Top 8 # Xem Nhiều Nhất Ky Thuat Trong Va Cham Soc Lan Truc Phat Ba Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Phát Lộc, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Phat Loc

Kỹ thuật trồng cây

Cây Phát Lộc hay lucky bamboo là loại cây cảnh phổ biến được dùng làm cây để bàn, cây văn phòng, trang trí nhà. Theo phong thủy cây Phát Lộc sẽ mang lại sự may mắn, phát đạt, vận mệnh, đặc biệt khi được người khác trao tặng. Cây phát lộc được xem là một trong những cây mang lại nhiều may mắn trong cuộc sống. Cây phát lộc với đặc điểm có sức sống mạnh mẽ, dễ chăm sóc và đặc biệt phù hợp với phong thủy gia đình. Cây Phát Lộc rất dễ trồng, có thể tự sinh tồn trong môi trường khắc nghiệt và luôn giữ được dáng thân thẳng, hiên ngang. Chính vì vậy, theo phong thủy cây phát lộc mang lại sự may mắn, năng lượng dồi dào và sự yên bình. Cây Phát Lộc có nhiều đốt rỗng nên tinh thần của gia chủ cũng dễ lưu thông, tâm hồn tự do, thăng hoa.

1, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Phát Lộc:

Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

– Nước: Để cây phát lộc phát triển, các tốt nhất là nên đặt cây trong trộng chứa khoảng 2,5cm nước cùng ít sỏi. Tuy nhiên không nên dùng nước có clo và các loại hóa chất khác. Bạn nên sử dụng nước đóng chai hoặc nước cất, nếu là nước máy phải để 24 giờ cho nước bay khí clos au đó mới dùng. Thay nước 1 lần/tuần. – Nhiệt độ: Cây phát lộc thích hợp với nhiệt độ ấm áp, khoảng từ 36 – 50 độ C. Lưu ý không để cây trước máy lạnh hoặc gần lò sưởi.

Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Thường xuyên theo dõi, cắt bỏ bớt cành lá khô, sâu bệnh, tạo dáng đẹp cho cây. Cắt tỉa và tạo dáng cho cây phát lộc: Cắt tỉa cho cây phát lộc tức là tạo dáng cho cây. Cây phát lộc được uốn bằng cách xoay cây non trước ánh sáng, cây sẽ phát triển tự nhiên hướng về phía ánh sáng. Thân của loại cây này thường tự mọc ra từ bên hông, tạo thành những hình xoắn ốc đặc trưng. Khi cắt tỉa chú ý không cắt cành chính mà chỉ nên cắt bỏ những cành khô héo. Bạn có thể tỉa khaongr 3 – 5cm đối với cành chính. Sau khi cắt tỉa nên bôi dung dịch parafin lên chỗ cắt tỉa sẽ giúp chỗ cắt tía lâu mọc nhánh. Khi đó, đừng ném các cành đã cẳt bỏ, hãy giữ lại chúng để nhân giống thêm một cây phát lộc khác. Nếu vì một lí do nào đó, bạn muốn cắt tỉa cành chính, thì ngay dưới vị trí cắt tỉa sẽ mọc ra chồi non mới và có thể sẽ phân nhánh thành một cây con.

Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Phát Lộc:

Cây phát lộc trồng trong nước cần bổ sung dạng phân bón dung dịch mỗi tháng một lần. Với dạng phân bón dung dịch này, bạn có thể mua tại các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp, loại phân bón chuyên dùng cho cây phát lộc.

2, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Phát Lộc:

Nếu dùng nước có clo thì cây dễ chết. Nếu phát hiện cây có rễ màu đen, nên loại bỏ để tránh vi khuẩn ảnh hưởng đến cả cây. Tốt nhất là nên thay nước mỗi tuần một lần với nước cất hoặc nước sạch. Nếu thấy tảo bắt đầu xuất hiện thì nên làm sạch chậu cây. Với sâu bọ, bạn có thể tiến hành bắt sâu bọ thường xuyên.

 

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hòe, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Hoe

Kỹ thuật trồng cây

Hòe là loài thực vật thân gỗ, có kỹ thuật trồng cây khá đơn giản. Độ cao của cây có thể lên đến 15 mét, thân thẳng, chỏm lá tròn, cành cong queo, lá kép, cụm hoa hình chùy ở đầu cành, tràng hoa hình bướm màu trắng ngà. Ðài hoa hình chuông, màu vàng xám. Quả hòe loại đậu, không mở, dày và thắt nhỏ lại ở giữa các hạt. Nụ hoa hình trứng, có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi nhọn, dài 3 – 6mm, rộng 1 – 2mm màu vàng xám. Hoa chưa nở dài từ 4 – 10mm, đường kính 2 – 4 mm. Cánh hoa chưa nở màu vàng, mùi thơm, vị hơi đắng. Hòe trồng cây lấy nụ hoa và quả làm thuốc chữa được nhiều bệnh, song chủ yếu dược liệu dùng nụ hoa. Nụ hoa hoè tính hơi lạnh, có nhiều công dụng như hạ mỡ máu, chống viêm, chống co thắt và chống loét, chống tiêu chảy, cao huyết áp, đau mắt; tác dụng tốt với hệ tim mạch, chữa các chứng chảy máu như chảy máu cam, ho ra huyết, băng huyết, đại tiểu tiện ra máu…

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

Tại Thái Bình có giống Hòe nếp và Hòe tẻ; Hòe nếp có năng suất cao hơn, các hoa trên cùng một bông nở đồng đều hơn, mật độ hoa dầy hơn vì vậy bà con nên chọn giống Hòe nếp.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

– Khi môi trường có nhiệt độ từ 17°C – 32°C tương ứng từ tháng 11 đến hết tháng 3 (Âm lịch) là khoảng thời gian để trồng cây hòe ghép hiệu quả nhất. - Nếu hòe được trồng trên vùng đất trống, người dân nên trồng cây cách cây: 5 – chúng tôi người trồng muốn trồng hòe xen với cà phê, cây có thể được trồng thưa hơn.

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Vườn trồng phải thoát nước tốt. Cây hòe đặc biệt thích nghi với các vùng đất bãi ven sông, đất pha cát nhẹ, đất có độ pH từ 5,5-6,5. – Cây hoa hòe có khả năng chịu hạn cao nên có thể trồng ở các vùng thiếu nước tưới, trung du, miền núi. – Cây hòe đã được trồng và phát triển rất tốt ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn La, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Đăk Lăk và nhiều vùng khác trong cả nước.

4, Phân Bón Lót:

Dùng phân chuồng đã ủ hoai (cây hòe đặc biệt ưa phân chuồng) sau đó trộn lẫn phân, đất

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Hòe:

Đặt cây cho lấp hết bầu (trong lúc cắt bầu tránh làm vỡ bầu).

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Hòe:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Khi cây cao 1,2 – 1,5 m, tiến hành bấm ngọn cho cây ra nhánh, Giữ lại từ 4-5 cành, sau đó tiếp tục bấm ngọn cành để tạo cành cấp 2. Cứ làm như vậy đến khi có bộ khung tán phân bố đều là được. Bấm lộc xuân vào cuối tháng 3: Vì Hòe là cây ra hoa đầu cành nên càng nhiều ngọn, cây càng có năng suất cao. Tiến hành bấm lộc Xuân và bón phân vụ hè để đón lộc hè là lộc cho thu hoạch. Tỉa cành vào cuối vụ thu hoạch làm cho bộ khung tán gọn gàng, tỉa cành sâu, cành nhỏ kết hợp bón phân vụ thu để phát triển lộc đông và lấy sức để cây qua đông.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Hòe:

Hòe là cây họ đậu nên có khả năng tự cố định đạm tự do để sử dụng. Tuy nhiên để nâng cao năng suất, nhanh cho thu hoạch chúng ta phải bón phân cho cây hòe. Lượng phân bón cho hòe như sau: + Thời kỳ cây con (4 năm sau khi trồng) bón 0,2 – 0,8 kg đạm + 0,3 – 0,8 kg lân + 0,5 – 0,4 kg kali trong 1 năm/1 hốc. Nguyên tắc bón phân là khi cây còn nhỏ bón ít, khi lớn bón nhiều. Chia lượng phân trên ra 3 – 4 lần bón. Chỉ bón phân khi đất đủ ẩm. Nếu sử dụng phân NPK sử dụng các loại phân có hàm lượng đạm cao như 20:10:10; 16:12:8.

+ Thời kỳ thu hoạch (sau khi trồng được 4 năm): bón 0,5 – 1 kg đạm + 0,3 – 0,5 kg lân + 0,5 – 1 kg kali. Cây càng to bón càng nhiều. Nếu sử dụng phân NPK sử dụng các loại có hàm lượng Kali cao như 13:13:13; 14:14:14; 15:15:15. Ưu tiên phân có hàm lượng TE vì Bo và Zn là hai yếu tố làm tăng sự ra hoa. Thời gian bón: Vụ Xuân bón vào tháng 2 để đón lộc Xuân; vụ Hè từ tháng 4-5 để đón lộc hè là lộc cho hoa, vì vậy lượng phân vụ Xuân và vụ hè bón 30 – 40%. Vụ thu tháng 10 bón lượng phân còn lại để nuôi sức cho cây qua vụ đông kết hợp tỉa cành tạo tán làm cho cây có dáng phù hợp. Có thể bón thêm phân chuồng từ 10 – 15 kg/hốc hoặc tưới nước rửa chuồng chăn nuôi hàng ngày

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Hòe:

Vào thời gian từ tháng 2 đến tháng 4 (Âm lịch), cây hòe đang phát triển cành và lá non nên trong khoảng thời gian này, cây hòe thường mắc các bệnh phổ biến như nấm thân, thối cành non, rệp xáp nhện đỏ, bọ cách cứng và sâu đục thân nên ta có thể phun thuốc phòng trừ từ 1-2 lần vào khoảng thời gian trên.

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Khi thu hoạch chọn ngày nắng ráo thì phơi hòe được nắng sẽ thơm hơn, có màu đẹp hơn. Khi bẻ cành hoa chỉ nên bẻ hết phần cành hoa mà không bẻ sâu vào cành cấp thấp. Như vậy hòe nhanh ra hoa trở lại hơn. Khi bông hoa hòe chín, có hạt mẩy đều và chuyển sang màu vàng đậm, ta tiến hành thu hoạch. Sau khi thu hái, loại bỏ lá ra khỏi bông, vò sát lấy hạt đem xao kĩ rồi ủ vào bao từ 10-15 phút rồi đem phơi hoặc sấy khô. Hoa hòe khô phải bảo quản trong bao có ni lông. Hiện nay, ở Bách Thuận đã chế tạo ra máy đập suốt hoa hòe chạy bằng mô tơ điện với giá bán từ 7 triệu đến 7.5 triệu / 1 chiếc.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Sấu, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Sau

Kỹ thuật trồng cây

Sấu có tên khoa học là Dracontomelum duperreanum Pierre thuộc họ Xoài (Anacardiaceae ) Sấu ghép đang được bán ở vườn ươm Trung tâm là cây ghép cho quả sớm sau 2 năm trồng. Năng suất và chất lượng quả được đánh giá tốt hơn nhiều so với các giống Sấu khác. Giá trị sử dụng: Gỗ Sấu có màu nhạt, dẻo, nặng, tỷ trọng 0,53 thớ mịn vân đẹp, ít mối mọt được dùng nhiều vào đóng đồ gia dụng, trong công nghệ làm ván ép, ván lạng. Giá trị kinh tế lớn nhất của cây Sấu là quả. Quả Sấu có vị chua thanh dùng làm gia vị, nước uống giải khát, chế biến bánh kẹo ô mai. Trung bình mỗi cây Sấu trưởng thành (8-10 tuổi ) cho từ 100 -200 kg quả/năm, hoa và quả Sấu cònđược dùng làm thuốc chữa sâu răng.

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

– Đường kính cổ rễ: Từ 1,0cm trở lên. – Chiều cao bình quân 80 – 100cm. – Cây thẳng, không cong queo, cụt ngọn, nhiều thân – Cây đã hoá gỗ và không bị nhiễm bệnh

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Đối với Sấu thời vụ ghép tốt nhất là đầu mùa sinh trưởng, trước khi cây ra hoa vào tháng 1, 2. Ngoài ra có thể ghép vào tháng 8 – 9 khi cây chuẩn bị thu hái quả hoặc vừa thu hái xong, chưa ra lá non. Cây sấu là loại cây không kén đất, nhưng nên chọn trồng ở vùng đất cát pha, thịt nhẹ có tầng dày dưới 1m, mực nước ngầm hơn 1m. Muốn trồng sấu lấy quả phải trồng dày với khoảng cách hàng cách hàng 5 – 7m, cây cách cây 2-3m. Sau khi sấu được 5-6 năm tuổi, nên tỉa bớt những cây không sai quả.

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Cây Sấu ghép có thể trồng thuần loài hoặc trồng hỗn giao, với cự ly trồng là 6 x 6 m hoặc 6 x 8m, nơi đất có tầng dầy và ẩm. Đào hố với kích thước: chiều dài x chiều rộng x chiều sâu là: 60 x 60 x 60cm

4, Phân Bón Lót:

Bón cho mỗi hố 5 kg phân chuồng hoai và 0,2 kg lân rồi trộn đều với 1/3 lượng đất trong hố. Chuẩn bị trước khi trồng 15 ngày.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Sấu:

Dùng dao sắc rạch bỏ túi bầu nilông, đặt cây ở tư thế thẳng đứng và lấp đất (trước khi trồng nên lót từ 2 – 5cm đất sạch mới đặt cây trồng tránh hiện tượng rễ non vừa ra gặp phân bị sót làm chết cây), vun đất đầy gốc và nén chặt. Dùng 3 cọc (hoặc que) thẳng chống cho cây được giữ vững, tránh hiện tượng bị gió hoặc gia súc, gia cầm làm đổ, gãy. Sau khi trồng tưới đẫm nước vào gốc cây để ổn định cây trồng. Nếu gặp thời tiết khô, nắng cần phải làm giàn che cho cây.

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Sấu:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

– Định kỳ phát cây bụi, dây leo giúp cho cây không bị dây leo thít nghẹt và tạo không gian dinh dưỡng thuận lợi cho cây sinh trưởng phát triển tốt. – Sau khi phát dọn, tiến hành vun xới xung quanh gốc với đường kính 0,8 – 1m giúp cho đất xung quanh gốc cây được tơi xốp, thoáng khí và đặc biệt là không bị các cây bụi, cỏ cạnh tranh chất dinh dưỡng. Mỗi năm vun xới từ 2 – 3 lần.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Sấu:

– Hàng năm sau khi phát dọn vun xới xung quanh gốc cây, tiến hành bón phân. Tuỳ theo sự phát triển của cây mà ta bón liều lượng khác nhau, khi bón rạch thành rãnh xung quanh cây theo hình chiếu của tán cây, cho phân rải đều xuống rãnh, sau đó lấp kín phân và tưới nước. Trong 2- 3 năm đầu, mỗi năm bón 2 – 3 lần, mỗi lần 0,2 – 0,5 kg NPK. Khi cây lớn lượng phân bón tăng dần.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Sấu:

– Bệnh thán thư: Bệnh làm thối đen hoa, rụng hoa, thối đen trên quả. Dùng Benlat C hoặc Score 250 EC phun từ khi hoa nở đến 2 tháng sau với 1lần/tuần, sau đó 1lần/tháng. – Bệnh muội đen: Do bài tiết của rệp, dùng: Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC và có thể phun các loại thuốc trừ nấm có gốc đồng… – Bệnh cháy lá: Bệnh phát triển trong mùa mưa, gây hại chủ yếu trên lá. Phòng trừ bằng cách cắt bỏ lá bệnh, phun thuốc Rhidomil MZ 72 WP, Kasumin 2L… – Sâu đục thân, cành: Dùng bẫy đèn bắt sâu trưởng thành, tiêm vào lỗ những loại thuốc có tính xông hơi mạnh hoặc nội hấp như: Actara 25 WG, Padan 95SP, bịt lỗ bằng đất sét để diệt sâu non. – Rầy xanh: Rầy tiết dịch gây bệnh mùa nóng, làm Cóc kém phát triển. Thời gian hại mạnh từ tháng 10 năm trước đến tháng 6 năm sau. Dùng Bassa 50 EC, Trebon 2,5 EC, … – Ruồi đục quả: Ruồi đục vào quả lúc vỏ quả già, đẻ trứng dưới lớp vỏ, sâu n on ăn thịt quả gây thối, rụng quả. Dùng Sherpa 25 EC, Lục Sơn 0,26 DD, Padan 95 SP.

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Sau khi ra quả khoảng hơn hai tháng thì trái sấu đạt đến độ già nhưng chưa chín. Đây là thời điểm thu hoạch sấu vì khi ấy quả sấu đủ già để có thể giữ được sấu lâu hơn và cũng là lúc sản phẩm sấu được sử dụng vào nhiều mục đích nhất. Mùa sấu thường kéo dài khoảng 2-3 tháng (từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm).

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cau Lùn, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Cau Lun

Giống như cây cau vua, cây cau lùn là loại cây khá dễ trồng và có thể sinh trưởng trên nhiều điều kiện sinh thái khác nhau. Chính vì vậy kỹ thuật trồng cây cau lùn cũng khá đơn giản. Tuy nhiên cần phải dày công chăm sóc cung cấp đủ lượng nước và các loại kháng chất để cây phát triển, sinh trưởng tốt nhất.

Cây cau lùn khá được ưa chuộng ở nước ta. Được xem là một loại cây cảnh dễ trồng và dễ tạo nên cành quan đẹp mắt từ trong vườn nhà đến công viên hat đường phố.

Nhìn hàng cau lùn trước nhà không khác gì hàng vạn tuế. Cau lùn vừa dễ trồng vừa đẹp nhà, vừa là nguồn thu nhập đáng kể.

Chọn giống

Để có giống cau tốt nhất trước hết phải chọn cây mẹ khỏe mạnh, không bị sâu bênh. Đó là những cây dưới 8 tuổi, cây đã có trái và trái đã bắt đầu chín đỏ. Những trái cau đã chín được hai xuống và cho và bao cất giữ nơi thoáng mát. Sau 20 ngày, và xem nếu thấy cuống nảy mầm nghĩa là cây đã nảy mầm. Có thể dùng mầm này để ươm thành cây con. Mầm được đưa ra ngoài cho vào túi ni lông để ươm giống

Chú ý nên chọn loại đát pha cát kết hợp trộn đều với phân chuồng hoai mục cho vào túi. Trộn theo tỉ lệ 4:1, nghĩa là 4 phần đất cát pha và 1 phần phân chuồng hoai mục. Khi trồng phải đặt mầm hướng lên trời để cây mọc thẳng.

Chỉ cần đợi đến lúc cây cao 20 – 30cm có thể đưa đi trồng. Phải chọn vị trí trồng từ trước để sau này không thể xê dịch được nữa.

Đào hố

Như các loại cây khác kỹ thuật trồng cây cau lùn cũng cần chú ý tới đào hố. Hố nên đào hình vuông. Và đặc biệt bón lót trước khi trồng cây. Bón phân chuồng, phân hữu cơ kết hợp bón vôi để phòng sâu bệnh

Ở gia đoạn đầu cây khá dễ bị bệnh vì vậy trồng cây cần kết hợp tưới nước, bón phân và phòng trừ sâu bệnh cho cây. Thường thì cây cau lùn dễ bị các bệnh như rệp sáp, rệp phần ốc vảy… Nếu cây mắt phải các loại vi khuẩn sâu hại trên nên dùng Supracide hoặc Suprathion phun vào sẽ diệt được chúng.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————