Top 6 # Xem Nhiều Nhất Ki Thuat Cham Soc Lan Rung Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Chăm Sóc Cây Kí Đá Ky Thuat Cham Soc Cay Sanh A Doc

Đăng ngày: 10:39 16-11-2011

Lên đá cho những cây sanh Phôi

Lên đá cho những cây bán thành phẩm hoặc thành phẩm về thân cành.

7. Xử lý cây ký đá bị thối rễ, héo ngọn?

Một cây cảnh nghệ thuật đã hoàn chỉnh nếu được ký đá và thả nước thì giá trị sẽ tăng lên rất nhiều so với trồng trên đất. Mặt khác còn có tác dùng kìm hãm sự phải triển của cây, giảm công tưới nước và mãi mãi không cần sang chậu.

Kinh nghiệm tôi đã chuyển từ cây đang trồng trên đất sang cây trồng ký đá thả nước như sau:

Nhấc (bứng) cây đang trồng ở chậu đất ra, tranh đứt, dập rễ (nếu đất khô nên tưới chút nước). Sau đó bạn đưa bệ cây lên một tấm bê tông đổ mỏng hoặc dày tùy theo bầu đất của cây to hay nhỏ. Làm sao khi đặt bầu câu cả đá và bê tông không bị gãy. Bầu đất dày quá thì bỏ bớt phần đáy đi. Tiếp đó bạn dùng một que tre lựa khoét những chỗ đất rỗng không có rễ cây rồi chọn những viên đá sao cho vừa chỗ rỗng đó đưa vào bầu cây sao cho hợp lý, nhìn bề ngoài như cây đã bám đá từ lâu năm rồi. Còn xung quanh của bệ cây, bạn chọn những viên đá có hình thù đẹp, xếp kín sau khi xếp xong không nhìn thấy tấm bê tông nữa.

Các bạn dùng xi mang gắn tất cả nhwung viên đá quah bệ thành một khối trông như một viên đá liền.

Khi xi măng đông kiết, bạn pha màu làm sao cho giống màu đá, dùng chổi lông quét vào những vết xi mang gắn giữa các viên đã cho dồng màu rồi để hai ngày cho xi mang rắn lại.

Khênh cả tấm bê tông đó đặt vào bể nước, đặt làm sao khi đổ đầy bể mà nước chỉ chớm đến mặt trên của tấm bê tông (tránh ngập nhiều) để cây không bị úng nước, vì cây đang ở cạn, ngâm nước ngay dễ bị thối rễ. Sau 3 đến 5 tháng rễ cây bám vào đá qua cá khe xuống nước lúc đó bạn ngâm thoải mái cây không bị thối rễ nữa.

Kỹ thuật ký đá

08/12/2010 06:31

1- Chuẩn bị cây giống , đá – Cây giống : Việc chuẩn b ị cây giống cực kỳ quan trọng nó quyết định tới 20-30% cho sự thành bại của tác phẩm. cây giống phải có bộ rễ càng dài càng tốt. kinh nghiệm nhiều năm cho thấy cây có bộ rễ dài khoảng trở lên 1m ,đường kính gốc khỏang 1,5 cm là đạt yêu cầu : Cách làm : có thể nhân giống từ hạt, cành chiết . Chọn cành có đường kính bằng điếu thuốc để chiết . Nếu muốn vào đá vào cuối năm hoặc mùa xuân thì phải chiết cành vào tháng 3 -4 năm trước . Sau chiết ( 15-20 ngày ) cành ra rễ, cắt cành chiết cấy vào vỏ bao ximăng tháo chỉ 2 đầu nhồi đất dựng đứng ,mỗi bao cấy 5 cây giống hoạc cấy vào ống nhựa,ống luồng bổ đôi cho đất vào trong … ta có thể sáng tạo ra nhiều kiểu làm cây giống miễn sao tạo bộ rễ dài.

Một số cách tạo cây rễ dài để ký đá

– Nếu muốn cây có bộ rẽ dẹt hãy xếp nhiều rễ cạnh nhau chạy song song ,khoảng cách các rễ tùy theo bạn định làm cây to hay nhỏ thông thường đặt chúng cách nhau khoảng 3-5cm – Hình dưới

…..

Vài Hình ảnh năm nay tại vườn nhà và khách:

Những Năm trước: Bài 5

amin

# 2

12-01-2011, 03:15 PM

amin

Administrator

Tham gia ngày: Nov 2009

Bài gởi: 1,495

Đá kẻ

Đá kẻ.dân nam định hay gọi là mèo cào.loại này vuông đẹp giá là 1tr6,.1tr8em chuyển tới nhà vuờn.

amin

# 3

12-01-2011, 03:18 PM

amin

Administrator

Tham gia ngày: Nov 2009

Bài gởi: 1,495

Đá tai mèo

đá tai mèo cùn giá là 1tr4.1tr8 tuỳ theo xa hay gần anh ạ.chào anh nhe

# 4

12-01-2011, 03:19 PM

amin

Administrator

Tham gia ngày: Nov 2009

Bài gởi: 1,495

Đá lát

Đá lát giá 1tr2 khối

Liên hệ tại Hà nội : 0985…61.61.65

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Keo, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Keo

Kỹ thuật trồng cây

Cây gỗ nhỡ, cao tới 25-30m, đường kính tới 30-40cm, cao và to hơn Keo tai tượng và Keo lá tràm, các đặc tính khác có dạng trung gian giữa 2 loài bố mẹ. Thân thẳng, cành nhánh nhỏ, tỉa cành khá, tán dày và rậm. Từ khi hạt nẩy mầm tới hơn 1 tháng hình thái lá cũng biến đổi theo 3 giai đoạn lá mầm, lá thật và lá giả. Lá giả mọc cách tồn tại mãi. Chiều rộng lá hẹp hơn chiều rộng lá keo tai tượng nhưng lớn hơn chiều rộng lá keo lá tràm. Keo lai có sức sinh trưởng nhanh hơn rõ rệt so với loài keo bố mẹ. Với một số dòng keo lai đã chọn lọc trồng thâm canh 3 tuổi đạt trung bình 8,6-9,8m về chiều cao, 9,8-11,4cm về đường kính, 19,4-27,2 m3/ha/năm về lượng sinh trưởng và 50-77m3/ha về sản lượng gỗ. Rừng keo lai 7-8 tuổi đạt 150-200m3 gỗ/ha, có thể nhiều hơn 1,5-2 lần rừng Keo tai tượng và Keo lá tràm. Keo lai có nhiều hạt và khả năng tái sinh tự nhiên bằng hạt rất mạnh. Rừng trồng 8-10 tuổi sau khi khai thác trắng, đốt thực bì và cành nhánh, hạt nẩy mầm và tự tái sinh hàng vạn cây trên 1 ha. Tuy nhiên không trồng rừng keo lai bằng cây con từ hạt mà phải bằng cây hom.

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

Áp dụng tieu chuẩn ngành 04TCN 76-2006 – quy trình kỹ thuật nhân giống và trồng rừng keo lai vô tính của Bộ NN&PTNT. Chỉ được sử dụng cây hom đời F1 của các dòng tốt nhất đã được công nhận là giống quốc gia hay giống tiến bộ kỹ thuật để trồng rừng. Dùng các dòng BV5, BV10, BV16, BV27, BV29, BV32, BV33, BV71, BV73, BV75 cho Ba Vì – Hà Nội, Yên Thành – Nghệ An và những nơi có điều kiện lập địa tương tự; các dòng MA1, (MA)M8 cho Tam Thanh – Phú Thọ, Bình Điền – Thừa Thiên Huế và những nơi có điều kiện lập địa tương tự; các dòng AM2, AM3 cho Bình Điền – Thừa Thiên Huế và những nới có điều kiện lập địa tương tự; các dòng AH1, AH7, TB1, TB3, TB5, TB6, TB7, TB11, TB12, KL2 cho Bình Dương, Đồng Nai và những nơi có điều kiện lập địa tương tự.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Tùy theo mục đích trồng và điều kiện khí hậu ở mỗi địa phương mà có mật độ trồng khác nhau (1.100 cây/ha, 1.660 cây/ha hoặc 2.220 cây/ha). Thông thường thì trồng với mật độ 1.660 cây/ha, thiết kế theo kích thước 3 x 2m (hàng cách hàng 3m, cây cách cây 2m) để sau này cơ giới hóa được trong khâu chăm sóc và phòng chống cháy rừng.

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

– San ủi thực bì, đốt dọn, cày phá lâm phần bằng cày chảo 3. – San bằng các gốc cây, gò mối, cày bằng cày chảo 7 hai lần để đạt độ tơi của đất. Những nơi độ dốc cao, địa hình phức tạp, không cày được thì tiến hành cuốc hố cục bộ. – Kích thước hố đào 30 x 30 x 30 cm. – Hố được đào trước khi trồng 7 – 10 ngày. Trường hợp đất được cày bừa thì hố đào được thực hiện cùng với quá trình trồng rừng và bón phân NPK (15 – 15 – 15) từ 50 – 100 gram/hố họăc phân hữu cơ sinh học từ 0,5 – 1,0 kg/hố. Sau khi bón phân xong phủ một lớp đất mịn dày 1 – 2 cm.

4, Phân Bón Lót:

Bón lót mỗi hố 2kg phân chuồng hoai, 100g NPK (5:10:3) và 300g phân lân hữu cơ vi sinh. Tưới nước đủ ẩm và định kỳ 15-20 ngày làm cỏ phá váng 1 lần.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Keo:

– Trước khi bỏ cây xuống hố phải xé túi bầu. – Cho cây vào giữa hố, giữ cây thẳng đứng, dùng tay vun lớp đất mịn ở xung quanh vào gốc cây. Vừa vun, vừa nén chặt gốc, lấp đất cao hơn cổ rễ từ 2 – 3 cm; hố lấp hình mu rùa.

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Keo:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

– Sau khi trồng 7 – 10 ngày, kiểm tra và trồng dặm ngay ở những vị trí có cây con chết.

– Làm cỏ vun gốc 1 tháng sau khi trồng. Sau khi trồng 3-4 tháng, cắt tạo chồi. Dùng kéo sắc cắt cây ở độ cao 70cm, phun Benlat 0,15% cho ướt cả cây để khử trùng. Lần tiếp theo: Vào cuối mùa sinh trưởng đốn tạo chồi và trẻ hoá cây giống. Cách cắt đốn tạo chồi như lần đầu. Sau khi cắt đốn xới đất quanh gốc, làm cỏ toàn diện. Bón thúc mỗi cây 50g NPK (5:10:3) hay 100g phân lân hữu cơ vi sinh, vun gốc và tưới đủ ẩm cho cây. Mùa giâm hom phải thực hiện trước mùa trồng rừng 3 tháng, nếu quá thì phải giảm tưới nước, bón phân để hãm cây. Ở Bắc Bộ giâm hom tháng 4 đến tháng 10, 11. Ở miền Trung và Nam Bộ giâm hom trước mùa mưa 2-3 tháng. Cắt cành đầu vụ lần đầu cách lần sau 1 tháng, tiếp theo cách 15-20 ngày 1 lần. Cắt xong phải dọn vệ sinh, phun Benlat 0,15% cho ướt cây, bón thúc phân NPK hay phân lân hữu cơ vi sinh như khi đốn tạo chồi và vun xới gốc. Cắt cành lấy hom vào buổi sáng, khi cắt để lại ở phần gốc còn lại trên cây ít nhất 2 đôi lá hoặc 2 chồi ngủ. Dùng dao sắc cắt hom tránh làm dập. Hom dài 6-7cm, có 1-2 lá, cắt bỏ 2/3 diện tích phiến lá, phần gốc hom cắt vát 45o và nhẵn. Hom cắt xong ngâm vào dung dịch Benlat 0,3% trong 1giờ.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Keo:

+ Năm đầu, chăm sóc 2 lần: Lần 1 sau khi trồng 1-2 tháng, cắt dây leo, phát dọn thực bì trên toàn diện tích, dẫy cỏ và vun xới quanh gốc rộng 80cm. Lần 2 vào tháng 10-11, phát thực bì và vun xới quanh gốc rộng 80cm. Cây trồng vụ thu đông chỉ chăm sóc 1 lần vào tháng 10-11. + Năm thứ 2, chăm sóc 3 lần: Lần 1 vào tháng 3-4, chăm sóc như lần 1 năm đầu. Bón thúc mỗi gốc 200g NPK (5:10:3) hoặc 500g phân hữu cơ vi sinh. Lần 2 vào tháng 7-8, phát thực bì toàn diện, dẫy cỏ vun xới quanh gốc 1m, tỉa cành cao đến 1m. Lần 3 vào tháng 10-11, phát thực bì quanh gốc rộng 1m + Năm thứ 3, chăm sóc 2 lần: Lần 1 vào tháng 3-4, phát thực bì toàn diện tích, tỉa cành đến tầm cao 1,5-2,0m. Dẫy cỏ quanh gốc rộng 1m, bón thúc lần 2 như bón lần 1 nhưng rạch bón cách gốc 40-50cm. Lần 2 vào tháng 7-8, phát thực bì toàn diện tích, chặt cây sâu bệnh, phát dẫy cỏ quanh gốc cây.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Keo:

– Ngăn chặn trâu bò vào phá hoại cây trồng, tuyên truyền sâu rộng đến nhân dân xung quanh vùng về ý nghĩa của việc bảo vệ rừng. – Phòng chống cháy rừng bằng cách cày làm sạch cỏ theo băng. – Trên mỗi hàng cây cần dãy sạch cỏ, làm đường ranh ngăn lửa, đặt biển báo cấm đốt lửa trong rừng ngay ngoài bìa rừng. Keo lai bị sâu cắn lá và bệnh rộp lá, phấn hồng, phấn trắng gây hại. Phải nhổ, đốt cây bị bệnh, bắt diệt, phun thuốc phòng trừ hay phòng trừ kịp thời bằng các biện pháp tổng hợp.

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Keo lai là một trong các loài cây chủ lực cung cấp gỗ nguyên liệu giấy. Tỷ trọng gỗ 0,542, hàm lượng xenlulô 45,36%, tổng các chất sản xuất bột giấy 95,2%, hiệu suất bột giấy 52,8%, độ nhớt của bột 36,6, độ chịu gấp, chịu đập cao hơn hoặc trung gian của 2 loài keo bố mẹ. Ngoài ra keo lai còn dùng làm gỗ dán, ván dán cao cấp, gỗ xẻ dùng trong xây dựng và xuất khẩu. Keo lai mọc nhanh, cành lá phát triển mạnh, xanh quanh năm, sau khi trồng 1-2 năm rừng đã khép tán, cải thiện được tiểu khí hậu, đất đai nơi trồng, che chắn hạn chế dòng chảy, trả lại 1 lượng cành khô lá rụng cho đất. Cây con 3 tháng tuổi có 40-80 nốt sần cộng sinh, chứa hàng triệu vi khẩu cố định đạm nhiều gấp 3-12 lần so với keo tai tượng và keo lá tràm. Trong 1 gam đất dưới rừng keo lai 5 tuổi có lượng vi sinh vật gấp 5-17 lần các loài keo bố mẹ và gấp 96 lần ở nơi đất trống.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Lan Ý, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Lan Y

Kỹ thuật trồng cây

Cây lan ý là một trong những loại cây cảnh được nhiều người yêu thích. Cây lan ý có màu sắc nhẹ nhàng, lá xanh biếc, thướt tha với bông hoa trắng nhô lên phía trên. Vì thế mà rất nhiều người trồng để trang trí ở bàn, kệ tủ, bàn làm việc, quầy tiếp tân.

Cây lan ý là cây ưa ở xứ nóng nên rất thích hợp với khí hậu Việt Nam. Cách trồng và chăm sóc cây lan ý rất đơn giản, nhiều người có thể áp dụng để trồng cho mình một cây lan ý đẹp như ý. Loài cây cảnh này còn được gọi là bạch môn, vỹ hoa trắng hay huệ hòa bình vì đặc điểm hoa của cây màu trắng muốt rất đẹp.

Cây lan ý cao khoảng 0.5m mọc thành từng bụi, là thuôn nhọn về đuôi, là bắc màu trắng như những cánh hoa. Cây lan ý thích hợp trồng trong nhà vì nó có khả năng lọc các chất độc tố rất tốt. Do có tác dụng hút bụi bẩn nên sau một khoảng thời gian lá thường dính bụi bẩn. Kiểm tra thấy lá cây có dính bụi bẩn thì chỉ cần lấy khăn lau đi là được.

Ngoài thích hợp trồng trong nhà cây lan ý còn thường được trồng ở những nơi có nhiều ánh sáng như bồn hoa, dưới những tán cây to, trồng trước nhà, trồng trên ban công…  Trong môi trường sống của chúng ta không chỉ có bụi bẩn mà còn nhiều áp lực căng thẳng từ cuộc sống. Chính vì thế mà chúng ta cần phải trồng cây lan ý để cân bằng cuộc sống, điều hòa không khí, mang lại những năng lượng mới cho cuộc sống của mọi người trong gia đình cũng như chính mình.

Để cây lan ý sinh trưởng và phát triển tốt thì chúng ta phải chăm sóc cây theo một số yêu cầu sau:

Ánh sáng: Cây lan ý có thể sống ở cả những nơi thiếu ánh sáng và cả những nơi có nhiều ánh nắng mặt trời. Chính vì vậy nếu chúng ta trồng cây trong nhà cũng không nhất thiết là phải mang cây ra đón ánh nắng thường xuyên. Nhưng những nơi ngoài trời thì tránh nên để cây lan ý tiếp xúc quá lâu với ánh nắng mặt trời.

Đất trồng: Cây lan ý thường ưa sống ở những nơi có đất màu mỡ và ẩm ướt vì thế khi trồng chúng ta chú ý nên trồng cây ở những nơi có hàm lượng dinh dưỡng cao ở trong đất. Ngoài đất mùn, ta có thể trộn thêm các loại phân hữu cơ khác để đất đảm bảo độ dinh dưỡng cho cây.

Nhiệt độ: Cây lan ý có thể trồng ở nhiều vùng trên đất nước ta, nó phù hợp với nhiệt độ không quá cao và cũng không quá thấp. cây lan ý sinh trưởng và phát triển phù hợp ở nhiệt độ 27 độ C

Nước: Lan ý là loại cây có khả năng chịu hạn tốt nên chúng ta không nhất thiết phải tưới nước thường xuyên cho cây. Khi nào thấy đất thật khô chúng ta mới tưới nước cho cây. Chúng ta chỉ nên tưới một lần/ tuần.

 

Nhân giống: Lan ý là loài cây có sức sống rất mạnh mẽ, chỉ cần tách một cây lan ý đem trồng vào một cái chậu khác là có thể có một chậu lan ý như mới.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Thiết Mộc Lan, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Thiet Moc Lan

Kỹ thuật trồng cây

Cây Thiết Mộc Lan có tên khoa học là: Dracaena fragrans, cây có nguồn gốc bản địa của Tây Phi, Tanzania và Zambia nhưng hiện nay được trồng làm cây cảnh ở nhiều nơi. Thiết Mộc Lan là loại cây cảnh trong văn phòng, nội thất, trồng bên trong và ngoài ngôi nhà. Được ưa chuộng bởi là loại cây đặc biệt, có khả năng thanh lọc không khí và loại bỏ những độc tố gây ô nhiễm trong không khí.. Thiết mộc lan hấp thụ chất monoxide de carbone rất tốt và hút các chất khác như benzene, toluene, formalhelyde Khi trồng cây cảnh trong nhà, thì mọi người thường nghĩ tới về giá trị tâm linh và ý nghĩa về cây Thiết Mộc Lan trong phong thủy, khi mua cây cảnh như cây Thiết Mộc Lan thì việc đặt cây ở đâu và vị trí cây chỗ nào thì không hẳn ai cũng biết, điều đó rất quan trọng trong phong thủy cây đặt đều có ý nghĩa tác dụng và ý nghĩa riêng đối với sinh khí trong ngôi nhà.

1, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Thiết Mộc Lan:

1.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

– Kiểm tra độ ẩm chậu cây và tưới lượng nước vừa đủ cho cây: Dùng tay kiểm tra xem đất xung quanh, dưới mặt chậu có ẩm, nếu quá ướt thì kiểm tra xem chậu cây có bị ứ nước và thông lại lỗ chậu cây. Trường hợp này, không nên tiếp tục tưới nước cho cây nữa, ngưng nước khoảng 2-3 ngày. Đất trên mặt gần gốc cây thiết mộc lan khô ráo- tiến hành tưới nước. Lượng nước tưới phù hợp với chậu cây và loại cây. Ví dụ: Với thiết mộc lan có đường kính 30-35 cm, tưới khoảng 1 lít nước. Tưới nước đều quanh gốc cây. Lần tiếp theo khi tưới ta phải kiểm tra độ ẩm để điều chỉnh lượng nước thích hợp. – Lau lá bám bụi và vệ sinh chậu cây:

1.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

– Kiểm tra và nhặt bỏ lá úa, lá vàng và cắt tỉa đầu lá héo cho chậu cây thiết mộc lan Khi cắt tỉa lá phát tài ta cắt tỉa theo hình chiếc lá cắt ở đầu lá để đảm bảo thẩm mĩ. Khi cắt bỏ lá ta cắt sát thân không nên cầm tay tước. – Thường xuyên theo dõi, cắt bỏ bớt cành lá khô, sâu bệnh, tạo dáng đẹp cho cây.

1.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Thiết Mộc Lan:

Phân bón cũng góp phần quan trọng giúp cây thiết mộc lan phát triển nhanh và khoẻ mạnh. Cây cần một hàm lượng phân bón nhất định để duy trì chất dinh dưỡng nuôi các bộ phận của mình. Đối với cây thiết mộc lan thì bạn nên chọn phân NPK để bón với tần suất trung bình 2-3 tháng/đợt. Nên sử dụng một lượng phân bón vừa phải, tiến hành rắc phân quanh gốc cây và cách thân cây 5-10cm, sau đó tưới nước đều quanh gốc cho ngấm. Hoặc ta có thể hòa lượng phân NPK vừa phải và tưới đều lên gốc cây cũng được

2, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Thiết Mộc Lan:

– Cây thiết mộc lan khi đăt trong văn phòng kín một thời gian dài thì lá sẽ ngã sang màu xanh hơi vàng nhạt khi cầm chiếc lá sờ sẽ thấy chiếc lá mỏng và khô, không có bóng mượt do thiếu ánh nắng mặt trời. Nếu chậu đặt trong nhà thì ta có thể di chuyển ra hướng nắng, hòa một lượng phân lân với nước để tưới hoặc nên từ từ di chuyển cây ra nơi nhiều ánh sáng hơn để cây bình phục hiện trạng.

– Cây thiết mộc lan đặt trong môi trường máy lạnh hơi ẩm để lâu sẽ xuất hiện nấm ở cuộn lá – xuất hiện những đốm trắng . Khi bắt đầu xuất hiện ta sẽ xử lý tạm thời bằng cách lấy khăn lau, xịt ngăn ngừa nấm bằng bình xịt muỗi hoặc pha loãng nước rửa chén xử lý hiện trạng, sau đó theo dõi tình hình phát triển của cây. Trong hai trường hợp bệnh lý trên, nếu quý khách sử dụng dịch vụ thuê cây xanh văn phòng thì nên báo yêu cầu đổi cây khác. Hoặc nếu quý khách đã mua, thì có thể ký gởi chăm sóc tại nhà vườn.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

– Cây thiết mộc lan đặt trong môi trường máy lạnh hơi ẩm để lâu sẽ xuất hiện nấm ở cuộn lá – xuất hiện những đốm trắng . Khi bắt đầu xuất hiện ta sẽ xử lý tạm thời bằng cách lấy khăn lau, xịt ngăn ngừa nấm bằng bình xịt muỗi hoặc pha loãng nước rửa chén xử lý hiện trạng, sau đó theo dõi tình hình phát triển của cây. Trong hai trường hợp bệnh lý trên, nếu quý khách sử dụng dịch vụ thuê cây xanh văn phòng thì nên báo yêu cầu đổi cây khác. Hoặc nếu quý khách đã mua, thì có thể ký gởi chăm sóc tại nhà vườn.