Top 5 # Xem Nhiều Nhất Kỹ Thuật Trồng Lan Trầm Tím Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Kỹ Thuật Chăm Sóc Lan Trầm Tím

1. Đặc điểm hình thái của lan Trầm tím

Lan Trầm là một trong những loại hoa phong lan quý. Trầm rừng hoa có màu tím hồng và thơm nhẹ nhàng dễ chịu như hương trầm. Hoa lan Trầm rất bền, sống khỏe, phù hợp với thời tiết của mọi miền.

Tên Việt Nam của Dendrobium Nestor là lan Trầm tím. Nó được Veitch lai tạo từ giống cây Phi Điệp (giả hạc) và cây Song Hồng, Hoàng Thảo tím. Chính vì thế, lan Trầm tím được thừa hưởng rất nhiều nét đẹp của cây cha và cây mẹ. Đó là sự thừa hưởng có chọn lọc nên vẻ đẹp của lan Trầm tím nổi bật hơn hẳn so với cha mẹ cả về hình dáng, màu sắc và hương thơm của hoa. Trong đó, thân của Trầm tím không quá dài cũng không quá mập, nó hơi ngắn và có chiều hướng lên thẳng.

Những bông hoa kiêu sa màu tím hồng cũng tạo nên vẻ đẹp độc đáo của Trầm tím. Đặc biệt, giống cha mẹ nên hoa của lan Trầm rất thơm, tuy nhiên nó không quá hắc mà lại rất dễ chịu, khiến lòng người mê đắm. Mùa xuân, những bông hoa tím hồng đua nhau khoe sắc, nổi bật lên giữa muôn vàn loài hoa khác.

Lan Trầm tím là một trong những loại hoa phong lan quý. Trầm rừng hoa có màu tím hồng và thơm nhẹ nhàng dễ chịu như hương trầm. Hoa lan Trầm rất bền, sống khỏe, phù hợp với thời tiết của mọi miền

2. Điều kiện sinh trưởng lan Trầm tím

Nhiệt độ và ánh sáng: khi làm vườn trồng lan Trầm bạn nến chú ý đến ánh sáng để cây không được tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp, tiếp xúc nhiều sẽ gây cháy lá và lan chậm lớn . Lưu ý vườn phải thông thoáng và thoát nước tốt. Nhiệt độ sống thích hợp từ 18 đến 25 độ C, độ ẩm từ 70 đến 90% để cây phát triển tốt. Nhiệt độ để lan trầm ra hoa phải từ 13 – 15 độ C và kéo dài liên tục từ 4 – 6 tuần lễ.

Phân bón: bón chung khi chúng ta tưới cho lan, với các hàm lượng phận bón như NPK 30 – 10 – 10 hay 20 – 20 – 20 bón một tuần một lần. Khi cây có dấu hiệu lá úa vàng chuẩn bị rụng ta bón phân theo tỉ lệ 10 – 30 – 20 kích thích lan trầm ra nụ.

3. Cách chăm sóc lan Trầm tím

Lan Trầm tím thường được ghép vào giá thể gỗ và treo cao để khi hoa nở rủ xuống, trông sẽ đẹp hơn. Nếu trên ban công, sân thượng hay khu vườn nhà bạn có những giò hoa Trầm tím thì cần chú ý những điều sau:

Trầm tím ưa sáng, thoáng gió, nhưng cần tránh ánh nắng trực tiếp, nên có lưới che để phòng lá bị cháy.

Mùa hè, cần tưới nước thật nhiều, độ ẩm từ 70-90% là tốt nhất.

Mùa thu, khoảng từ tháng 10 trở đi, lá cây bắt đầu úa vàng. Lúc này, cần tưới ít đi, sau đó bón phân và phun thuốc để kích thích cho cây ra nụ. Đến tháng 12 thì dừng hẳn việc tưới phun, thỉnh thoảng phun nước để cây không bị teo tóp.

Cuối mùa đông, đầu mùa xuân, cây bắt đầu nhú nụ, chuẩn bị cho thời kỳ bung nở hoa. Thời gian này, cần chú ý những đợt mua phùn của mùa xuân, tránh cho cây không bị úng nước.

Khi thấy hoa nở thì vẫn tưới đều nước. Nhưng khi hoa đã tàn thì ngưng tưới nước cho tới khi thấy cây con mọc ra ở gốc hay các cây (keiki) mọc ở các đốt gần ngọn hay ở phía dưới các đốt đã ra hoa. Những cây con, thường mọc ra sớm hơn có thể là từ khi cây ra nụ và có thể ra hoa vào mùa tới, còn các cây keiki phải đến mùa hoa sang năm. Hãy đợi khi cây keiki mọc rễ dài chừng 3-4 phân mới tách ra khỏi cây mẹ và trồng vào các chậu nhỏ dưới 10 phân

Kỹ Thuật Chăm Sóc Lan Trầm Tím Đúng Cách

Cham sóc lan tr?m tím

Lan Trầm là một trong những loại hoa phong lan quý. Trầm tím rừng hoa có màu tím hồng và thơm nhẹ nhàng dễ chịu như hương trầm. Hoa lan Trầm rất bền, sống khỏe, phù hợp với thời tiết của mọi miền, đặc biệt là lan trầm rừng lào.

Tên việt Nam của Dendrobium Nestor là lan Trầm tím. Nó được Veitch lai tạo từ giống cây Phi Điệp (giả hạc) và cây Song Hồng, hoàng thảo tím. Chính vì thế, lan Trầm tím được thừa hưởng rất nhiều nét đẹp của cây cha và cây mẹ. Đó là sự thừa hưởng có chọn lọc nên vẻ đẹp của lan Trầm tím nổi bật hơn hẳn so với cha mẹ cả về hình dáng, màu sắc và hương thơm của hoa. Trong đó, thân của Trầm tím không quá dài cũng không quá mập, nó hơi ngắn và có chiều hướng lên thẳng.

Những bông hoa kiêu sa màu tím hồng cũng tạo nên vẻ đẹp độc đáo của Trầm tím. Đặc biệt, giống cha mẹ nên Hoa của lan Trầm rất thơm, tuy nhiên nó không quá hắc mà lại rất dễ chịu, khiến lòng người mê đắm. Mùa xuân, những bông hoa tím hồng đua nhau khoe sắc, nổi bật lên giữa muôn vàn loài hoa khác.

Lan Trầm tím là một trong những loại hoa phong lan quý. Trầm rừng hoa có màu tím hồng và thơm nhẹ nhàng dễ chịu như hương trầm. Hoa lan Trầm rất bền, sống khỏe, phù hợp với thời tiết của mọi miền

1. Điều kiện sinh trưởng lan Trầm tím

Nhiệt độ và ánh sáng: khi làm vườn trồng lan Trầm bạn nến chú ý đến ánh sáng để cây không được tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp, tiếp xúc nhiều sẽ gây cháy lá và lan chậm lớn . Lưu ý vườn phải thông thoáng và thoát nước tốt. Nhiệt độ sống thích hợp từ 18 đến 25 độ C, độ ẩm từ 70 đến 90% để cây phát triển tốt. Nhiệt độ để lan trầm ra hoa phải từ 13 – 15 độ C và kéo dài liên tục từ 4 – 6 tuần lễ.

Phân bón: bón chung khi chúng ta tưới cho lan, với các hàm lượng phận bón như NPK 30 – 10 – 10 hay 20 – 20 – 20 bón một tuần một lần. Khi cây có dấu hiệu lá úa vàng chuẩn bị rụng ta bón phân theo tỉ lệ 10 – 30 – 20 kích thích lan trầm ra nụ.

2. Cách chăm sóc trầm tím

Lan Trầm tím thường được ghép vào giá thể gỗ, dớn và treo cao để khi hoa nở rủ xuống, trông sẽ đẹp hơn. Nếu trên ban công, sân thượng hay khu vườn nhà bạn có những giò hoa Trầm tím thì cần chú ý những điều sau:

Trầm tím ưa sáng, thoáng gió, nhưng cần tránh ánh nắng trực tiếp, nên có lưới che để phòng lá bị cháy.

Mùa hè, cần tưới nước thật nhiều, độ ẩm từ 70-90% là tốt nhất.

Mùa thu, khoảng từ tháng 10 trở đi, lá cây bắt đầu úa vàng. Lúc này, cần tưới ít đi, sau đó bón phân và phun thuốc để kích thích cho cây ra nụ. Đến tháng 12 thì dừng hẳn việc tưới phun, thỉnh thoảng phun nước để cây không bị teo tóp.

Cuối mùa đông, đầu mùa xuân, cây bắt đầu nhú nụ, chuẩn bị cho thời kỳ bung nở hoa. Thời gian này, cần chú ý những đợt mua phùn của mùa xuân, tránh cho cây không bị úng nước.

Khi thấy hoa nở thì vẫn tưới đều nước. Nhưng khi hoa đã tàn thì ngưng tưới nước cho tới khi thấy cây con mọc ra ở gốc hay các cây (keiki) mọc ở các đốt gần ngọn hay ở phía dưới các đốt đã ra hoa. Những cây con, thường mọc ra sớm hơn có thể là từ khi cây ra nụ và có thể ra hoa vào mùa tới, còn các cây keiki phải đến mùa hoa sang năm. Hãy đợi khi cây keiki mọc rễ dài chừng 3-4 phân mới tách ra khỏi cây mẹ và trồng vào các chậu nhỏ dưới 10 phân.

Lan Trầm Tím: Kinh Nghiệm Và Kỹ Thuật Trong Cách Trồng.

Lan trầm tím là một loài lan quý hiếm và hiện giá trị kinh tế của loài lan này cũng rất lớn, chính vì vậy mà hôm nay cách trồng lan xin giới thiệu về cách trồng lan trầm tím để những ai đang có nhu cầu trồng và sưu tầm có thêm kinh nghiệm và trồng cho đúng kỹ thuật.

Lan trầm ra hoa tết 2016 tại vườn lan gia đình.

Trầm tím hay còn gọi là Dendrobium Nestor là loài lan được lai tạo giữa hai loài lan khác là lan Giả Hạc và Lan Hoàng Thảo tím. Nhìn qua chúng ta sẽ thấy, hoa của chúng có nhiều nét rất giống với Hoàng thảo kèn, chính vì điều này mà lan Trầm có một nét đẹp rất đặc biệt bởi chúng được thừa hưởng những gen trội từ các cây Cha mẹ. Có thể nói những gì tinh túy nhất của hai loài lan Giả Hạc và Lan Hoàng Thảo tím đã kết hợp và cô đọng lại ở cây lan Trầm. Thân cây mập khỏe, cứng cáp, hoa nở có hương thơm nhẹ nhàng dễ chịu, chính vì vậy mà chúng đang rất được ưa chuộng và đem lại giá trị kinh tế cao cho nhiều hộ dân trồng lan.

Lan trầm trồng cũng khá đơn giản nếu bạn đã có kinh nghiệm trồng các loài lan Giả Hạc hay lan Hoàng Thảo Kèn rồi thì khi trồng lan Trầm bạn cũng áp dụng những cách trồng cơ bản như thế và chú ý thêm một vài đặc tính của lan là được.

rất nhiều người thích trồng kiểu đứng như thế này (ảnh. internet)

Nhiệt độ và ánh sáng: khi làm vườn trồng lan Trầm bạn nến chú ý đến ánh sáng để cây không được tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp, tiếp xúc nhiều sẽ gây cháy lá và lan chậm lớn . Lưu ý vườn phải thông thoáng và thoát nước tốt. Nhiệt độ sống thích hợp từ 18 đến 25 độ C, độ ẩm từ 70 đến 90% để cây phát triển tốt. Nhiệt độ để lan trầm ra hoa phải từ 13 – 15 độ C và kéo dài liên tục từ 4 – 6 tuần lễ.

Nước: nước tưới vào mỗi chu kì của lan chúng ta có tỉ lệ tưới khác nhau như mùa khô (mùa nắng) cần phải tưới nước thường xuyên để cây luôn giữ được ẩm độ cần thiết, phải tưới nhiều để lan không bị khô bị rụt lại do thiếu nước. Đến mùa thu cây bắt đầu vàng lá và có dấu hiệu rụng đi các cặp lá bạn giảm việc tưới nước lại, tưới một tuần một lần, vào khoảng tháng 12 trở đi thì giảm tưới nước xuỗng còn 2 tuần 1 lần chỉ duy trì tưới nước cho cây khỏi mất sức, và chờ cây ra nụ. Khi cây ra nụ bạn có thể tưới sơ qua hoặc tưới ướt đẫm một lần.

các mầm lan trầm con đang lên khi cây mẹ vẫn đang cho hoa.

Phân bón: bón chung khi chúng ta tưới cho lan, với các hàm lượng phận bón như NPK 30 – 10 – 10 hay 20 – 20 – 20 bón một tuần một lần. Khi cây có dấu hiệu lá úa vàng chuẩn bị rụng ta bón phân theo tỉ lệ 10 – 30 – 20 kích thích lan trầm ra nụ.

Cách trồng: Lan trầm đa số là trồng trong chậu chứ không trồng bó vào thân gỗ giống như lan long tu hay giả hạc, tùy vào cách trồng lan của mỗi người ở đây tôi không khuyến khích trồng theo một cách nào cả nhưng cách nào cũng có ưu điểm và khuyết điểm của nó, trồng đứng thì đẹp, dể di chuyển, nhưng cách trồng này cũng có nhiều khuyết điểm là cây khó truyền chất dinh dưỡng cho lan, trồng nằm thì cây lại không giữ được nước. Nhưng áp dụng cả hai cách trồng là tốt nhất.

Lan trầm bên trên trồng cùng với nhiều lan rừng khác.

Chất liệu trồng lan trầm: cũng như nhiều loại lan khác bạn trồng với sơ dừa, vỏ thông, than củi và đất nung.

Những bệnh thường gặp trên lan: ở đây bạn có thể theo dõi qua bài viết những bệnh thường gặp trên hoa lan để cập nhật về cách điều trị khi phát hiện ra các biểu hiện bệnh trên lá, trên thân cây lan.

Lựa chọn cây giống: lan trầm có giá trị lớn lên cây giống chắc chắn cũng sẽ tỉ lệ thuận với giá trị của nó, cây con bạn có thể mua ở một vài vườn lan rừng lớn hoặc nếu không biết chỗ mua lan trầm giống thì có thể gọi điện trực tiếp cho tôi theo số 0906 941 541 tôi sẽ giới thiệu địa chỉ cung cấp lan trầm giống uy tín bảo đảm. Giá cho một mầm cũng nằm trong khoảng vài chục ngàn đồng một mầm, nhưng chỉ bỏ ra trồng một năm bạn có thể bán lại và thu hồi giống cho những người trồng sưu tầm khác. Lưu ý là có hai loại lan trầm. lan trầm rừng và lan trầm Thái Lan, loại thứ 2 thì giá mắc hơn do giống nhập khẩu và vì hoa của chúng nở đẹp và được nhiều người ưa chuộng hơn so với loại còn lại nên giá cả chệnh lệch đôi chút.

lan trầm tím, trầm rừng Việt Nam ghép lụa

Lan Trầm rồng đỏ, hoa như hình bên trên

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về Cách trồng cũng như kỹ thuật trồng lan trầm bạn có thể để lại tin nhắn hoặc liên hệ trực tiếp bằng lời bình luận bên dưới chúng tôi sẽ có các chuyên gia trong từng lĩnh vực tư vấn cho bạn.

Cách Trồng Lan Trầm Tím

Sau khi về hàng m nên cắt bớt rễ già để 1-2 ngày cho hàng quen với khí hậu địa phương và các vết thương trong quá trình vận chuyển khô lại. Sau đó thì ta làm các bước sau:

Bước 1: Chia giống

Với 1 giề lan gồm nhiều giả hành, nếu để cả giề và ghép vào giá thể luôn thì chỉ có 1-2 mầm non được mọc lên, như vậy rất phí giống.

Bạn nên nhẹ nhàng tách riêng từng giả hành ra, chú ý quan sát để khỏi cắt vào mắt ngủ còn lại dưới gốc. Riêng gả hành 1 và 2 tuổi bạn nên để dính vào nhau, như vậy sẽ đảm bảo nguồn chất dinh dưỡng đầy đủ nhất cho giả hành con sau này. Còn đối với giả hành 3,4,5,6 tuổi thì bạn nên tách từng cọng ra.Dụng cụ để tách nên thật sắc, mỏng như dao dọc giấy, dao mổ.

Bước 2: Ngâm

Pha 1 chậu Physan 20 nồng độ 1ml/1 lít nước hoặc 1 chậu Benkona 2ml/1lít nước sau đó cho toàn bộ lan giống vào ngâm 5-10 phút.

Pha 1ml chế phẩm Hùng Nguyễn (khoảng 20 giọt) với 1 lít nước và ngâm lan vào đó 2 tiếng. Sau đó vớt ra để ráo và ghép liền lên dớn hoặc gỗ, lũa.

Nói chung là ngâm chế phẩm lâu như vậy rất có lợi. Thứ nhất là bổ sung dinh dưỡng cho lan. Thứ nhì là bổ sung nước cho giả hành vì khi khai thác về và trong quá trình mùa khô, giả hành tóp teo lại mất rồi. Bạn đừng sợ ngâm 1-2 tiếng thì sẽ làm nhũn mất lan của bạn. Vì cá nhân tôi có vài lần ngâm 3-4 tiếng mà bỏ ra để ráo trồng vẫn lên đều tăm tắp.

Bước 3: Ghép, treo

Nếu chưa có thời gian ghép thì treo ngược lên một vài ngày rồi ghép cũng đượcBắn ghim hoặc găm phần rễ vào bảng dớn hoặc bảng gỗ thật chẵc chắn.

Bạn nên tách riêng giả hành tơ ghép chung 1 bảng, giả hành già 1 bảng. Nói chung là cùng tuổi ghép 1 bảng. Nhớ là mắt ngủ phải hướng ra ngoài và hạn chế dùng càng ít sắt thép được thì càng tốt!

Giả hành dài ghép chung với dài vào 1 giò, ngắn ghép chung ngắn cho có sự đồng đều và khi nở được đều.

Sau khi ghép bạn nên treo lên giàn luôn. Cho ăn nắng 60-70% luôn (Nghĩa là 1 lớp lưới xanh đen của Thái). Nếu bạn ở đồng bằng xứ nóng thì gốc lan cách lưới ít nhất 1,5m, nếu vùng cao mát mẻ thì cách lưới ít nhất 1,2m. Tóm lại là càng xa lưới thì càng tốt.

Tôi thấy nếu để lan cách mặt đất 50cm, cách lưới 2,5-3m, bên dưới đào hào đổ nước thì cây lan sẽ phát triển là tốt nhất!

B. PHÂN BÓN

Cứ 1 tuần phun chế phẩm Hùng Nguyễn 1 lần nồng độ 1ml/1 lít (20 giọt)

7-10 ngày phun 30-10-10 TE hoặc 20-20-20 TE 1 lần.

Sau khi mầm non ra rễ dài được 5cm, gắn phân chì (xám, tan chậm) và nửa tháng phun trung lượng và vi lượng 1 lần.

Khoảng tám tháng tuổi phun 6-30-30 TE 3-4 lần, 10 ngày 1 lần.

Sau đó tới tháng tuổi thứ 9 cắt nước hoàn toàn, cho em nó rụng trụi hết lá và cứ để như vậy cho tới giữa tháng tuổi thứ 11 bạn hãy tưới thật đẫm vào gốc, ngày 1-3 lần tùy giá thể và chờ hoa, sau 10-20 ngày xuất hiện nụ hoa, nếu nụ to thì để ở nơi mát và giảm tưới nước, còn nụ nhỏ tăng ánh sáng và nước tưới (đấy là trường hợp căn nở tết, còn nếu không thì cứ tưới và cho ăn nắng bình thường).

Chúc mọi người có những giò lan đẹp

Theo: Nguyễn Tâm