Top 11 # Xem Nhiều Nhất Phan Bon Huu Co Nhat Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Phan Bon Dap, Kali Canada

TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN KALI CANADA

Trong sản xuất nông nghiệp, phân kali giữ vai trò quan trọng, giúp làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng.

Tuy không phải là thành phần cấu tạo nên tế bào thực vật nhưng kali rất quan trọng đối với cây trồng.

1. Có 60 loại men trong cây cần kali để hoạt động

2. Kali tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây, xúc tiến quá trình quang hợp, hình thành và vận chuyển đường bột trong cây. Kali làm tăng hàm lượng đường trong quả, làm cho màu sắc quả sang bong, hương vị quả thơm ngon, quả cất trữ được lâu vì vậy kali rất cần cho cây lấy bột như lúa, ngô, khoai; cây lấy đường như mía, củ cải đường. Kali khắc phục được tình trạng thiếu sang khi trồng.

3. Kali xúc tiến sự tạo thành protit, cần để hình thành tế bào mới. Vì vậy nó giúp cho cây đẻ nhánh, đâm cành nảy lộc, hạn chế tích lũy Nitrate trong lá, hạn chế tác hại của bón thừa Ure cho cây trồng.

4. Kali tăng cường sự hút nước, làm chậm sự đông kết của dịch tế bào khi gặp lạnh, nên giúp cây chống chọi với những điều kiện bất thuận, làm cho cây cứng cáp, tăng khả năng chịu úng, chịu hạn, chịu rét.

5. Kali tăng cường sự tạo thành các mô chống đỡ làm cho cây cứng, khiến cây lấy sợi được dài sợi. Cũng nhờ vậy giúp cây chống sâu bệnh tốt.

6. Kali giúp tăng khả năng hấp thụ đạm và lân của cây trồng, xúc tiến quá trình vận chuyển dinh dưỡng, giúp cây tăng cường hô hấp.

Nguồn cung cấp kali quan trọng và dễ nhất đối với cây trồng chính là từ hợp chất kali chủ yếu được bón qua đất dưới dạng phân kali Canada.

ƯU ĐIỂM CỦA PHÂN KALI CANADA

Phân kali Canada có dạng tinh thể hạt lớn, có 2 màu đỏ trắng xen lẫn nên có những ưu điểm hơn các loại phân kali khác trên thị trường:

– Hàm lượng hữu ích K 2 O ổn định và luôn luôn đạt mức 61% (+/- 1%)

– Hàng khô, tơi xốp, ít hút ẩm, ít bị vón cục

– Màu tự nhiên, không dây bẩn, không gây độc hại đối với cây trồng, vật nuôi và con người

– Hạt lớn, đồng đều giúp dễ dàng sử dụng và phân được phân bố đồng đều hơn

– Hạt lớn nên chậm tan, hạn chế bị bay hơi, rửa trôi và giúp cây hút dinh dưỡng từ từ

– Hạt lớn, không bột nên phân không bị dính trên lá cây gây cháy lá, không bị mất do gió thổi khi sử dụng bón cho cây trồng cạn

– Hạt lớn, không bụi nên ít dính tay, người sử dụng không hít phải bụi khi vãi, không gây ô nhiễm môi trường

Phân Kali Canada rất phù hợp với việc bón trực tiếp cho cây lúa nên kali Canada luôn luôn là lựa chọn hàng đầu của đông đảo bà con nông dân khi có nhu cầu bón kali cho cây trồng.

Dekamon 22.43L, Dekamon 22.43L, Phan Bon, Phân Bón

Tên hoá học: Sodium-nitrophenol Thành phần hoạt chất: hỗn hợp gồm 4 hoạt chất: Thành phần (Hàm lượng (g/lít)): +Sodium-Para-Nitrophenolate(10,35) +Sodium-Ortho-Nitrophenolate(6,90) +Sodium-5-Nitrogualacolate(3,45) +Sodium-2,4-Dinitrophenolate(1,73)

Đặc điểm: -Dekamon 22.43 L là thuốc kích thích sinh trưởng cây trồng thế hệ mới, chế phẩm ở dạng dung dịch màu nâu như nước trà, pH: 9-10, tỷ trọng 1,02 ± 0.02. -Dekamon 22.43 L thuộc nhóm độc III. LD50 qua miệng 20000 mg/kg, Rất ít độc với con người, gia súc, môi trường, tương đối an toàn với cá, ong, côn trùng có ích, chim, Thời gian cách ly :14 ngày.

Công dụng: -Dekamon 22.43 L thúc đẩy cây sinh trưởng tốt, lớn nhanh, tăng khả năng chống chịu lại sâu bệnh, khí hậu nóng khô, hạn hán, lạnh… -Dekamon 22.43 L kích thích cây nẩy mầm nhanh, ra rễ nhiều, đặc biệt giúp cho bộ rễ lúa phát triển mạnh hơn trên đất ruộng bị nhiễm phèn. -Dekamon 22.43 L kích thích cây đâm chồi, ra hoa đồng loạt, đậu trái tốt, hạn chế tối đa sự rụng hoa và trái non. -Dekamon 22.43 L giúp làm chắc hạt lúa, đậu, bắp…, cây ăn trái tích luỹ nhiều đường, rau quả tích lũy nhiều vitamin C. -Dekamon 22.43 L làm tăng năng suất tối đa cây trồng và chất lượng nông sản. -Dekamon 22.43 L an toàn cho cây trồng, không gây độc cho người và môi trường. -Dekamon 22.43 L có thể được sử dụng trên hầu hết các loại cây trồng và dễ dàng xử lý vào các giai đoạn sinh trưởng của cây từ giai đoạn nẩy mầm cho đến khi thu hoạch.

Xử lý giống: •Lúa: pha nước nồng độ 0,03% (3 ml trong 10 lít nước), ngâm hạt giống trong 12 giờ, xong vớt ra ủ bình thường. •Hạt rau cải, dưa hấu, dưa leo, cà chua, bầu, bí…: pha nước với nồng độ 0,02% (2 ml trong 10 lít nước), ngâm hạt giống trong dung dịch thuốc 4-6 giờ trước khi gieo. •Bắp, đậu phộng, đậu nành, đậu xanh…: pha 1 ml/5 lít nước, ngâm hạt giống trong dung dịch thuốc 4-6 giờ trước khi gieo. •Cành giâm, cành chiết: pha 1 ml/1 lít nước, nhúng đầu cành giâm, cành chiết trong dung dịch thuốc 1 giờ. -Phun lên cây trồng

Hướng dẫn sử dụng theo đăng ký ở Việt Nam:Thuốc Dekamon 22.43 L đã đăng ký dùng kích thích sinh trưởng trên lúa, đậu.

Chú ý: -Dekamon 22.43 L có thể pha chung với các thuốc BVTV khác. -Nên phối hợp Dekamon 22.43 L với phân bón lá để cho hiệu quả cao hơn. -Dekamon 22.43 L là thuốc kích thích sinh trưởng nên khi sử dụng phải bón phân cho cây trồng đủ thành phần (phân hữu cơ, đạm, lân, kali, vi lượng…) và số lượng như canh tác bình thường.

Kỹ Thuật Trồng Bon Bon Nhiều Trái

Kỹ thuật trồng bon bon nhiều trái

Vùng trồng bòn bon phải có nhiệt độ trung bình 27 độ C và chênh lệch ít giữa các tháng, lượng mưa phải trên 100mm. Bòn bon không chịu được nước úng, bòn bon ưa những nơi mát mẻ, như ở ven rừng, không có ánh nắng chói chang, không nhiều gió, đặc biệt là khi ra hoa kết quả.

Trái bòn bon hình tròn, đường kinh khoảng 5cm, vỏ dẻo. Cơm bòn bon màu trắng đục, có khi gần như trong suốt, chia thành 5-6 múi. Mỗi múi có một hột. Vị bòn bon hơi chua, khi chín thì ngọt hơn. Hột bòn bon rất đắng, khó tách khỏi cơm nên người ăn có khi nuốt luôn cả múi để tránh nhằn hột. Bòn bon chín vào mùa hè từ tháng 5 đến tháng 10.

Trái bòn bon còn có các tên gọi khác như trái nam trân, trái trung quân, ở miền bắc gọi là dâu da đất, miền nam gọi là bòn bon, ở Quảng Nam thì gọi là lòn bon. Có tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe con người. Trong 100 g bòn bon có chứa khoảng 2 g chất xơ, cung cấp 8-11% lượng chất xơ cần thiết hàng ngày cho nữ giới và 6-8% cho nam giới. Một chế độ ăn giàu chất xơ cũng làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, cải thiện hệ thống tiêu hóa, ngăn ngừa táo bón.

Cây bòn bon có dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao vì thế để có kỹ thuật trồng bòn bon bà con cần chú ý:

Điều kiện trồng cây bòn bon: Vùng trồng bòn bon phải có nhiệt độ trung bình 27 độ C và chênh lệch ít giữa các tháng, lượng mưa phải trên 100mm. Bòn bon không chịu được nước úng, bòn bon ưa những nơi mát mẻ, như ở ven rừng, không có ánh nắng chói chang, không nhiều gió, đặc biệt là khi ra hoa kết quả.

Cách trồng bòn bon:

Khoảng cách cây và hàng trồng Bòn bon thích hợp nhất là 6 m x 6 m. Ở vùng đất phì nhiêu có thể trồng khoảng cách 7 m x 7 m hoặc 8 m x 8 m. Nếu trồng xen với cây ăn quả khác như sầu riêng, chôm chôm thì nên để khoảng cách 10 m theo khoảng cách trồng sầu riêng, chôm chôm. Bòn bon là loại cây ăn quả cần có bóng râm mát. Do đó người trồng cần có kế hoạch chuẩn bị bóng râm mát trước khi trồng chúng. Cây cho bóng mát phù hợp nhất là cây chuối. Trồng chuối thời gian đầu cần theo dõi đừng để chuối đẻ cây con nhiều, rậm rạp, để mỗi góc từ 2-3 cây là vừa. Chăm sóc cây bòn bon:

Các loại phân bón: 5 năm đầu khi cây chưa ra quả bón mỗi cây 100 – 200g phân NPK 16-12-8-11+TE 3 lần trong năm, mỗi năm tăng thêm 50g, Khi cây bắt đầu cho ra hoa đậu trái thì dùng phân NPK 12-12-17-9+TE từ 150g lên 200g (khoảng năm thứ 10) và tiếp tục tăng thêm 50gr sau đó ổn định ở mức 1kg (0,5kg NPK 16-12-8-11+TE và 0,5kg 12-12-17-9+TE)/năm bón làm 2 lần – một lần trước khi ra hoa lần sau khi kết trái.

Cách bón phân: Dùng que rạch một vòng tròn xung quanh gốc, cách gốc cây khoảng 20 – 30cm, rải phân vào và phủ một lớp đất mỏng lên trên. Trong thời gian cây kiến thiết cơ bản mỗi năm bón thêm 3 lần phần chuồng mỗi lần khoảng 20 – 30 kg.

Sâu bệnh ở bòn bon: Bòn bon thường xuất hiện những bệnh như sâu đục quả, nhện đỏ và rệp sáp. Khi cây còn nhỏ thì dùng thuốc, cây lớn khó phun thì dùng các phương pháp phòng là chính, vệ sinh cây, vệ sinh vườn, cải tạo môi trường, v.v.v. ngoài ra có một số loại bệnh nguy hiểm hại cây như bệnh hại rể cây, bệnh thán thư trên quả…Thường xuyên quét dọn quanh gốc cây, đừng để úng nước hoặc độ ẩm quá cao, giảm bỏ phân chuồng, nhất là đang ở thời kỳ mùa mưa lớn.

Do điều kiện khí hậu nên bòn bon chỉ trồng được ở miền Nam và có thể trồng xen kẽ các loại cây khác trong thời gian dài, trong khi đó miền bắc không trồng được loài cây này, giá cả cũng mắc vì thế bà con nên tận dụng ưu thế này để canh tác bòn bon.

Chúc bà con thành công!

Mai Bon Sai Cổ Thụ

BON SAI CỔ THỤ VƯỜN MAI PHƯƠNG BÌNH

Tại Sao Ngươi chơi mai lại thích mai bon sai cổ thụ :

 Bonsai là nghệ thuật chơi cây cảnh, sử dụng cây cảnh để tượng trưng cho ý nghĩa xâu xa, nghệ thuật này sử dụng cho các loại cây nhỏ có dáng cổ thụ trồng trong chậu cảnh. Việc chăm sóc vào tạo thế cây không hề đơn giản nên cũng cần đến những lưu ý khi trồng mai bonsai cổ thụ. Bonsai là một cây cảnh đẹp để trong nhà hoặc ngoài sân, còn là cái thú vui của người chơi, mang hàm ý động viên con người sống mạnh mẽ. Với những kiểu dáng mai  Bonsai cổ thụ trang trí trong nhà cũng góp phần tăng không khí khi tết đến xuân về.

Kỹ Thuật Trồng Mai Bonsai cổ thụ:

   Dù kỹ thuật trồng có tốt, kỹ lưỡng hay điêu luyện đến đâu nếu không cắt tỉa, đặc biệt là nếu không chú ý đến việc uốn cành tạo dáng, cây cảnh bonsai sẽ phát triển không đẹp và không mang tính nghệ thuật hay nhân văn nào. Đặc biệt đối với mỗi loại đất đai, có phương pháp chăm sóc khác nhau hay nói cách khác, kỹ thuật chăm sóc mai ngày càng quan trọng hơn khi chịu tác động của thời tiết.     Để tạo nên những thế mai đẹp thì cần có sự nâng niu theo thời gian và kiềm hãm sự sinh trưởng theo mùa để giữ kiểu dáng đẹp. Chính vì thế, những người làm vườn cần tìm hiểu kỹ những cách trồng mai Bonsai cổ thụ tốt nhất để mang lại giá trị kinh tế cao.

Những lưu ý khi trồng mai Bonsai cổ thụ:

   Trước khi uốn cành tạo dáng cho mai vàng bonsai cần tỉa bớt lá, cắt bỏ những cành quá sát nhau gây choáng tầm mắt và khó khăn cho việc tạo dáng cây. Nên tránh những cành song song, tỏa đều, gối lên nhau, uốn về phía trước phải loại bỏ.     Chọn thời điểm thích hợp cho việc uốn cành mai vàng bonsai thường là cuối hè hay đầu tháng 8. Thời gian giữa hè là lúc cây mai tết phát triển mạng và những chồi non lá mới phát triển thích hợp cho uốn cành. Để tạo dáng cho cây mai bonsai cổ thụ cần quấn dây kẽm theo những hình dáng được định hình từ trước, cần tháo dây khi đã ăn hơn vào 1/3 đường kính vỏ cây, nên chú ý tháo dây đúng lúc vì nếu tháo dây quá muộn sẽ để lại vết hằn sâu và khó khắc phục. Phương pháp này có thể thực hiện trong giai đoạn chăm sóc mai tết    Đối với mai vàng bonsai muốn có lá nhỏ, xanh tươi và nở đúng ngày Tết các nghệ nhân phải chuẩn bị sớm trước tết từ 2-3 tháng. Thời điểm các nghệ nhân lặt lá tỉa lá cho cây mai bonsai cổ thụ thường là vào những buổi sáng sớm hoặc chiều mát.    Với những diều cần thiết đã nêu trên, người làm vườn có thể tự tạo cho mình những thế mai ý nghĩa và ưng ý nhất.

Cách Chăm Sóc Mai Bonsai cổ thụ:

   Cây mai vàng bonsai cổ thụ không thích hợp trồng với điều kiện chật hẹp nên khi trồng tốt nhất bạn nên chọn loại chậu có chiều sâu và đầu rễ phải cách thành chậu ít nhất là 20 phân. Sau 4,5 năm khi cây phát triển tốt rồi thì bạn có thể chuyển cây sang chậu cạn hơn cũng được. Chậu trồng bạn cũng cần chú ý phải kê cao khỏi mặt đất ít nhất là 20 phân để tránh không cho côn trùng xâm nhập vào qua lỗ thoát nước.

   Nước dùng để tưới cho mai vàng bonsai cổ thụ tuyệt đối phải là nước không phèn, không mặn, độ pH trong nước trung bình 6,5 là tốt nhất, nếu như tưới nước máy thì cần phải chứa trong bồn sau 24h để cho bay hết Clo có trong nước máy rồi mới đem tưới cho cây; nước giếng cũng cần phải hết sức chú ý đến độ phèn, mặn, tốt nhất là nên tưới nước ngọt dưới sông mang nhiều phù sa của vùng nước ngọt ở đồng bằng sông cửu long.    Thời gian tốt nhất để tưới nước vào lúc 7- 8 giờ sáng, khi tưới hãy tưới lên cả bộ lá của cây để rửa đi sương muối (nếu có) hoặc các tạp chất khác mà ban đêm vẫn còn đọng lại trên cây và cho mát cây. Buổi chiều tưới từ khoảng 4- 5 giờ, tuyệt đối không nên tưới vào giữa trưa và sau 6 giờ tối. Ngay cả mùa mưa cũng vẫn cần phải tưới cây bởi lá cây dày có thể cản phần lớn nước mưa rơi xuống đất trồng, nên bạn cần phải thường xuyên quan sát chậu mai để kịp thời đáp ứng nhu cầu đủ ẩm cho chúng.

   Trong mưa thường có nồng độ axit nên sau khi mưa các bạn cũng nên phun bằng nước sông lên trên bộ lá cây mai vàng để phòng các bệnh thối lá non, hay bệnh rỉ sắt do nước mưa gây ra, tưới cho ướt đều bộ lá và thân cây cũng sẽ phần nào hạn chế được sự hút nhựa lá non của nhện đỏ…    Từ khoảng tháng 10 âm lịch trở đi, bạn nên giảm phun nước lên bộ lá và thân của cây mai vàng bonsai vì tưới như thế sẽ ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển của nụ hoa.    Từ  khoảng tháng 11 âm lịch trở đi, bạn nên chú ý giảm bớt lượng nước tưới dưới gốc, hãy dùng mụn dừa phủ lên trên bề mặt chậu 1 lớp mỏng chừng khoảng 5 phân để giữ ẩm, việc hạn chế lượng nước tưới là để giúp cho lá mai vàng bonsai mau già góp phần hạn chế các nhu cầu dưỡng chất của lá để cây tập trung nuôi bộ nụ hoa, mặt khác việc hạn chế lượng nước tưới trong thời kỳ này còn giúp cho những nụ to phát triển chậm lại được đôi chút, còn nụ nhỏ thì sẽ có điều kiện phát triển nhanh lên để có thể có sự trổ hoa đồng loạt hơn hoặc nối tiếp sát nhau.    Khi tưới nước cho mai phải lưu ý phải tưới nhẹ nhàng, chầm chậm tưới từ trên ngọn cây xuống gốc vời tia nước nhỏ nhằm giúp nước tưới được tới lớp đất cuối cùng của chậu.    Tưới nhiều nước không hề tốt, lượng nước thừa ở trong đất nếu không thoát được có thể gây thối rễ và tạo điều kiện thuận lợi cho rất nhiều các loại sâu bệnh và các loại nấm mốc sinh sản và phát triển trong bộ rễ cây mai vàng bosai.

Liên Hệ:

VƯỜN MAI PHƯƠNG BÌNH

ĐỊA CHỈ: 42 đường số 48, KP 6, P. Hiệp Bình Chánh, Q. Thủ Đức, Tp HCM

Email: nguyenngocgiahuy241215@gmail.com

Website: vuonmaiphuongbinh.com

SDT: 0906 995 549 ( Mr Bình)

         0937 792 599 ( Mr Phương)

Chia sẻ: