Top 12 # Xem Nhiều Nhất Kỹ Thuật Trồng Dưa Lê Tại Nhà Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Kỹ Thuật Trồng Dưa Lê Tại Nhà

Hôm nay Hạt giống ba miền sẽ giới thiệu kỹ thuật trồng cây dưa lê siêu ngọt cực đơn giản, không mất nhiều thời gian chăm sóc lại cho ra quả ngọt ăn suốt mùa hè.

Dưa lê có thể trồng từ tháng 1 – 9 âm lịch, nhưng thích hợp nhất là từ tháng 2 – 3 âm và từ tháng 8 – 9 âm lịch. Trồng sớm gặp thời tiết lạnh, trời âm u ánh sáng yếu cây phát triển chậm dễ bị sâu bệnh phá hoại.

Dưa lê có thể trồng từ tháng 1 – 9 âm lịch, nhưng thích hợp nhất là từ tháng 2 – 3 âm và từ tháng 8 – 9 âm lịch.

Giai đoạn từ tháng 5 -7 dưa dễ gặp mưa, nắng nóng ảnh hưởng đến phát triển và quá trình ra hoa kết quả. Tuy nhiên, trồng dưa lê vào chậu và để ban công sẽ tránh được nhiều ảnh hưởng từ thời tiết.

Trồng dưa lê cần đất tơi xốp thoát nước, nên bạn dùng loại đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất phù sa, đất trộn trấu là thích hợp nhất vì loại đất này vừa thoát nước vừa giữ được nhiệt độ của đất điều hoà, thúc đẩy quá trình phát triển của dưa lê, làm cho dưa lê mau có quả, cho quả có màu sắc hương vị ngon nhất.

Ươm hạt dưa lê rất đơn giản, bạn chỉ cần cho hạt vào bầu, đầu nhọn xuống dưới, tưới đẫm nước để vào chỗ mát 1-2 hôm nảy mầm, không cần tưới nhiều hạt sẽ úng không nảy mầm được. Đất ươm hạt nên dùng đất trộn phân trùn hoặc phân chuồng để có đủ dinh dưỡng cho cây con khỏe mạnh. Khi cây có lá thật thì mang trồng vào thùng, chậu.

Khi cây có 4-5 lá và giai đoạn quả to sắp thu hoạch bạn bón thêm kali, đạm. Để tăng khả năng kháng bệnh có thể phun phân bón kháng sinh Alpha Green định kỳ 5 ngày 1 lần trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây.

Tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho đất, nhưng phải luôn giữ cho đất thông thoáng thoát nước.

Tưới nước: Tưới nước thường xuyên để giữ ẩm cho đất, nhưng phải luôn giữ cho đất thông thoáng thoát nước.

Ngắt ngọn: Đặc điểm của dưa lê là cây cho cả hoa đực và hoa cái như tất cả các cây trong họ bầu bí. Tuy nhiên ở hoa cái của dưa lê vẫn tồn tại cả nhị đực do đó cây rất dễ thụ phấn và đậu quả. Cây dưa lê cho hoa ở ngay nách lá đầu tiên của cành nhánh nên muốn dưa lê sai quả, cần ngắt ngọn dưa thường xuyên hai ngày một lần khi cây dưa đủ 6 – 8 lá. Việc ngắt ngọn thường xuyên sẽ giúp cây phát triển dây, cho quả sai, đẹp.

Từ lúc gieo hạt tới lúc thu hoạch khoảng 90 – 100 ngày.

Từ lúc gieo hạt tới lúc thu hoạch khoảng 90 – 100 ngày. Từ lúc hoa cái tàn tới lúc quả chín khoảng 30 – 40 ngày. Quả dưa lê khi chín phải có màu trắng ngà và có mùi thơm, nếu quả còn mầu xanh thì là dưa đang còn non, và lúc này hái quả sẽ nhạt và có vị đắng. Hái dưa xong bạn để nơi thoáng mát trong nhà thêm một hai ngày nữa khi ăn dưa sẽ ngọt và ngon hơn.

Đất trồng cần luôn luôn ẩm nhưng phải thật thoát nước. Dưa lê nếu gặp gió thân sẽ cuốn vào nhau, lật lá nên nếu làm giàn cần phải dùng dây buộc thân vào giàn. Dưa lê khi chín có mùi thơm ngào ngạt hấp dẫn chuột, kiến, giun dế… đến phá nên cần có biện pháp phòng chống ngay từ khi quả còn xanh. Dưa lê cũng như tất cả các giống dưa khác đều yêu cầu ánh sáng lớn, nếu ban công nhà bạn bị che lấp ánh sáng thì bạn không nên trồng dưa lê.

Kỹ Thuật Trồng Cây Và Chăm Sóc Dưa Lê Siêu Ngọt Tại Nhà

Kỹ thuật trồng cây dưa lê siêu ngọt cực đơn giản, không mất nhiều thời gian chăm sóc lại cho ra quả ngọt ăn suốt mùa hè.

Dưa lê là một trong những trái cây phổ biến ở châu Á không chỉ mang vị thơm, ngon ngọt giàu vitamin C-một loại vitamin chống oxi hóa giúp tăng nồng độ collagen, loại protein giúp da khỏe và trẻ trung. Vitamin C cũng đóng vai trò quan trọng trong chức năng của hệ miễn dịch và có thể giúp chống lại virut gây sốt và cảm cúm. Mặt khác, vitamin C giúp hấp thụ chất sắt. Chỉ cần ăn một quả dưa lê cỡ trung bình cũng sẽ giúp bạn nhận đủ lượng vitamin C cần thiết mỗi ngày.

Thời vụ

Dưa lê ưa biên độ nhiệt rộng hơn dưa hấu( 18- 32oC). Vì vậy thời vụ trồng dưa lê đối với các tỉnh miền bắc nước ta có thể tiến hành từ tháng 2 đến tháng 9. Tuy nhiên với dưa lê xuân hè gieo trồng thích hợp nhất vẫn là sau tiết lập xuân.

Đất trồng dưa lê

Trồng dưa lê cần đất tơi xốp thoát nước, nên bạn dùng loại đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất phù sa, đất trộn trấu là thích hợp nhất vì loại đất này vừa thoát nước vừa giữ được nhiệt độ của đất điều hoà, thúc đẩy quá trình phát triển của dưa lê, làm cho dưa lê mau có quả, cho quả có màu sắc hương vị ngon nhất.

Cách ngâm ủ hạt

Ngâm hạt trong nước sạch 2 giờ, nhiệt độ thích hợp tốt nhất cho nảy mầm là 28-32oC, sau đó cho vào khăn ẩm ủ khoảng 24-36h hạt nẩy mầm. Ươm cây trong khay ươm với thời gian 10-14 ngày, khi cây xuất hiện lá thật thứ 2 thì tiến hành đi trồng. Hạt giống ngâm nước sạch trong 4 giờ, sau đó ủ 24 giờ, khi hạt nẩy mầm thì gieo vào bầu đất 1 hạt/bầu. Sau khi gieo từ 8 – 10 ngày, khi cây có 1 – 2 lá thật thì có thể đem trồng.

Kỹ thuật trồng cây và chăm sóc dưa lê ngọt

Kỹ thuật trồng cây dưa lê có thể bằng giàn hoặc cho cây bò tự nhiên dưới đất đều được, Nhưng nếu trồng giàn thì lượng giống từ 1 – 1,2kg/ha cây cách cây 0,5cm, hàng cách hàng 1,5m. Trồng hàng đôi, mật độ cây 25.000 cây/ha. Còn trồng bò trên mặt đất, lượng giống từ 400 – 500 gram/ha. Cây cách cây 0,5cm, hàng cách hàng 4m.

Cây dưa lê cần được bón thúc 2-3 lần và phải luôn sạch cỏ dại, các rãnh giữa các luống cần luôn nạo vét để thoát nước mưa. Sau đó tiến hành bấm ngọn, tạo nhánh, đây là khâu kỹ thuật rất quan trọng nhằm tăng năng suất quả dựa vào đặc điểm sinh học của cây dưa.

Sau khi trồng hơn 2 tháng, lúc d­ua lê bắt đầu có lứa hoa đầu thì bón thúc lần thứ 3 với loại và lượng phân bón như urê 3kg/sào, kali 2,5kg/sào. Ngoài ra có thể tưới thêm nước phân chuồng ngâm kỹ, pha loãng 1:10.

Phòng bệnh

Ở dưa lê thường hay bị bệnh nhện đỏ. Nếu thấy hiện tượng này bạn nên phun thuốc Selecron 500ND pha 0,1% hoặc Ortus 5SC pha 0,1%. Sau đó, nhổ bỏ các cây bị chết do bệnh và rắc vôi vào gốc. Ngoài ra cũng bị bệnh mốc sương, đốm lá phát triển thì phun thuốc Ridomil MZ 72WP pha 0,1% hoặc Zineb 80WP pha 0,5%. Hạn chế tối đa việc dùng thuốc nhất là khi quả dưa đã lớn và trước khi thu hái quả 15-20 ngày tuyệt đối không phun thuốc.

Thu hoạch

Sau khi trồng từ 80-90 ngày bạn sẽ được thu hoạch được những quả dưa lê. Dưa lê khi chín có mùi thơm nhẹ hấp dẫn. Quả tròn đều, da căng bóng cầm chắc tay và có phần dưới hơi lồi ra.

Để giống

Giữ lại các quả trên nhánh cấp 2 để quả chín cây thêm vài 3 ngày so với thu thương phẩm, rồi lại để chín thêm vài ba ngày trong nhà sau khi thu, rồi mới bổ quả lấy hạt. Để hạt 1 – 2 ngày trong chậu men hay chậu sành cho lên men rồi rửa và đãi hết hạt lép. Đem hạt phơi dưới nắng nhẹ 2 – 3 ngày. Xoa hạt cho đều rồi phơi râm cho đến khi khô kiệt đem cất giữ và bảo quản, hạt phơi được nắng thì sẽ sáng đẹp.

Kỹ Thuật Trồng Dưa Lê Hoàng Kim

Dưa lê có đặc tính trái nằm trên dây chèo, muốn trái to, mỗi dây để một trái, cần cắt bỏ chèo trên dây chính từ lá thứ 10 trở vào gốc trước khi để trái.

I. Đặc tính giống:

Thời gian sinh trưởng: 58-60 ngày.

Dạng trái hình Oval, vỏ trơn, khi chín có màu vàng kim, ruột màu trắng, thịt giòn.

Trọng lượng trái từ: 1,1 – 1,5 kg.

Giống này có thể trồng quanh năm, nhưng thích hợp nhất trong vụ Xuân Hè.

II. Kỹ thuật canh tác: 1. Gieo hạt và ươm cây con:

Nên gieo ươm cây trong bầu đất. Vật liệu gồm: Phân chuồng, tro trấu hoai mục, đất xốp nhẹ đã xử lý sạch mầm bệnh, trộn đều nhau theo tỷ lệ 30 % + 10% + 60%.

Hạt giống ngâm nước sạch trong 4 giờ, sau đó ủ 24 giờ, thì hạt nẩy mầm, rồi gieo vào bầu đất 1hạt/bầu.

Sau khi gieo từ 8-10 ngày, khi cây có 1-2 lá thật thì có thể đem trồng.

2. Mật độ và khoảng cách:

Trồng giàn: Lượng giống từ: 1-1,2 kg/ha. Cây cách cây 0,5cm, hàng cách hàng: 1,5m Trồng hàng đôi, mật độ cây từ 25.000 – 26.000 cây/ha.

Nếu trồng bò trên mặt đất, lượng giống từ: 400 – 500 g/ha. Cây cách cây: 0,5cm, hàng cách hàng: 4m. Trồng hàng đôi, mật độ cây từ: 9.000 – 10.000 cây/ha.

3. Phân bón và cách bón phân/ha:

Bón lót: 15 – 20 tân phân chuồng, 400-500 kg NPK 16-16-8

Lần 1: 18-20 ngày sau khi gieo: 40-50 kg NPK 16-16-8

Lần 2: 7-10 ngày sau khi đậu trái: 200-250 kg NPK 16-16-8

Lần 3: 16-18 ngày sau khi đậu trái: 100 kg KCL

Nếu sử dụng phân Urê và DAP có thể sử dụng để tưới dặm trong giai đoạn cây còn nhỏ.

4. Chăm sóc cây sau trồng:

Tưới nước: Lượng nước tưới phụ thuộc vào cơ cấu đất, thời tiết và thời kỳ phát triển của cây, nên tưới vào lúc sáng hoặc chiều mát.

Bấm ngọn, tỉa nhánh, chọn trái:

Để một dây chính: Cây không cần bấm ngọn, định hướng dây bò theo hướng vuông góc với mặt líp. Dưa lê có đặc tính trái nằm trên dây chèo, muốn trái to, mỗi dây để một trái, cần cắt bỏ chèo trên dây chính từ lá thứ 10 trở vào gốc trước khi để trái. Vị trí để trái tốt nhất là lá thứ 10 đến lá thứ 15. Trên chèo chọn trái để 2 lá (kể cả lá để trái), rồi bấm ngọn.

Để 2 dây chèo: Cây được 4-5 lá thật tiến hành bấm ngọn chính, sau khi bấm ngọn được 7 ngày đến 10 ngày, chọn 2 nhánh tốt nhất, định hướng dây bò theo hướng vuông gốc với mặt líp. Mỗi gốc nên để một trái, cần cắt bỏ chèo trên cây nhánh từ lá thứ 7 trở vào gốc trước khi để trái. Vị trí để trái tốt nhất là lá thứ 7 đến lá thứ 10. Trên chèo chọn trái để 2 lá (kể cả lá để trái), rồi bấm ngọn.

5. Cách phòng trừ sâu bệnh:

Bọ trĩ : Còn gọi là rầy lửa hay bù lạch, sống tập trung trên đọt non hay dưới mặt lá non. Chích hút nhựa làm đọt non chùn lại, không phát triển. Sử dụng thuốc: Confidor 100SL, Admire 50EC, Oncol 20ND, Regent.

Rầy mềm còn gọi là rầy nhớt. Chích hút nhựa làm cây chùn đọt lại, không phát triển, lá bị vàng. Ngoài ra còn là môi giới truyền bệnh khảm vàng. Sử dụng thuốc: Topsin, Antracol 70WP, Aliette 80WP, Mancozeb, Fusin, Phun Benlate, Copper B 23% vào gốc. Mặc khác, cần giảm nước tưới, giảm phân bón, nhất là Urê.

Bệnh thối rể, héo dây: Khi thời tiết ẩm ướt trên gốc thân xuất hiện những vết màu trắng xám, phát triển thành một lớp mốc bông xốp màu trắng. Cây dưa héo khi trời nắng và tưới lại khi trời mát, cây có thể bị héo đột ngột.

6. Thu hoạch:

Sau khi đậu trái khoảng 28 – 35 ngày, vỏ trái chuyển sang màu vàng đặc trưng của giống, là thời kỳ thích hợp cho thu hoạch.

Kỹ Thuật Trồng Dưa Lê “Kim Cô Nương”

K THUT TRNG DA L “KIM C NNG”

I. c tnh ging: – Thi gian sinh trng: 58-

60 ngy

– Dng tri hnh Oval, v

trn, khi chn c mu vng kim,

rut mu trng, tht gin.

– Trng lng tri t: 1,1 –

1,5 kg

– Ging ny c th trng

quanh nm, nhng thch hp nht

trong v Xun H.

II. K thut canh tc:

1. Gieo ht v m cy con:

Nn gieo m cy trong bu

t. Vt liu gm: Phn chung,

tro tru hoai mc, t xp nh

x l sch mm bnh, trn u

nhau theo t l 30 % + 10% +

60%.

Ht ging ngm nc sch

trong 4 gi, sau 24 gi, th

ht ny mm, ri gieo vo bu t 1ht/bu.

Sau khi gieo t 8-10 ngy, khi cy c 1-2 l tht th c th em trng.

2. Mt v khong cch: Trng gin: Lng ging t: 1-1,2kg/ha. Cy cch cy 0,5cm, hng cch hng:

1,5m Trng hng i, mt cy t 25.000 – 26.000 cy/ha.

Nu trng b trn mt t, lng ging t: 400 – 500 g/ha. Cy cch cy: 0,5cm,

hng cch hng: 4m. Trng hng i, mt cy t: 9.000 – 10.000 cy/ha.

3. Phn bn v cch bn phn/ha: – Bn lt: 15 – 20 tn phn chung, 400-500 kg NPK 16-16-8

– Bn thc:

Ln 1: 18-20 ngy sau khi gieo: 40-50 kg NPK 16-16-8

Ln 2: 7-10 ngy sau khi u tri: 200-250 kg NPK 16-16-8

Ln 3: 16-18 ngy sau khi u tri: 100 kg KCL

Nu s dng phn Ur v DAP c th s dng ti dm trong giai on cy

cn nh.

4. Chm sc cy sau trng:

– Ti nc: Lng nc ti ph thuc vo c cu t, thi tit v thi k pht

trin ca cy, nn ti vo lc sng hoc chiu mt.

– Bm ngn, ta nhnh, chn tri:

+ mt dy chnh: Cy khng cn bm ngn, nh hng dy b theo hng

vung gc vi mt lp. Da l c c tnh tri nm trn dy cho, mun tri to, mi

dy mt tri, cn ct b cho trn dy chnh t l th 10 tr vo gc trc khi

tri. V tr tri tt nht l l th 10 n l th 15. Trn cho chn tri 2 l (k c

l tri), ri bm ngn.

+ 2 dy cho: Cy c 4-5 l tht tin hnh bm ngn chnh, sau khi bm

ngn c 7 ngy n 10 ngy, chn 2 nhnh tt nht, nh hng dy b theo hng

vung gc vi mt lp. Mi gc nn mt tri, cn ct b cho trn cy nhnh t l

th 7 tr vo gc trc khi tri. V tr tri tt nht l l th 7 n l th 10. Trn

cho chn tri 2 l ( k c l tri), ri bm ngn.

5. Cch phng tr su bnh: – B tr : Cn gi l ry la hay b lch, sng tp trung trn t non hay di mt

l non. Chch ht nha lm t non chn li, khng pht trin.

S dng thuc: Confidor 100SL, Admire 50EC, Oncol 20ND, Regent.

– Ry mm cn gi l ry nht. Chch ht nha lm cy chn t li, khng pht

trin, l b vng. Ngoi ra cn l mi gii truyn bnh khm vng. S dng thuc:

Topsin, Antracol 70WP, Aliette 80WP, Mancozeb, Fusin, Phun Benlate, Copper B

23% vo gc. Mc khc, cn gim nc ti, gim phn bn, nht l Ur.

+ Bnh thi r, ho dy: Khi thi tit m t trn gc thn xut hin nhng vt

mu trng xm, pht trin thnh mt lp mc bng xp mu trng. Cy da ho khi

tri nng v ti li khi tri mt, cy c th b ho t ngt.

6. Thu hoch: Sau khi u tri khong 28 – 35 ngy, v tri chuyn sang mu vng c trng

ca ging, l thi k thch hp cho thu hoch.

Chu ng Sn

n v thc hin: Trung tm Khuyn nng An Giang