Top 9 # Xem Nhiều Nhất Kỹ Thuật Trồng Cây Cẩm Tú Cầu Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Kỹ Thuật Trồng Hoa Cẩm Tú Cầu

Cẩm tú cầu là loài hoa có nguồn gốc từ Đông Á và Châu Mỹ, ở Việt Nam thường được trồng nhiều nhất ở Đà Lạt, hiện nay đã được nhân rộng để trồng làm cảnh, cùng chúng tôi tìm hiểu kỹ thuật trồng hoa cẩm tú cầu để có chậu hoa ưng ý nhất.

Việc trồng hoa cẩm tú cầu còn phụ thuộc vào thời tiết và đất ở đó để có những màu sắc khác nhau. Tuy nhiên người trồng hoa cẩm tú cầu phải lưu ý rằng tất cả các bộ phận của cây đều có chứa độc tố gây ngộ độc nếu ăn phải nên những nhà có trẻ con.

Kỹ thuật trồng hoa cẩm tú cầu:

Cẩm tú cầu được trồng quanh năm đặc biệt là dịp cuối năm bạn có thể sử dụng hoa cẩm tú cầu làm hoa tết.

Có thể trồng bằng hạt hoặc bằng nhánh: giâm cành vào mùa Xuân.

Cắt đoạn nhánh dài 30 – 40cm khi cây có có 3 đốt lá có vỏ ngả màu gỗ, mang nhiều búp to ở nách lá, cắt bỏ cặp búp, lá ở phía dưới, ngâm trong nước vài giờ, cắm vào đất, buộc cố định cho không bị lay gốc, để chỗ có nắng lốm đốm/ nhận nắng sáng tuy cây ưa bóng râm nhưng không nên để chỗ thiếu nắng, giữ cho đất đủ ẩm.

Có thể cắm cành cắt trong ly nước chờ khi có rể thì đem trồng ra đất. Có thể cắm cành vào một chậu nhỏ, tưới ẩm cho vào bao nilong buộc kín, để chỗ có nắng gián tiếp.

Phương pháp chăm sóc hoa cẩm tú cầu:

Tưới nước: Tưới thường xuyên, thấy cây bị héo lá là tưới liền để không làm giảm khả năng ra hoa hoặc không ra hoa. Cần tưới nhiều nước vào mùa khô. Phải dự đoán tưới bao nhiêu là đủ để nước không còn đọng trên bề mặt của đất.

Cách bón phân để ra màu sắc khác nhau cho hoa cẩm tú cầu:

Đất chua (độ pH =< 5) hoa màu xanh: Để tăng acid bón aluminum sulfate hay còn gội là nhôm sulfate mỗi tháng một lần vào tháng 3,4,8,9,10 theo chỉ dẫn của nhà sản xuất…thì hoa màu hoa cà, màu hồng sẽ biến thành màu xanh, tuỳ nồng độ nhôm mà sắc xanh cũng đậm nhạt khác nhau. Tưới dấm cho đất hoặc tưới cây bằng nước mưa. Cũng có thể cắm đinh vòng quanh gốc. Sử dụng phân bón có phosphate thấp.

Đất có tính kiềm: Đất có tính vôi (7.5=< độ pH <10) hoa có màu hoa cà, hồng hoặc đỏ. Vào mùa xuân tưới thêm calcium carbonate /vôi thì hoa màu xanh sẽ trở nên hồng.Tro trấucũng có tác dụng tăng tính kiềm của đất (trong tro trấu có chứa Kali). Sử dụng bón phân có chỉ số phosphate cao hoặc thêm lime/vôi bột làm tăng độ pH của đất hoa sẽ có màu đỏ.

Đất trung tính: Có độ pH =7 hoa có màu trắng sữa.

Những lưu ý khác về cây cẩm tú cầu:

Hoa trồng ởcó màu trắng, thì có làm biến đổi độ pH của đất hoa vẫn không đổi màu.

Ở vùng khí hậu nóng rất khó để biến cẩm tú cầu thành đỏ đậm.

Thay đổi màu sắc có tác dụng cho 1 mùa bông, mùa kế tiếp sẽ có thể không giữ được sắc màu của mùa cũ.

Trồng trong chậu sẽ dể kiểm soát độ pH.

Không bón phân sau tháng 8 đây chính là mùa cây ngủ.

Cần giữ ẩm cho gốc bằng cỏ khô, vỏ thông.

Hoa cẩm tú cầu là loại hoa đẹp trang trí nhà hoặc bó hoa tuy nhiên cần lưu ý trước khi trồng vì cây gây ngộ độc khi ăn phải.

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Chiết Cây Cẩm Tú Cầu

Trong khoảng một vài năm trở lại đây thì người tiêu dùng thường có xu hướng thích những loại hoa có vẻ đẹp tinh khôi như hoa cẩm túc cầu, bởi không cần quá cầu kỳ mà bản thân cẩm tú cầu đã là một loài hoa tươi xinh đẹp, tự mình tỏa sáng, thế nhưng một nhược điểm của loài hoa này là không không được tươi lâu, nhanh héo, chính vì điều này mà ngày nay chúng ta đã phát triển một kỹ thuật trồng hoa cẩm tú cầu cực nhanh chóng, không đòi hỏi kỹ thuật cao, thực hiện đơn giản ở nhà, để gia đình các bạn luôn có được những chậu hoa cẩm tú tươi xinh nhất.

Cây hoa cẩm tú cầu là loài thực vật rụng lá, có kích thước khác nhau tùy loài, từ cây bụi nhỏ đến cây to hơn trông như cây thân gỗ. Nếu muốn tự tay trồng hoa cẩm tú cầu, bạn có thể tạo ra các cây mới bằng cách giâm hoặc chiết cành. Có nhiều phương pháp nhân giống, tùy vào việc bạn có cây mẹ hay không và muốn nhân giống bao nhiêu cành.

1. Đặc tính

– Cây cẩm tú cầu là loài cây thân mộc, hoa vô tình, lúc đầu hoa có màu trắng sau đó chuyển thành màu lam hay màu hồng và các màu khác nữa , tùy thuộc vào độ PH của đất đó cao hay thấp và cây ưu bóng râm, ẩm thấp và bạn nên chú ý đó là toàn bộ thân cây đều có chứa độc tố gây ngộ độc cho bất cứ ai ăn phải dù là những cánh hoa nhỏ. Cẩm tú cầu có nhiều trên Đà Lạt, lá to, hoa mọc thành chùm ở đầu cành, hoa màu hồng, trắng, tím rất đẹp. Cây cho hoa vào mùa xuân hè.

– Cây Cẩm Tú Cầu là cây ưu ẩm mát, sống được trong râm và cả môi trường nắng nhẹ, được trồng nhiều ở những công viên, khu du lịch, tạo vẻ đẹp ấn tượng, và cũng được nhiều người trồng làm hoa trang trí cảnh quan trong vườn nhà.

– Cẩm Tú Cầu thích hợp trồng trong râm mát, với ánh sáng nhẹ nhàng, hoặc nằm dưới tán cây lớn là thích hợp nhất, ở Việt Nam điều kiện lý tưởng nhất của cây là khí hậu ở Đà Lạt, ngoài ra cây cũng chịu được nắng một phần, nhưng không được trồng ở nơi có ánh sáng gay gắt vì nắng nóng sẽ làm cây chậm phát triển.

– Cây ưa ẩm ướt nhưng lại không chịu úng, nếu trồng ngoài sân vườn hay trên đồi cỏ thì phải tưới nước thường xuyên một ngày ít nhất một lần cho cây, còn trồng trong chậu thì có thể 2 ngày tưới một lần cũng được, khi tưới cần lưu ý dùng vòi phun tia nhỏ để phun trực tiếp lên lá vừa làm sạch bụi bẩn vừa làm mát cây.

2. Chuẩn bị dụng cụ chiết

– Trồng cây hoa Cẩm tú cầu có thể trồng quanh năm nhưng thích hợp nhất vào mùa Xuân hàng năm. Do là cây ưa ẩm và ánh sáng nhẹ nên chính nhờ những cơn mưa phùn mùa Xuân cây sẽ có cơ hội sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

– Việc nhân giống cây cẩm tú cầu thành công nhất khi thực hiện vào đầu mùa hè, vì cây mới mọc sẽ có thời gian cứng cáp trước khi mùa thu đến.

4. Kỹ thuật chiết cây

Cách để trồng hoa cẩm tú cầu bằng cách chiết ta làm như sau Gồm có 4 phương pháp

– Phương pháp thứ 1: Chọn các cành cẩm tú cầu

– Phương pháp 2: Trồng cành cẩm tú cầu trong chậu

+ Dùng hỗn hợp gồm 1 phần đất trồng cây hoặc rêu bùn trộn với 1 phần cát hoặc đá vermiculite.

+ Đổ đất vào chậu và làm ẩm toàn bộ đất. Kiểm tra để đảm bảo không có phần đất nào khô.

2. Dùng kéo sắc hoặc kéo tỉa cây để cắt cành đã chọn.

+ Cắt bên dưới mắt lá ít nhất 6 cm.

Cắt bỏ những chiếc lá bên dưới cặp lá trên cùng. Bạn cần cẩn thận, nhớ cắt bên trên các mắt lá. Việc tỉa bớt lá sẽ giúp cây ra nhiều rễ hơn.

4. Tỉa một phẩn những chiếc lá trên cùng. Dù không bắt buộc, nhưng cành cây có thể ra rễ nhiều hơn nếu bạn cắt bớt một nửa kích thước của các lá to.

5. Nhúng đầu cắt của cành cây cẩm tú cầu vào hormone kích thích ra rễ. Bạn có thể dùng hormone dạng dung dịch hoặc dạng bột. Cành cây cẩm tú cầu có thể nhân giống mà không cần hormone ra rễ, nhưng rễ sẽ ra nhanh hơn nếu bạn sử dụng hormone này.

6. Cắm cành cây vào chậu đất đã chuẩn bị. Nhẹ tay ấn cành xuống sâu khoảng 5 cm.

7. Chờ cho cành cây ra rễ. Thông thường cành cẩm tú cầu mất khoảng 2-3 tuần để ra rễ, nhưng thời gian này có thể ngắn hơn tùy vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm.

+ Đặt chậu giâm cành ngoài trời nếu nhiệt độ dao động trong khoảng 15,5 đến 27 độ C. Bạn cũng cần cần đặt chậu cây ở nơi có bóng râm một phần và che chắn gió.

+ Để chậu trong nhà nếu ngoài trời có nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh so với khoảng nhiệt độ trên. Đảm bảo cành cây phải nhận được ánh sáng mặt trời một phần hoặc gián tiếp.

+ Duy trì độ ẩm trong đất nhưng không để quá ướt. Đất úng nước vì tưới quá nhiều có thể dẫn đến thối rữa.

8. Thử kéo nhẹ một cành sau khi cắm xuống đất được 2-3 tuần. Nếu bạn cảm thấy có lực kháng lại thì nghĩa là cành đã bén rễ. Lúc này bạn có thể đem cành ra trồng hoặc chờ cho hệ thống rễ phát triển hơn.

– Phương pháp 3: Chiết cành từ bụi cây

2. Giữ cố định cành cây. Dùng gạch, đá hoặc vật nặng chặn lên cành cây.

3. Tiếp tục tưới nước như thường lệ. Giữ cho đất ẩm.

4. Nhấc gạch hoặc đá ra và kiểm tra xem cành cây có ra rễ không.

5. Thay viên gạch hoặc hòn đá nếu rễ chưa xuất hiện, hoặc rễ cây chưa chạm xuống đất. Kiểm tra lại sau một tuần nữa.

6. Cắt cành cây rời khỏi cây mẹ.

7. Đào phần rễ dưới đất. Cẩn thận đừng làm đứt rễ của cành cây hoặc của cây mẹ.

8. Trồng cành cây ra nơi bạn muốn trồng. Đảm bảo cây được trồng dưới bóng râm một phần.

– Phương pháp 4: Kích thích cành ra rễ trong nước

1. Chuẩn bị cành bằng cách tỉa bớt lá. Cắt một cành không có hoa hoặc nụ, dài ít nhất 10-15 cm. Tỉa các lá phía dưới. Cắt bớt nửa lá bên trên.

2. Cắm cành cây vào bình hoặc cốc nước. Bình hoặc cốc thủy tinh trong suốt là tốt nhất, vì bạn có thể theo dõi rễ cây mọc ra.

3. Chờ rễ cây xuất hiện.

4. Thường xuyên thay nước trong bình để ngăn ngừa mốc.

5. Đem cành cây ra trồng khi rễ đã mọc.

5. Chú ý

– Hầu hết các nhà làm vườn thành công với phương pháp cho cây ra rễ trong đất hơn là trong nước.

– Bạn có thể cất các cành cẩm tú cầu trong tủ lạnh qua đêm nếu chưa trồng được ngay.

– Giữ khoảng cách tương đối giữa các cành để lá của cành này không chạm vào cành kia dẫn đến thối rữa.

– Nếu bạn trồng cành có hoa, cây cẩm tú cầu mới trồng sẽ không ra hoa. Các cành ra hoa năm trước sẽ không nở hoa trong năm nay.

Cách Trồng Hoa Cẩm Tú Cầu

Cây có thể trồng bằng hạt hoặc là giâm cành và chủ yếu vào mùa xuân, nhưng mùa thu thời tiết mát mẻ ta vẫn có thể nhân giống được.Thường thì nhân giống bằng giâm cành được ưa dùng hơn. Đầu tiên lấy một con dao sắc cắt đoạn nhánh dài khoảng 30 – 40cm có vỏ hơi ngả màu đỏ, cắt bỏ toàn bộ lá đi để cho tránh cành bị mất nước. Sau đó ngâm vào trong nước kèm theo thuốc kích thích ra rễ rồi cắm xuống đất để cố định. Sau một tháng cây con sẽ mọc lá mới và phát triển khỏe.

Tỉa cành: Khi cây phát triển được một thời gian và đã có tán rộng thì nên tỉa bớt những cành cây không phát triển, cành già và cành gầm. Nên tỉa cành vào mùa xuân để cho cây tập trung phát triển tốt hơn. Nếu không biết chắc thời điểm thích hợp để tỉa cành thì cứ giữ yên chờ hết mùa hoa thì cắt bỏ cành ra hoa.

Bón phân: Bón phân 1 hoặc 2 lần trong năm vào cuối đông, đầu xuân. Lượng phân bón thay đổi theo kích thước của cây. Không lạm dụng phân bón gây hại cho cây, không rải phân sát gốc, phải tưới nước sau khi rải phân. Sáu tuần sua khi trồngmới bón phân, sau đó bón phân tan chậm với thành phần 10 – 10 – 10. Vùng khí hậu ẩm bón phân vào tháng 5 tháng 6, nơi lạnh thì tháng 6 – tháng 7.

Phương pháp đổi màu cho hoa cẩm tú cầu.

Đất có tính axít: Đất chua (độ pH≤5) hoa màu xanh:

Để tăng axit bón aluminum sulfate hay còn gọi là nhôm sulfate, mỗi tháng một lần vào tháng 3,4,8,9,10 theo chỉ dẫn của nhà sản xuất… thì hoa màu hoa cà, màu hồng sẽ biến thành màu xanh, tùy nồng độ nhôm mà sắc xanh cũng đậm nhạt khác nhau. Tưới dấm cho đất hoặc tưới cây bằng nước mưa. Cũng có thể cắm đinh vòng quanh gốc. Sử dụng phân bón có phosphate thấp.

Đất có tính axit hoa sẽ chuyển sang màu xanh

Đất có tính kiềm: Đất có tính vôi (7,5 ≤pH<10) hoa màu hoa cà, hồng hoặc đỏ

Vào mùa xuân tưới thêm calcium carbonate/ vôi thì hòa màu xanh sẽ trở nên hồng. Tro trấu cũng có tác dụng tăng tính kiềm của đất (trong tro trấu có chứa Kali). Sử dụng bón phân có chỉ số phosphate cao hoặc thêm lime/vôi bột làm tăng độ pH của đất hoa sẽ có màu đỏ.

Đất trung tính: Có độ pH=7 hoa có màu trắng sữa

Hoa hồng có màu trắng, thì có làm biến đổi độ pH của đất hoa vẫn không đổi màu.

Thay đổi màu sắc có tác dụng cho 1 mùa hoa, mùa kế tiếp sẽ có thể không giữ được sắc màu của màu cũ.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Cẩm Tú Cầu

Chuẩn bị dụng cụ trồng và đất trồng

Bạn có thể tận dụng bao xi măng, bao tải, chậu, khay, thùng xốp có sẵn trong nhà hoặc mảnh đất trống trong vườn để trồng hoa cẩm tú cầu. Lưu ý: Dưới đáy khay đục lỗ để thoát nước.

Đất trồng hoa cẩm tú cầu phải tơi xốp, thoáng, giàu dinh dưỡng. Bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 15-20 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.

Cách trồng cây cẩm tú cầu

Hoa cẩm tú cầu thường được nhân giống bằng cách gieo hạt và giâm cành. Tuy nhiên, phương pháp giâm cành là phổ biến hơn cả.

Cắt đoạn nhánh dài 30 – 40cm (có 3 đốt lá) có vỏ ngả màu gỗ, mang nhiều búp to ở nách lá, cắt bỏ cặp búp, lá ở phía dưới, ngâm trong nước vài giờ, cắm vào đất, buộc cố định cho không bị lay gốc, để chỗ có nắng lốm đốm/nhận nắng sáng (không để chỗ thiếu nắng), giữ cho đất đủ ẩm.

Cách trồng cây cẩm tú cầu có thể cắm cành cắt trong ly nước chờ khi có rể thì đem trồng ra đất. Ngoài ra, bạn cũng có thể cắm cành vào một chậu nhỏ, tưới ẩm cho vào bao nilong buộc kín, để chỗ có nắng gián tiếp.

Sau thời gian từ 1 tháng trở đi, cành hom đã bắt đầu mọc ra lá mới và phát triển thì bấng cả vùng cây tới trồng ở nơi đã chuẩn bị sẵn. Sau đó tưới nước ẩm cho cây nhanh phát triển.

Cách chăm sóc hoa cẩm tú cầu

Tưới nước : Cây cẩm tú cầu khi mới phát triển nên tưới nước thường xuyên để tránh tình trạng cây bị héo và làm giảm khả năng ra hoa của cây. Tùy vào thời tiết phải dự đoán tưới bao nhiêu là đủ để nước không còn đọng trên bề mặt của đất.

Tỉa cành: Khi cây phát triển được một thời gian và đã có tán rộng thì nên tỉa bớt những cành cây không phát triển, cành già và cành gầm. Nên tỉa cành vào mùa xuân để cho cây tập trung phát triển tốt hơn.

Nếu không biết chắc thời điểm thích hợp để tỉa cành thì cứ giữ yên chờ hết mùa hoa thì cắt bỏ cành ra hoa.

Bón phân: Cách trồng cây cẩm tú cầu là bón phân 1 hoặc 2 lần trong năm vào cuối đông, đầu xuân. Lượng phân bón thay đổi theo kích thước của cây. Không lạm dụng phân bón gây hại cho cây, không rải phân sát gốc, phải tưới nước sau khi rải phân. Sáu tuần sau khi trồng mới bón phân, sau đó bón phân tan chậm (slow -release) với thành phần 10-10-10. Vùng khí hậu ấm bón phân vào tháng 5 tháng 6, nơi lạnh thì tháng 6 tháng 7.