Top 6 # Xem Nhiều Nhất Kỹ Thuật Trồng Ớt Trong Mùa Mưa Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Kỹ Thuật Chăm Sóc Lan Trong Mùa Mưa

Đối với việc trồng lan thì tùy vào từng mùa từng thời điểm sẽ có cách chăm sóc khác nhau để cây lan có thể sinh trưởng, phát triển và ra hoa tốt được. Đặc biệt, vào mùa mưa thì việc chăm sóc lan phải cẩn thận hơn để tránh xuất hiện những mầm bệnh gây hại cho lan. Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm về kỹ thuật chăm sóc lan trong mùa mưa cho bạn tham khảo:

1. Các giai đoạn phát triển của lan trong năm

+ Sau tết vào khoảng giữa tháng 2 hoa lan cũng bắt đầu tàn và rụng đi, phần gốc của lan Dendro bắt đầu đâm hàng loạt rễ mới xanh um, báo hiệu một mùa phát triển mạnh mẽ của lan đã đến.

+ Đến tháng 3-4 thì hàng loạt cây lan con mọc ra. Theo kinh nghiệm, đây là thời điểm tốt nhất để bạn thực hiện tách chiết, nhân giống các loại lan như: Dendro, Cattleya và lan rừng.

+ Cuối tháng 4 đầu tháng 5 mùa mưa đến là lúc cây lan phát triển mạnh mẽ nhất. Trong giai đoạn này bạn nên có kế hoạch chăm sóc tốt thì đến cuối năm cây lan sẽ cho ra những bông hoa thật đẹp và nở thật nhiều trên cây lan của bạn.

2. Kỹ thuật chăm sóc lan từ sau tết đến mùa mưa

Vào thời điểm sau tết thì khí tương đối nóng bạn nên tưới nước 2-3 lần/ ngày cho vườn lan. Về việc bón phân bạn sử dụng phân NPK theo tỷ lệ 30:10:10 có tác dụng giúp lá lan phát triển tốt, cách vài tuần thì bạn bón phân NPK theo tỷ lệ 20:20:20 sẽ giúp thân cây lan được cứng cáp hơn. Đồng thời, cứ khoảng 15-20 ngày thì bạn phun 1 lần B1 sẽ giúp kích thích rễ lan mộc nhiều, khỏe và bám chắc hơn.

Đến thời điểm mùa mưa đến thì bạn cần phải chú ý phun các loại thuốc phòng trừ nấm, các loại sâu bọ gây hại. Nên phun sau trận mưa đầu mùa, sau đó tốt nhất nên phun định kỳ hàng tháng sẽ giúp bảo vệ cây lan tốt nhất.

3. Những lưu ý khi phun thuốc cho lan vào mùa mưa

+ Khi phun thuốc diệt nấm bệnh cho lan thì bạn nên chỉnh bec phun thật sương và phun nhanh tay để thuốc được thấm đều trên toàn bộ thân, lá và rễ lan. Lưu ý không được phun trục tiếp lên hoa vì sẽ làm hoa bị héo.

+ Trước khi phun bạn phải cung cấp cho lan đủ về độ ẩm và nước.

+ Tốt nhất nên phun thuốc cho lan vào sáng sớm để tránh nắng nóng, đồng thời bạn cũng nên tưới xả cho lan vào buổi chiều nhằm giảm nhiệt tránh gây hại cho lan nhé.

Chăm sóc lan là một nghệ thuật mà người chơi lan cần phải nắm rõ để có thể chăm sóc vườn lan của mình phát triển một cách tốt nhất. Hy vọng với những chia sẻ trên đã giúp bạn chăm sóc lan vào mùa mưa một cách tốt nhất nhé!

Kỹ Thuật Trồng Cà Chua Mùa Mưa

Trong những chuyên đề trước đây, chúng tôi đã trình bày quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc cũng như phòng trừ sâu bệnh cho cây cà chua.

Tuy nhiên, do yêu cầu của nhiều bạn đọc và bà con trồng cà chua, đặc biệt là trồng cà chua vụ mưa, nên chúng tôi tóm tắt lại một số điểm chính về kỹ thuật trồng cà chua trong mùa mưa như sau:

Dùng giống RaMina có thể trồng được nhiều vụ suốt mùa mưa nhờ khả năng chịu mưa giỏi, đậu quả nhiều, kể cả thời gian mưa lớn liên tục. Đặc điểm: cây cao 0,8 – 1m, quả cứng, nặng 40 – 50g, màu đỏ tươi, không nứt. Rất ít bị bệnh héo rũ, năng suất 18 – 20 tấn/ha.

Làm đất nhỏ lên líp cao 15 – 20cm, bón lót bằng cách trộn đều vào lớp đất mặt 0,5kg phân chuồng hoai mục + 20-30g NPK/1m2. Gieo thưa, chừng 3g hạt/m2, phủ kín hạt bằng hỗn hợp đất + tro trấu. Rắc Basudin chừng 10g/1m2 để phòng kiến và một số côn trùng khác. Phủ rơm hoặc cỏ khô cắt khúc (20cm) kín mặt luống. Tưới đủ ẩm, che lưới nilon, 7 – 10 ngày sau thì gỡ lưới. Phun thuốc phòng bệnh 5 – 7 ngày/lần (Ridomil MZ, Thio-M, Ceresan M…), 22 – 25 ngày sau gieo bứng cây đem cấy. Trước ngày cấy phun 1 lần thuốc sâu + bệnh (có thể dùng Ofunack + Ridomil).

– Dọn sạch ruộng, nếu cỏ tốt thì cắt ngắn bớt, phun thuốc cỏ Roundup. Khoảng 10 ngày sau thì làm đất. Cuốc xới và dọn sạch từng băng đất rộng 50cm, xén lên thành gờ đất ở giữa băng, cao chừng 10 cm. Móc lỗ trên gờ đất này bón lót ít phân để trồng, cây cách cây 40 – 45cm, hàng cách hàng 1m.

– Lót mỗi lỗ chừng 100g phân chuồng đã xử lý thuốc sâu bệnh (trộn 500g Basudin + 50g Ridomil với 100kg phân chuồng hoai mục dùng cho 1.000 cây cà).

4. Bón phân, phủ luống.

5 – 6 ngày sau khi trồng, hoà loãng phân DAP tưới cho cây mau bén chân, 20g (1 muỗng canh/1 thùng 15 lít nước).

(*) Thúc 1. (Vun nhỏ) 7 – 10 ngày sau trồng: Bón 30 – 40kg Ure/ha, rắc quanh gốc cách cây cm, xới đất, vun nhẹ.

(*) Thúc 2. (Vun lớn) 20 ngày sau trồng: Bón và vun 2 mép luôn 1 lúc. Lượng phân có thể tham khảo mức bón sau:

Phân chuồng: 25 – 30 tấn; Ure: 200kg; Lân: 350kg; Kali: 150kg; DAP: 200kg; Bánh dầu: 1000kg.

Về sau, vào các thời điểm 50 và 70 ngày sau trồng bón thêm bằng cách chọc lỗ giữa 2 cây (sâu khoảng 15 cm), bón 6 – 7g NPK/lỗ hoặc ngâm bánh dầu (dừa, gòn, cao su) tưới vào lỗ. Có thể kết hợp phun thêm phân bón lá CSF 10 – 15 ngày/lần.

Nilon khổ 0,9m rọc đôi, phủ 2 mảnh 2 bên líp ngay sau khi bón thúc và vun luống lần thứ 2. Sau khi thu hoạch được 15 ngày thì gỡ nilon để dùng cho vụ sau.

4 – 5 ngày sau phủ luống thì cắm chà. Dùng chà mới, chắc, dài 0,9 – 1m cắm 2 hàng đứng theo kiểu nanh sấu, mỗi hàng cách tâm luống 10cm, cây nọ cách cây kia 1 – 1,2m. Dùng dây nilon đen căng 4 hàng, dọc theo luống để đỡ cho cà khỏi đổ. Cách làm: Căng 3 hàng dây trên hàng chà bên phải theo thứ tự cách mặt đất 30, 50 và 70cm. Hàng chà bên trái chỉ căng 1 hàng dây cách mặt đất 60cm. Dùng dây nilon đen cột thân chính và các cành cà lớn vào các hàng dây này hoặc cây chà. Tỉa bỏ tất cả những nhánh cà ở dưới hùm hoa đầu tiên.

Vẽ bùa (Agromyza), sâu đục quả (Heliothis armigera), sâu keo (sâu ăn tạp) (Spodoptera littura), bọ trĩ (rầy lửa). Các loại sâu đục quả, ăn lá có thể dùng Sherpa, Sumi alpha, Polytrin, Regent, Pegasus, Ofunak, Atabron, BT, Xentari. Sâu vẽ bùa dùng Ofunak, Cyper. Rầy lửa dùng Confidor…

Đốm nâu (Clasdosporium Ful), virus, héo rũ (Pseudomonas), lở cổ reexcaay con…

Phun phòng bệnh thường xuyên 7 – 8 ngày/lần (Chú ý ngay từ lúc cây con) với các thuốc như Benlat C, Viben C, Ridomil MZ, Thio-M, Cerasan M, Kasumin, Phytoxin…

Phun thuốc khi sâu bệnh chớm xuất hiện. Nồng độ pha theo hướng dẫn ghi trên bao bì.

Bạn có thích bài viết này…?

Nhận tin miễn phí hằng ngày!

Follow us!

Kỹ Thuật Chăm Sóc Lan Trong Mùa Mưa – Dân Chơi Lan

Nguồn bài viết : https://www.phonglanviet.com.vn/ky-thuat-cham-soc-lan-trong-mua-mua-a-124.aspx

1. Các giai đoạn phát triển của lan trong năm

+ Sau tết vào khoảng giữa tháng 2 hoa lan cũng bắt đầu tàn và rụng đi, phần gốc của lan Dendro bắt đầu đâm hàng loạt rễ mới xanh um, báo hiệu một mùa phát triển mạnh mẽ của lan đã đến.

+ Đến tháng 3-4 thì hàng loạt cây lan con mọc ra. Theo kinh nghiệm, đây là thời điểm tốt nhất để bạn thực hiện tách chiết, nhân giống các loại lan như: Dendro, Cattleya và lan rừng.

2. Kỹ thuật chăm sóc lan từ sau tết đến mùa mưa

Vào thời điểm sau tết thì khí tương đối nóng bạn nên tưới nước 2-3 lần/ ngày cho vườn lan. Về việc bón phân bạn sử dụng phân NPK theo tỷ lệ 30:10:10 có tác dụng giúp lá lan phát triển tốt, cách vài tuần thì bạn bón phân NPK theo tỷ lệ 20:20:20 sẽ giúp thân cây lan được cứng cáp hơn. Đồng thời, cứ khoảng 15-20 ngày thì bạn phun 1 lần B1 sẽ giúp kích thích rễ lan mộc nhiều, khỏe và bám chắc hơn.

Đến thời điểm mùa mưa đến thì bạn cần phải chú ý phun các loại thuốc phòng trừ nấm, các loại sâu bọ gây hại. Nên phun sau trận mưa đầu mùa, sau đó tốt nhất nên phun định kỳ hàng tháng sẽ giúp bảo vệ cây lan tốt nhất.

+ Khi phun thuốc diệt nấm bệnh cho lan thì bạn nên chỉnh bec phun thật sương và phun nhanh tay để thuốc được thấm đều trên toàn bộ thân, lá và rễ lan. Lưu ý không được phun trục tiếp lên hoa vì sẽ làm hoa bị héo.

+ Trước khi phun bạn phải cung cấp cho lan đủ về độ ẩm và nước.

T.H

Chăm Sóc Lan Trong Mùa Mưa

Bây giờ đã là những ngày đầu tháng 5, một vài trận mưa đầu mùa xuất hiện, và đây cũng là giai đoạn mà đa số các loại lan từ lan dendro, ngọc điểm, Cattleya và một số loại lan rừng phát triển mạnh mẽ.

Sau tết (giữa tháng 2), nếu các bạn để ý khi mà các bông hoa lan đã tàn rụng thì phần gốc của các cây lan dendro bắt đầu đâm ra hàng loạt rễ mới xanh um..báo hiệu mùa phát triển mạnh mẽ của lan đã đến.

Đến khoảng tháng 3-4 thì hàng loạt cây con (keiki) thi nhau mọc ra. Đây là thời điểm rất tốt để các bạn có thể chiết tách và nhân giống dendro, cattleya hay lan rừng, vì trong vài tháng tới sẽ là mùa phát triển của chúng.

Khi mùa mưa đến (cuối tháng 4 – đầu tháng 5, ở miền Tây) sẽ là giai đoạn cây lan phát triển rất mạnh mẽ. Nếu trong giai đoạn này cây được vỗ béo tốt thì việc đến cuối năm cây lan của bạn nở thật nhiều hoa là rất hứa hẹn.

Một số lưu ý về việc chăm sóc lan từ sau tết đến mùa mưa

Trong thời điểm này do thời tiết còn rất nóng như ở miền Tây, nên việc tưới nước 2-3 lần / ngày cho vườn lan là cần thiết. Còn về phân bón cho lan có thể sử dụng NPK 30-10-10 để giúp bộ lá phát triển tốt, vài tuần bạn phun xen kẽ 1 lần NPK 20-20-20 nhằm giúp thân lan được cứng cáp.. Đồng thời khoảng 10-15 ngày phun 1 lần B1 để giúp cây ra nhiều rễ.

Khi những cơn mưa đến, bạn phải hết sức chú ý đến việc phun thuốc phòng trừ nấm bệnh cho cây…Sau những trận mưa đầu mùa nên phun 1 lần thuốc trừ nấm bệnh. Và phun lại định kì hàng tháng.

Một số lưu ý khi bạn phun thuốc cho lan:

Khi xịt thuốc trừ nấm bệnh cho lan, bạn chỉnh bec phun thật sương đồng thời phun nhanh tay cho ướt đều bộ rể và toàn bộ lá cây (tránh phun thuốc trực tiếp lên hoa, sẽ làm hoa héo).

Trước khi phun thuốc thì cây cần được cung cấp đầy đủ ẩm độ, nước.

Nên phun vào sáng sớm (trước 8h30) trước khi nắng nóng xuất hiện. Và tưới xả lại vào buổi chiều khi nắng giảm nhiệt.