Top 10 # Xem Nhiều Nhất Lan Vanda Bị Vàng Lá Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Mai Vàng Bị Vàng Lá

Hãy gọi ngay hoặc zalo 0944.099.345 để được tư vấn miễn phí và hướng dẫn cách trị mai vàng bị vàng lá.

Các nguyên nhân mai vàng bị vàng lá phổ biến là: bị bọ trĩ hút khô nhựa, nhện đỏ hút nhựa, thiếu dinh dưỡng và nấm bệnh tấn công.

Cách trị mai vàng bị vàng lá trong các trường hợp như sau:

1/ Mai vàng bị vàng lá do bọ trĩ:

Bọ trĩ là loài khó nhìn thấy bằng mắt thường. Thường tấn công phần lá, nhất là lá non. Chúng hút nhựa lá làm lá mai vàng bị xoắn/ nhún lại, khi bị nặng có khi bóp thấy lá mai bị giòn do đã khô nhựa. Làm lá mai không phát triển nữa, dần dần lá bị vàng.

Thuốc phòng trị bọ trĩ mai vàng: có thể dùng thuốc trừ sâu sinh học Actimax 50WG

Thường vào tháng 6 trở đi mai vàng bị nhện đỏ tấn công rất nặng, nhất là lá già, chúng cũng hút nhựa lá, làm lá mai bị vàng (hơi ửng đỏ), lá trở nên thô ráp, và dễ rụng, làm hoa nở sớm.

Thuốc phòng trị nhện đỏ mai vàng: có thể dùng thuốc trừ sâu sinh học Actimax 50WG

Thường rất nhiều trường hợp là tết cây mai rất sung, hoa nhiều, rất đẹp. Nhưng sau tết cây bắt đầu yếu và lá vàng dần. Một trong những nguyên nhân là cây bị suy sau khi ra hoa quá nhiều, tết mang vào nhà quá lâu làm cây thiếu quang hợp và rễ bị hư hỏng nặng nên cây yếu dần.

Cách khắc phục tốt nhất là chúng ta phun phân bón lá kích rễ, bổ sung vi lượng, nhất là Zn. Cần phối hợp thuốc bọ trĩ giúp cây dễ đâm chồi trở lại.

Có thể dùng phân bón lá vi lượng Pro 1

4/ Mai bị vàng lá do nấm bệnh

Nhất là giai đoạn cuối mùa hè, đầu mùa mưa, ẩm độ cao, lá bắt đầu già, nấm bệnh rất dễ tấn công như bệnh thán thư/ cháy lá, rỉ sắt, nấm hồng, đốm nâu tấn công lá mai làm lá bị vàng và dễ rụng.

Dùng thuốc đặc trị Norshield

Bấm vào xem hướng dẫn sử dụng Norshield

Cách Trị Phong Lan Bị Vàng Lá

Các nguyên nhân gây vàng lá trên phong lan / lan rừng và Cách trị phong lan bị vàng lá: 1. Dư nắng, 2. Lạnh, 3. Úng Nước, 4. Ngộ độc phân, 5. Ngộ độc thuốc, 6. Rệp vảy, 7. Bọ trĩ, 8. Nấm, 9. Vi khuẩn.

1. QUÁ NHIỀU NẮNG MẶT TRỜI/ DƯ NẮNG

Dù cho giống lan ưa nắng như nếu quá dư nắng, nắng trực tiếp quá nhiều, nhất là vào mùa hè cây phong lan sẽ rất dễ mất nước và gây vàng lá cho cây lan.

Khắc phục: nên dùng lưới lan che nắng để điều chỉnh ánh sáng cho lan và giảm ánh nắng trực tiếp, nhất là nắng buổi chiều 2-4 giờ vào mùa hè.

==========================

Bạn chưa tìm được nguyên nhân cây phong lan mình bị vàng lá, hãy liên hệ zalo 0944099345 (Thông) để được tư vấn miễn phí.

==========================

2. NHIỆT ĐỘ QUÁ THẤP

Khi nhiệt độ quá thấp cây lan sẽ giảm quang hợp, cây sinh trưởng phát triển chậm, còi cọc và vàng lá.

3. LAN BỊ ÚNG NƯỚC

Khi tưới quá nhiều và chậu thoát nước không tốt dẫn đến úng nước sẽ làm hư rễ lan. Rễ hư cây lan sẽ không hấp thu và cung cấp đủ nước và dinh dưỡng dẫn đến lá bị vàng và rụng, có thể chết cây.

4. NGỘ ĐỘC PHÂN BÓN

Thường chúng ta hay bón phân hoặc phun phân bón lá quá liều làm cây lan bị ngộ độc phân bón dẫn đến vàng lá, nặng hơn sẽ cháy lá, thối và chết cây. Vì vậy, chúng ta phải có chế độ phân bón cho lan hợp lý.

5. NGỘ ĐỘC THUỐC BVTV

Lan là loài nhạy cảm nên khi phun thuốc bảo vệ thực vật chúng ta nên phun đúng liều và chọn những loại thuốc không nóng gây ngộ độc, cháy lá, vàng lá.

6. LAN BỊ RỆP VẢY

Rệp vảy bám cả 2 mặt lá cây lan, hút nhựa lá làm khô nhựa, vàng lá. Vết thương tạo điều kiện nấm và vi khuẩn tấn công gây bệnh vàng lá, thối lá.

7. LAN BỊ BỌ TRĨ

Bọ trĩ thường bám mặt dưới lá cây lan, hút nhựa lá làm khô nhựa, vàng lá. Vết thương tạo điều kiện nấm và vi khuẩn tấn công gây bệnh vàng lá, thối lá.

8. LAN BỊ BỆNH DO NẤM TẤN CÔNG

9. LAN BỊ VI KHUẨN TẤN CÔNG

Vi khuẩn tấn công gây thối lá, vàng lá

Thuốc đặc trị vi khuẩn gây thối lá thân Xem chi tiết sản phẩm Agrilife 100SL Xem thêm chi tiết sản phẩm Starner 20WP Xem chi tiết sản phẩm Norshield 86.2WG

Chúc các bạn thỏa đam mê với phong lan.

Tham khảo: VAR, ALBA, SEMI ALBA, 3N, 4N LÀ GÌ?

Các bạn có thắc mắc gì thêm về kỹ thuật trồng lan , cách chăm sóc lan hoặc chưa xác định dược nguyên nhân lan bị vàng lá hãy liên hệ zalo 0944099345 (Thông) để được tư vấn miễn phí.

Xem thêm:

1/ Cách trị mai vàng bị vàng lá

2/ Cách trị mai chiếu thủy vàng lá

3/ Cách trị hoa hồng bị vàng lá

Trong Lan Vanda Lá Hình Tròn Trụ – Vanda Lá Kim

Với Lan Vanda lá hình trụ tròn thì môi trường trồng trong chậu hay trồng theo luống đều được, mỗi một cách trồng có một đặc điểm riêng để bạn lựa chọn

Các dòng vanda lá hình trụ tròn hay còn gọi là Vanda lá kim là Vanda teres, Vanda hookeriana… và các cây lai từ chúng như Vanda Miss Joaqium.

Vanda teres Vanda hookeriana Vanda Miss joaquimvanda

1. Trồng trong chậu : Chậu hơi cao, đường kính 10-25cm, có nhiều lỗ thoát, có cọc ty tơ to ở giữa chậu, cao khoảng 70 – 100cm. Cọc này có thể là một trụ gỗ, khúc gỗ hay ống sành có đục lỗ hiện có bán trên thị trường. Có thể bó xơ dừa vào cọc này. Buộc các ngọn Vanda có ít nhất 2 tầng rễ, dài khoảng 60 -90cm, cách đáy chậu 5-10 cm, rồi cho than, gạch lớn vào chậu . Mỗi chậu trồng chung 4-5ngọn. Nên kê các chậu sát vào nhau. Nhóm này thường không được tốt khi trồng trong chậu, nên được khuyến khích trồng theo luống.

2. Trồng theo luống : Trồng theo kiểu luống  hoặc không dùng nẹp tre mà chỉ đóng trụ ở giữa luống, rồi buộc các ngọn lan vào (như kiểu trồng tiêu). Mỗi cọc 5-7 ngọn cách nhau cỡ 4cm, gốc cách mặt đất khoảng 5-10cm, cho rơm rạ, vỏ đậu, vỏ cà phê, xơ dừa…vào quanh trụ để giữ ẩm và cung cấp dưỡng chất cho lan nhưng không được úng nước.

Khi mới trồng xong thì che khoảng 50% ánh sáng, đến khi phát triển tốt thì gỡ dần cho đến hết, không che chắn gì nữa cả. Vanda lá hình trụ nếu thiếu nắng thì cao lòng nhòng, không có hoa.

– Vì trồng ngoài trời, phải tưới đậm vào buổi sáng. Nếu thấy quá khô thì tưới vào buổi chiều. Loài này thì không kén nước tưới.

– Nếu hom lúc trồng cao cỡ 1 mét thì sau 3 năm có thể cao 2,5mét, lúc ấy có thể cắt ngang hạ xuống trồng lại. Phần ngọn phải có ít nhất 2-3 tầng rễ, phần gốc còn lại sẽ cho những chồi mới.

– Nên dùng phân 1:1:1(tỉ lệ N:P:K), mỗi tuần một lần trong thời gian đầu. Khi thúc hoa thì dùng 1:2:1 hay 1:3:2. Nên bón thêm phân hữu cơ ( phân gia súc hoai mục) định kỳ 5-6 tháng/lần.

Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan

Cây Sen Đá Bị Vàng Lá:rụng Lá

Cây sen đá bị vàng lá khiến cho những lá bị rụng nhanh chóng là hiện tượng thường xuyên gặp phải trên cây sen đá vì khi chăm sóc cây sen đá, chúng ta đều biết rằng cây sen đá là loại cây cần ít nước trong quá trình phát triển. Tuy nhiên ở nước ta có nhiều mưa và độ ẩm cao nên, đây cũng được xem là yếu tố nói lên cây sen đá rất dễ bị vàng lá, bị rụng lá vì vậy khi biết được những nguyên nhân ta sẽ có được những cách khắc phục cây sen đá bị rụng lá. lá sen đá bị vàng mềm

1.Nguyên nhân cây sen đá bị vàng lá, rụng lá

Nguyên nhân chủ yếu thường nói tới chính là nguyên nhân chủ quan khi chăm sóc, còn phụ thuộc vào môi trường xung quanh, nếu nhiệt độ quá cao, cây thiếu chất dinh dưỡng, thiếu nguồn nước sạch, thiếu ánh sáng mặt trời, đều là những nguyên nhân hàng đầu làm cho cây sen đá bị vàng vá và rụng lá trong quá trình phát triển.

2.Những dấu hiệu cây sen đá bị vàng lá, rụng lá

Khi phát hiện được cây sen đá bị rụng lá, vàng lá thì ta cần nhanh chóng khắc phục ngay, tránh để tình trạng lây lan ra khắp khu vườn của bạn.

2.1.Cây sen đá bị thối lá

Khi thấy những cây sen đá xuất hiện những lá bị thối, ta sẽ biết ngay nguyên nhân dẩn tới là cây sen đá bị rụng lá, không hề để ý. Chính từ những điểm nhỏ này từ một chiếc bán ban đầu bị rụng sẽ thối ngay và lây lan ra khắp cây và hiện tượng rụng lá cây nặng hơn sẽ khiến cho cây không sinh trưởng được và có thể dẩn tới cây bị chết.

2.2.Cây sen đá bị vàng lá

Nguyên nhân dẩn tới cây sen đá bị vàng lá, bị rụng lá hàng hoạt và xảy ra rất nhanh, những chiếc lá vàng dần và rụng, làm cho cây quang hợp kém, chậm phát triển và mất dần đi vẻ đẹp của cây sen đá.

2.3.Cây sen đá bị mềm lá

Những chiếc lá sẽ dần mềm đi, rụng, khi ta sờ vào chiếc lá sẽ thấy lá mềm và rất giống với thối rửa. Hiện tượng nay làm cho cây nhanh chóng bị rụng toàn bộ lá, chậm phát triển và khiến cho cây mất dần đi sức sống vốn có.

2.4.Cây sen đá bị nhăn lá

Bộ lá của cây nhanh chóng xuất hiện các nếp nhăn trên lá thì cần quan sát kỹ và đây cũng là dấu hiệu báo trước bộ lá của cây sen đá sắp bị rụng lá, ta cần đưa cây ra khỏi khu vực trồng và chú ý tới hiện tượng của cây ở giai đoạn tiếp theo.

2.5.Cây sen đá bị cháy lá

Cây sen đá bị cháy là, thường nguyên nhân chủ yếu là do môi trường sống có nhiệt độ quá cao hoặc cây đang mắc bệnh mà lại không thường xuyên để ý tới sự phát triển của cây.

2.6.Cây sen đá bị nấm lá

Khi thấy những chiếc lá của cây sen đá xuất hiện những vết đốm thì đây sẽ là biểu hiện của bị nhiễm khuẩn và đang lây lan trên cây với tốc độ nhanh, ta cần mang cây cách ly với cả khu vườn để tránh bị lây nhiễm ở những cây khác

2.7.Cây sen đá thay bộ lá mới

Có thể đây không phải là nguyên nhân gì cả, nhưng mình vẩn liệt kê cho các bạn chú ý tới. Cây sen đá là thay những bộ lá cũ, lá già đi , để mọc những lá mới từ những lá rụng xuống, lúc này ta nên mang những lá già đi nơi khác để ươm thành những cây mới, giúp cho xung quanh gốc cây sen đá luôn sạch và thông thoáng.

3.Những cách khắc phục cây sen đá bị vàng lá, rụng lá

3.1.Nguyên nhân khách quan

Cây sen đá bị vàng lá, rụng lá là theo quy luật tự nhiên, vì khi các lá già đi sẽ rụng xuống và sẽ nhường chỗ cho những lá non mới mọc lên. Với những trường hợp như vậy ta cần bón thêm phân, giúp cây ổn định để sinh trưởng tốt hơn

3.2.Nguyên nhân chủ quan

Để có thể hiểu rõ được cây sen đá, vì sao cây lại bị rụng lá, vàng lá nhiều như vậy ta có thể tìm ra những nguyên nhân và cách khắc phục những bước đó

Cây sen đá không phát triển bộ rễ

Với trường hợp bộ rễ của cây không phát triển được hoặc là bộ rễ chậm phát triển, dẩn tới không cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng để nuôi cây, thì cây sẽ bi rụng lá vì không đủ dinh dưỡng cung cấp cho các lá còn lại.

Khi gặp trường hợp như vậy ta nên xem lại bộ rễ của cây.

Nếu đất của cây ít dinh dưỡng ta cần bổ sung

Đất quá bí thì bộ rễ sẽ không phát triển.

Đất không thoát được nước làm bộ rễ cây kém phát triển

Ta cần khắc phục toàn bộ những điểm ở trên là thay chậu mới, ta có thể sử dụng giá thể tự làm ở nhà như: lấy xỉ than đập vụn, xả nước cho hết vụn nhỏ rồi mang đi phơi khô, sau khi khô ta trộn với đất cũ theo tỉ lệ 50:50 để giúp cho đất thông thoáng hơn, giúp bộ rễ phát triển ổn định hơn.

Ta trồng lại cây sen đá vào chậu và tưới nước vừa phải, sau khoảng 1 tuần sau đó xem cây sen đá có phát triển bộ rễ mới không, nếu phát triển thì cây sẽ không còn hiện tượng rụng lá nữa.

Nhiệt độ quá cao

Khi để cây ở nơi có nhiệt độ quá cao, khô hạn sẽ làm cho cây bị vàng và rụng, lúc này ta cần đưa cây vào vị trí mát mẻ và tưới nước cho cây, giúp cây ổn định hơn, ngoài ra nên trồng trên những chậu với chất liệu gốm để giúp tản nhiệt nhanh chóng.

Do thiếu chất dinh dưỡng

Cây sen đá không cần quá nhiều các chất dinh dưỡng để phát triển, tuy nhiên nếu để quá lâu mà ta không có bổ sung thêm các chất dinh dưỡng cần thiết thì bộ lá sẽ kém phát triển, đây cũng là nguyên nhân dẩn tới tình trạng vàng lá, rụng lá ở cây sen đá.

Với cách xử lý này khá đơn giản, ta có thể sử dụng các loại phân tan chậm để bón bổ sung, giúp cho cây từ từ hấp thu và phát triển trở lại.