thì có thể trồng ra đất, đắp một ụ đất nhỏ trên nền gạch hoặc xi măng, nếu là nền đất thì nên lấy vỏ bao xi măng lót ở dưới và cắt lỗ để thoát nước. Với cách trồng này bạn có thể tưới nước thoải mái mà không lo bị úng rễ, thối rễ, nhưng vẫn nên chú ý không gian là nơi mát mẻ và không có ánh nắng gay gắt.

Chúng ta không cần phải khai thác cây linh sam mới trồng được mà có thể đi mua ở ngoài sẵn, nó sẽ có hình dạng một bầu đất ở phía dưới. Chỉ cần đem bầu đất bỏ vào chậu hoặc để các ô gạch vây lại rồi đặt vào trong, lấp cát đầy hết bầu đất là được. Tưới nước ngày 1 lần và phát đọt 3 lần rồi mới tập dần đưa ra nắng.

Số cây bị chết đa số là do bội thực mà chết, tâm lý người chăm sóc cây luôn sợ cây đói nên bón lượng phân quá nhiều mà không theo liều lượng, cho nên tỉ lệ phân được bón cho cây tùy điều kiện rất quan trọng. Nếu được bón phân đúng cách, cây sẽ ra hoa rất đẹp. Thành phần phân bón thường gồm N, P, K, cần cho cành lá, rễ, hoa, tùy vào mục đích mà người dùng có thể chia tỉ lệ khác nhau cho cây:

– 5-10 gam NPK 20-10-10. – 20-30 gam Compomix.

Nên chú ý các điều kiện thời tiết khi bón phân cho cây, bón phân nhiều vào mùa hè vì cây sinh trưởng rất nhanh, vào mùa thu cây sinh trưởng chậm nên bón ít và không cần vào mùa đông. Bón phân vào lúc chiều tối, không nên vào buổi trưa nắng nóng làm phân nóng có thể gây hại cho cây.

Cây linh sam có sức sống dồi dào và phát triển khỏe nên dễ trồng, khi trồng trong chậu sẽ rất hạn chế sự phát triển của rễ, nên 3 – 4 tháng cần phải thay đất một lần, rễ phát triển nhiều sẽ làm bít lỗ đáy chậu ngăn chặn sự thoát nước làm cây bị úng rễ. Khi thay đất, chúng ta cần loại bỏ cắt tỉa các chùm rễ to, nhiều và dài, chỉ chừa lại rễ non rồi bón phân mới để cây có thể thông thoáng và phát triển tiếp.

5 loại cây linh sam đẹp nhất

Vào giữa năm ngoái đã có một cây linh sam có giá trị 500 triệu đồng đoạt giải nhất cuộc thi “Hội thi hoa lan, bonsai”, chủ sở hữu của nó chính là danh hài Hoài linh quen thuộc. Cây linh sam này có dáng nghiêng đổ sang 1 bên, tuy nhiên nó lại rất cứng cáp mang ý nghĩa dù có gặp trắc trở thì vẫn vươn lên mạnh mẽ. Theo tính thẩm mĩ, chúng ta còn thấy cây còn có dáng vẻ mềm mại như một thiếu nữ duyên dáng, nhã nhặn.

Tiếp theo là cây linh sam có dáng vẻ “cực độc” của anh Lê Tiến Thịnh, được hội bonsai Việt Nam bình chọn trong top 10 và nằm trong top 3 của hội bonsai Bình Định, hội tụ đủ các yếu tố cổ, kì, văn, mỹ, cây được các nghệ nhân khác trả giá lên đến 350 triệu. Cây cũng có tư thế nghiêng sang một bên, thêm cả cây được trồng trên thân gỗ lũa chịu nước rất tốt, làm cho cây thêm phần cổ kính. Chủ nhân của cây linh sam này đã tốn rất nhiều công sức mà tiền bạc để chăm sóc và tạo dáng trên gỗ lũa, nhìn rất tự nhiên.

Có kiểu dáng độc đáo hơn chính là cây linh sam của anh Ngọc Sơn, tỉnh Hà Nam, được triển lãm tại trung tâm TP Hải Phòng trong khuôn khổ Lễ hội Hoa phượng đỏ Hải Phòng năm 2017. Cây có kiểu dáng huyền, có gốc trong chậu nhưng thân cây trườn ra ngoài và đổ xuống như dòng thác. Ý nghĩa của nó giống như cây mọc trên vách núi cheo leo nhưng vẫn có lực bám rất tốt, chịu đựng các điều kiện khí hậu khắc nghiệt nhưng vẫn vượt qua và vươn lên, ngoài ra ta còn thấy lấp ló những bông hoa tím tạo thêm phần sức sống tươi mới, mềm mại hơn cho cây.

Đây là tác phẩm đã ra hoa của ông Thắng ‘đổ’ (quận Tân Phú, TPHCM), với lối yêu thích nuôi dưỡng những gốc cây linh sam thành dạng cây bonsai, ông đã thu mua rất nhiều gốc cây để về uốn nắn, tạo hình. Cây linh sam này cũng có thế nghiêng sang một bên, thể hiện rõ phần gốc rễ to khỏe, nhìn rất đầy đặn, chắc chắn. Những bông hoa tím sẫm nở rộ rực rỡ, chi chít bao quanh các ngọn cây, lá cây được tỉa rất cẩn thận và gọn gàng khiên mọi người nhìn vào cảm thấy rất trọn vẹn.

Cuối cùng, chúng ta có cây linh sam thác đổ được mang đi trưng bày ở Hội Hoa Xuân 2013 của Nhà vườn Cổ Mai Hoa. Cây linh sam nhỏ nhắn với màu hoa tím đậm đà yêu thương của mình. Dáng huyền nhìn như dấu ngã, đổ xuống khúc đầu sau đó lại vươn lên thể hiện sự mềm mại, dịu dàng, sự tươi trẻ song tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt của mình. Ngoài thiên nhiên những cây linh sam dáng huyền thường sống trong những điều kiện khí hậu khắc nghiệt nhất (cây ở sườn núi, vách đá…) nhưng cây vẫn có thể sống, gốc cây bám rất chặt vào đá, treo leo giữa không trung. Ngọn cây có xu hướng ngóc lên kể cả trồng trong chậu, ngọn cây vươn lên tạo hình ảnh của sự vượt khó luôn luôn kiên trì nhẫn nại vượt qua phong ba bão táp hướng tới tương lai tiếp tục tiến tới phát triển mạnh mẽ.

Keyword: Cây linh sam bonsai