Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Trồng Và Chăm Sóc Phong Lan Đai Châu Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Cách Trồng Phong Lan Đai Châu

Ở Việt Nam, cây hoa mới được sản xuất trên một diện tích nhỏ. Khoảng 8.000ha (năm 2010) so với 4,1 triệu hecta lúa. Gần 1 triệu hecta cây công nghiệp và 1,4 triệu hecta rau quả. Hoa sản xuất ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở 3 vùng: miền Bắc (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Quảng Ninh). Ngoại thành TP. Hồ Chí Minh (Hóc Môn, Củ Chi) và Lâm Đồng (Đà Lạt, Đức Trọng, Lạc Dương, Đơn Dương).

Sản lượng khoảng 4,5 tỷ cành hoa tươi, trong đó xuất khẩu khoảng 1 tỷ cành. Với 85% là hoa hồng, cúc và lan. Năm 2010, doanh thu từ xuất khẩu hoa đạt khoảng 60 triệu USD.

Tuy xuất khẩu hoa đã có bước phát triển. Nhưng diện tích còn quá nhỏ, số lượng và chủng loại ít. Chất lượng lại chưa cao nên chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường trong nước. Trong khi nhu cầu về hoa trên thế giới đang tăng rất nhanh. Chỉ tính riêng thị trường châu Á, tổng kim ngạch nhập khẩu hoa đã lên đến 102 tỷ USD/năm với mức tăng trưởng 6%/năm. Cao gấp nhiều lần so với thị trường các loại nông sản khác vốn được Việt Nam xem trọng như gạo, cà phê, cao su, chè.

Diện tích trồng hoa lan ở Việt Nam còn ở mức hết sức khiêm tốn.

Chỉ chiếm 10% diện tích các loại hoa đang được trồng (Nguyễn Xuân Linh, 2002). Sản xuất hoa lan ở Việt Nam tập trung theo 2 hướng chính: Ở miền Bắc, một số cơ quan nghiên cứu như Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Nghiên cứu Rau quả, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,… trong những năm vừa qua đã tập trung nghiên cứu phương pháp nhân giống vô tính – Sản xuất theo quy mô công nghiệp. Các loài lan mới lai tạo hoặc được nhập nội (lan công nghiệp). – Khai thác và nuôi trồng các loài hoa lan bản địa (Nguyễn Công Nghiệp, 2000). in vitro. Kết quả đã sản xuất mỗi năm được hàng vạn cây con giống hoa lan có giá trị trong đó có lan Đai Châu (Nguyễn Thị Kim Lý, 2009) [21].

Lan bản địa nói chung và lan Đai Châu nói riêng chủ yếu phát triển nhỏ lẻ. Và được nuôi trồng với quy mô hộ gia đình.

Ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Ở các xã Đông La, La Phù, La Khê thuộc huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội. Những năm gần đây trở nên nổi tiếng với nghề trồng lan. Đây được coi là trung tâm nuôi trồng phong lan rừng lớn nhất miền Bắc. Đến nay, cả xã đã có 52 hộ trồng lan. Trong đó có hơn 30 hộ có diện tích vườn lan từ 500 đến 1000 m 2. Tập trung nhiều nhất ở thôn Đông Lao và Đồng Nhân với những vườn lan như Huyền Chân, Trường Uyên, Thực Hà, Tiền Hảo. Các giống trồng chủ yếu là Tam Bảo Sắc, Phi Điệp thuộc chi Hoàng Thảo và lan Đai Châu, Đuôi Cáo thuộc chi Ngọc Điểm.

Theo hội sinh vật cảnh xã Đông La. Nghề trồng lan đã đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế của địa phương. Tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Trung bình mỗi năm, trừ chi phí, một hộ trồng lan cũng có lãi hàng trăm triệu đồng. Gấp nhiều lần so với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp khác .

Bên cạnh Đông La, một số địa phương như Gia Lâm, Đông Anh (Hà Nội), Văn Giang (Hưng Yên), Tiên Du (Bắc Ninh), Phổ Yên (Thái Nguyên) cũng đang có nhiều hộ gia đình tập trung đầu tư vào sản xuất và nuôi trồng phong lan bản địa.

Với quy mô từ 300-500m 2. Phổ biến là các loài Đai Châu, Đuôi Cáo, Hoàng Thảo, Quế Lan Hương (Đặng Văn Đông, Nguyễn Khê, 2007).

Ở một số vùng núi cao như Sa Pa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Mộc Châu (Sơn La), có điều kiện rất thích hợp cho việc trồng hoa lan. Nhờ đó, diện tích trồng lan đã tăng từ 20 ha lên 50 ha trong các năm từ 2003 – 2005. Công ty TNHH Hoàng Lan (Hà Nội) có diện tích trồng lan tới 3 ha. Chủ yếu trồng các loài lan bản địa Đai Châu, Đuôi Cáo, Quế Lan Hương, Tam Bảo Sắc (Hoàng Thị Lan Hương và cs., 2004).

Thành phố Hồ Chí Minh với khí hậu ấm áp quanh năm. Là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật khu vực phía Nam. Có tiềm năng lớn về nuôi trồng và kinh doanh hoa lan nhiệt đới điển hình là lan Hoàng Thảo, Monkada và lan Đai Châu [37].

Hoa lan Đai Châu mà miền Nam hay gọi là lan Ngọc Điểm có nguồn gốc nhiệt đới. Rất thích hợp trồng ở miền Nam của Việt Nam. Cây sinh trưởng, phát triển mạnh hơn so với miền Bắc do không phải trải qua mùa đông lạnh giá. Sau trồng 2 năm cây có khả năng ra hoa. Tỷ lệ đạt 40-50%, chất lượng hoa cũng cao hơn so với miền Bắc. Thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng tăng giá trị trên đơn vị diện tích đất canh tác. Trong vài năm trở lại đây. Nông dân ở vùng ven đô thành phố Hồ Chí Minh đã chú trọng phát triển nhanh diện tích trồng hoa lan. Giai đoạn 2005 – 2006, thực hiện đầu tư 20 ha nuôi trồng hoa lan và 20 ha trồng cây cảnh. (Dự án đầu tư, phát triển hoa và cây cảnh tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2005). Đến năm 2008, diện tích trồng lan của thành phố đã tăng lên gần 80 ha và năm 2010 là 200 ha.

Tại các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh và quận 12 đã có nhiều hộ trồng hoa lan với quy mô 2 ha. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Dương… có trên 100 loài lan khác nhau. Các loại hoa lan này có thể cho doanh thu từ 500- 1000 triệu đồng/ha/năm.

Các giống sản xuất chủ yếu thuộc chi lan Hoàng Thảo và Mokara và Ngọc điểm (Đai Châu) . Trong đó có những vườn lan Ngọc Điểm lên đến 1 -2 ha rải rác ở các nhà vườn ở Thủ Đức, Bình Dương và Tây Ninh

. Hiện nay có một số công ty lớn. Trong đó có những công ty nước ngoài trồng phong lan tại Đà Lạt (Lâm Đồng), thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai với diện tích mỗi doanh nghiệp khoảng 40-50 ha như công ty Dalat Hasfarm. Công ty Lâm Thăng của Đài Loan. Tháng 8/2004, tỉnh Lâm Đồng đã thành lập Hiệp hội hoa lan “Dalat Orchid Association” với mục đích là tập hợp những người yêu mến và có kinh nghiệm trồng lan nhằm phát triển nhân rộng, sản xuất hoa lan theo hướng hàng hoá. Bằng kỹ thuật nhân giống vô tính. Hàng năm Trung tâm Giống và Kỹ thuật cây trồng, thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Phú Yên đã cung ứng 250.000 cây phong lan cho các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh để xuất khẩu.

Dự kiến, mỗi năm Trung tâm sẽ cung cấp khoảng 300.000-500.000 cây phong lan để xuất khẩu sang Canada, Đài Loan. Các giống hoa lan bao gồm Hoàng Thảo, Đai Châu, Monkada… (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2008) [33]. Đối với thị trường trong nước. Sản lượng hoa phong lan cũng chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Các cơ sở sản xuất hoa lan cũng chỉ đáp ứng được 30 – 40% nhu cầu. Còn lại phải nhập từ các nước khác. Hiện nay, mỗi năm Việt Nam vẫn phải chi hàng tỷ đồng để nhập phong lan từ các nước láng giềng cho nhu cầu nội địa. Thị trường nhập khẩu lan Đai Châu chính của Việt Nam trong thời gian qua là Thailand và Đài Loan. Bao gồm cả cây giống và hoa thương phẩm (Minh Trí, Xuân Giao, 2010) [29].

Theo Đồng Văn Khiêm, Công ty Phong lan xuất khẩu thành phố Hồ Chí Minh. Khó khăn lớn nhất trong việc sản xuất hoa lan thương mại là Nhà nước chưa có chính sách ưu đãi. Khuyến khích phát triển ngành sản xuất hoa lan.

Mặt khác, sản xuất lan còn tản mạn. Chưa tập trung vào các loài lan có giá trị kinh tế cao (dẫn theo Dương Hoa Xô, 2008) [35].

Như vậy, vấn đề sản xuất, kinh doanh hoa lan ở Việt Nam từ trước đến nay vẫn ở dạng tiềm năng. Trong khi đó, sức cạnh tranh trên thị trường thế giới là rất lớn. Những hoạt động kinh doanh và xuất khẩu trong thời gian qua mới chỉ có ý nghĩa khởi động. Hứa hẹn một sự phát triển trong tương lai dựa trên những điều kiện thuận lợi sẵn có cho sự phát triển ngành trồng lan nói chung và lan Đai Châu nói riêng.

2. Thực trạng trồng và sản xuất lan Đai Châu ở Việt Nam

1- Địa điểm và quy mô trồng đai châu.

Lan Đai Châu cùng với một số loài lan khác như Quế Lan Hương, Tam Bảo Sắc, Phi Điệp. Các loài này thường có mặt hầu hết ở các nhà vườn trồng lan rừng. Diện tích trồng lan Đai Châu lớn nhất là ở La Phù, xã Đông La, huyện Hoài Đức Hà Nội. Ở đây đã hình thành vùng sản xuất, thương mại lan rừng lớn, tiêu thụ đi các tỉnh thành khác của miền Bắc Việt Nam. Ngoài ra, lan Đai Châu cũng được trồng ở khắp các tỉnh thành trong cả nước như Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Nam Định, Phú Thọ. Quy mô: Lan Đai Châu được trồng trong các nhà vườn là do tự phát.

Chưa có những quy hoạch của nhà nước. Do lan Đai Châu là một trong những loài lan đẹp. Chiếm được thị hiếu người tiêu dùng nên người dân ngày càng mở rộng sản xuất. Diện tích trồng lan Đai Châu cũng ngày một tăng thêm. Cây được trồng trong các nhà vườn từ 50m 2 – 10.000m 2

2- Giống và điều kiện trồng.

Các giống lan Đai Châu được trồng trong sản xuất hiện nay phổ biến nhất là giống bản địa Trắng Đốm Tím. Giống có đặc điểm là sinh trưởng phát triển khỏe. Khả năng chống chịu với điệu kiện thời tiết khắc nghiệt như chịu lạnh, chịu hạn tốt. Sâu bệnh hại ở mức nhẹ, giống có hoa đẹp, độ bền lâu và có hương thơm ngọt ngào, lan tỏa. Ngoài ra còn một số giống nhập nội với các màu sắc khác nhau như đỏ, trắng tuyền, đốm đỏ, vàng cam. Các giống này được nhập từ Thailand, Đài Loan, Trung Quốc. Ngày nay, công nghệ tạo giống hoa trên thế giới ngày càng phát triển thì các giống lan Đai Châu cũng ngày càng phong phú.

Trong điều kiện của Việt Nam. Việc nhân giống và sản xuất lan Đai Châu vẫn chưa phát triển rộng rãi.

Người dân đã khai thác những loài lan từ rừng tự nhiên. Về bán cho khách du lịch hoặc chuyển về đồng bằng bán cho thương lái ở Hà Nội. Trước đây, lan Đai Châu được bán theo kg. Thường 1 kg có giá từ 150.000-250.000đ, tùy thuộc vào kích thước cây to hay nhỏ. Hiện nay, lan Đai Châu khai thác ngày càng cạn kiệt, khan hiếm. Người ta đã chuyển sang bán theo cây với giá thành từ 30.000đ-100.000đ/cây. Tùy theo kích thước cây to hay nhỏ, số cặp lá nhiều hay ít. Một số lượng lớn lan Đai Châu được nhập về từ các vùng biên giới giáp danh với Laos, Cambodia qua con đường tiểu ngạch.

Trong khi đó, việc nhân giống, sản xuất hàng hóa loài lan này vẫn chưa phổ biến. Điều này khiến cho lan Đai Châu có nguy cơ bị mất dần nguồn gen trong tự nhiên.

Do vậy, việc nghiên cứu bảo tồn, song song với phát triển sản xuất mở rộng lan Đai Châu là rất cần thiết. Điều kiện trồng lan đai châu:

Lan Đai Châu được người dân trồng trên vườn với điều kiện trồng rất đơn giản. Nhà trồng lan thường là nhà đơn giản. Không có mái che mưa, che 1 -2 lớp lưới đen. Cột nhà thường được làm bằng ống thép mạ kẽm. Cột bê tông, sắt hoặc bằng tre, gỗ. Giàn treo lan bằng ống tuýp hoặc dây thép. Cây lan Đai Châu là lan nhiệt đới. Trong điều kiện miền Bắc Việt Nam vào mùa đông thường có gió mùa đông bắc và nhiệt độ thấp. Đặc biệt vào tháng 1, tháng 2 hàng năm, thời gian này trùng với thời gian cây ra hoa. Do vậy tác động do lạnh đã ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của cây. Người dân không nhận biết được điều này. Nên đã không có biện pháp che chắn bảo vệ cho cây trong điều kiện lạnh của mùa đông.

Thực tế cho thấy, cứ sau mỗi mùa đông lạnh giá. Cây lan Đai Châu thường bị vàng lá, đầu rễ khô đen. Cây khô héo, thiếu sức sống. Khi nhiệt độ tăng dần lên cây phải mất một thời gian dài mới có khả năng tiếp tục sinh trưởng. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến lan Đai Châu sinh trưởng chậm và lâu ra hoa ở điều kiện miền Bắc Việt Nam.

3- Các kỹ thuật áp dụng dành cho cây lan đai châu

Những năm gần đây, diện tích trồng hoa lan Đai Châu có tăng đáng kể. Tuy nhiên, chất lượng hoa vẫn thấp, chưa đồng đều. Đa số nông dân trồng hoa, cây cảnh ở quy mô hộ gia đình. Nguồn giống phân tán, nhập từ nhiều nơi dẫn đến chất lượng hoa không đồng đều. Số lượng giống hoa không đủ cung cấp cho thị trường. Nông dân vẫn thiếu những kiến thức căn bản về điều kiện sinh thái cây trồng, sâu bệnh, thiếu thông tin về thị trường, kỹ thuật, giống hoa mới…

Phần lớn việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật là do bà con tự học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Người dân chủ yếu trồng hoa trên các khúc gỗ nhãn, vải hay ổi khô, đã bỏ vỏ hoặc chưa bỏ vỏ. Mỗi khúc có kích thước từ 30-40cm (chiều cao) x 20-25cm (đường kính), mỗi khúc ghép từ 5, 7 hoặc 9 cây.

Cây được ghép theo hướng thẳng đứng xung quanh khúc gỗ. Kỹ thuật ghép cũng rất thô sơ. Người dân thường dùng dây ni lông buộc quấn thân hoặc rễ lan vào thân của khúc gỗ. Hoặc dùng miếng nhựa hay cao su nẹp thân, rễ cây vào thân gỗ. Sau đó dùng đinh 1cm đóng cố định để giữ cho cây không bị rơi ra ngoài.

Người trồng lan ở thành phố Hồ chí Minh thường ghép lan Đai Châu trên thân cây gỗ lớn đã khô.

Hoặc tạo cây giả. Kích thước cây cao từ 1 -2m. Đường kính thân từ 0,2-0,3m. Loại gỗ thường là gỗ vú sữa hoặc gỗ nhãn. Cây gỗ khô được trồng cố định vào chậu bằng cách đổ xi măng. Mỗi cây được ghép từ 20 đến 30 cây lan Đai Châu, ghép đều xung quanh. Các cây gỗ được xếp thẳng hàng như những bức tường thẳng đứng. Cách trồng này cây sinh trưởng, phát triển tốt nhưng khi vận chuyển rất khó khăn và tốn kém.

Ngoài việc ghép lan trên thân cây gỗ to. Một số nhà vườn còn ghép lan trên những thớt gỗ (thân cây cắt ngang tạo thành lát mỏng dạng thớt, độ dày khoảng 5-7cm). Mỗi thớt thường ghép từ 3-5 cây trên bề mặt. Cách ghép này rất độc đáo, thuận lợi cho cây sinh trưởng và đảm bảo yêu cầu về thẩm mỹ.

Các kỹ thuật khác như bón phân và tưới nước.

Người dân vẫn áp dụng theo kinh nghiệm truyền thống. Tưới các chất hữu cơ ngâm ủ như ốc, cá ngâm, tưới nước vo gạo. Một số nhà vườn đã sử dụng các loại phân bón cao cấp riêng cho lan như B1, phân Orchid.

4- Tiêu thụ và giá trị kinh tế đai châu.

Tiêu thụ lan: Sản phẩm hoa lan Đai Châu được bán chủ yếu trong nước. Người dân tự tiêu thụ sản phẩm hoa qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở đường Hoàng Hoa Thám, chợ Quảng Bá – Hà Nội. Chợ ở các tỉnh, thành phố, chợ hoa Tết. Ngoài ra, các nhà vườn còn bán buôn cho khách bán rong quanh năm, Những người này chở hoa vào các thành phố bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Giá trị kinh tế của hoa lan: Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu thưởng ngoạn hoa. Cây cảnh ngày càng cao. Lan Đai Châu là loài hoa lưu niên. Cây có tuổi thọ từ 5-10 năm. Cây có hoa đẹp, hương thơm và nở hoa vào dịp Tết Nguyên Đán, được người tiêu dùng ưa chuộng.

Do vậy, cây có giá trị kinh tế rất cao. Thường một cây lan Đai Châu có giá từ 150.000-300.000đ. Với những cây 5- 6 năm tuổi, có 6-10 cặp lá, 3-4 chùm hoa/cây được bán với giá từ 5 trăm nghìn đến 8 trăm nghìn đồng/cây. Với chậu lan Đai Châu 5-10 cây như vậy có thể bán từ 3-5 triệu đồng.

Thực tế cho thấy, giá trị kinh tế mang lại từ sản xuất hoa lan Đai Châu là rất lớn và có tiềm năng cao.

Việc đầu tư cho nghiên cứu, phát triển mở rộng sản xuất hoa lan Đai Châu là rất thiết thực. Hứa hẹn nhiều thành công. Kết quả nghiên cứu không những bảo tồn được nguồn gen quý của Việt Nam mà còn mang lại lợi nhuận cao cho người trồng và phát triển sản xuất lan Đai Châu thành ngành hàng. Cung cấp cho thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu.

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC HOA LAN ĐAI CHÂU ( RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA (LINDLEY) RIDLEY) Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

Trồng Và Chăm Sóc Lan Đai Châu Rừng

1. Cách trồng và chăm sóc

Đai Châu là loại lan khá dễ trồng và chăm sóc nếu hiểu được các đặc tính sinh trưởng của chúng

a) Về giá thể trồng làn đai châu

Có thể nói bất cứ giá thể trồng lan nào cũng có thể trồng được lan ĐAI CHÂU, tuy nhiên, trồng như thế nào còn phụ thuộc vào sở thích và điều kiện của từng người, từng nơi,… và đổ xi măng chết ở gốc cho vững. Nếu điều kiện cho phép như nhà biệt thự,sân rộng thoáng, xung quanh có 1 số cây cổ thụ và 1 vài cây bosai kết hợp vẫn có thể tạo được 1-2 cây đai châu đẹp hài hoà, hợp lý. Cây ghép phải có hình dáng đẹp, mang phong cách cổ thụ hoặc giả sơn. ĐAI CHÂU cũng có thể trồng trong chậu đất nung với giá thể là than củi, vỏ thông,…..hoặc trồng trong chậu nhựa với than củi trộn với dớn cọng nhỏ. Thông thường các giống ĐAI CHÂU có nguồn gốc khai thác tự nhiên thường được ghép vào các khúc gỗ, còn các cây ĐAI CHÂU công nghiệp được trồng trong chậu.

Nếu ghép gỗ: nên lựa chọn gỗ sưa, gỗ nhãn hoặc vú sữa là tốt nhất. Nếu trồng chậu: nên chọn chậu đất nung hoặc chậu gỗ (cũi) trồng bằng than củi kết hợp với dớn cọng nhỏ hoặc vỏ thông.

Tóm lại, trồng lan ĐAI CHÂU bằng cách nào cũng được nhưng phải đảm bảo được tính cấn đối hài hoà và thụân tiện cho sự phát triển của cây lan.

b) Ươm trồng lan đai châu rừng khai thác

Ươm trồng Đai châu ngoài Bắc

Nếu bạn ở phía Bắc thì nên chọn mùa Xuân-Hè mà ươm, vì mùa Thu-Đông hanh khô, gặp lạnh, nghinh xuân sinh trưởng rất kém, dễ bị héo, chậm mọc rễ.

– Đừng ham lấy những ngọn non mơn mởn, nó sẽ bị sút rất nhiều. Nên chọn những ngọn đanh chắc lá.

– Nếu bạn ươm vào vụ này, nên cắt bỏ ngồng hoa từ khi mới nhú để tập trung sức cho cây mọc rễ, nếu để ra hoa cây sẽ bị kiệt sức, chuồn lá, rất chậm mọc rễ

.- Kinh nghiệm của tôi là: khi mới mua về, cắt sửa chổ nào thì bôi vôi hoặc thuốc Daconil vào đó, hoặc pha thuốc nhúng hoặc phun ướt toàn bộ, treo 2-3 ngày cho liền sẹo. Sau đó ngâm phần gốc bằng ANTONIC 1/500 + B1 1/1000 trong 30 phút, lại treo tiếp 2-3 ngày. Tiếp theo, cứ 2 lần/tuần, pha 30-10-10 hoặc 20-20-20 với ROOTPLEX (hoặc KELPACK, là 2 loại chất kích thích sinh trưởng rất tốt cho ươm cây) 1/4 liều, bón luôn. 2 tuần sau đã thấy nhú rễ, khi rễ nhú dài độ 1 cm là ghép lên giá thể luôn, rễ mọc tiếp sẽ bám nhanh, cây ít bị kiệt sức, ít bị chuồn lá, phục hồi sinh trưởng rất nhanh. Sau đó, chỉ dùng ROOTPLEX hoặc B1 2-3 tuần/lần vào phân.- Thời gian này phải để ở nơi ẩm mát, tránh nắng, không được tưới ướt mà chỉ phun sương cho lấm tấm nước bám lên thôi, bón phân cũng vậy, và chỉ ở mặt dưới lá.

Ươm trồng Đai châu miền Nam

– Trồng trên chậu và giá thể tạm. Dùng chậu đất nung có nhiều lỗ loại size lớn, càng lớn càng tốt.

– Buộc cây bằng dây điện thoại vào chậu (lòng qua các lỗ hông chậu để buộc).

– Buộc 4 cây Lan thành hình chữ nhật trên một chậu. Buộc sao cho lá gần rể nhất nằm ngang mặt chậu

– Sau đó bỏ một ít sơ dừa loại xay nhuyễn (loại trộn với tro trấu để trồng cây – loại này rất rẻ tiền và dễ kiếm, khoảng 5ngàn 1 bao cát) ở đáy chậu (khoảng 5mm) sau đó bỏ các than cục cỡ trung (khoảng 5cm mỗi cạnh), bỏ than lên đến cách lá cuối cùng 2cm. Tiếp tục dùng sơ dừa xay nhuyễn bỏ khoảng 3 nắm tay vào phần chính giữa những cục than.

– Tưới B1 + chúng tôi + 30-10-10 trong tháng đầu (tưới hàng ngày, dùng nồng độ 50% bình thường. Nếu là cây lớn khi cây nhú mầm rể chuyển sang tưới B1 + chúng tôi + 20-20-20.

– Sau khi Rể dài khoảng 5-7cm, nếu muốn chuyển chậu thì ngâm chậu lấy cây ra, tháp lên cây vú sữa hay chơi 1 cây / chậu treo. Còn nếu muốn để 4 cây / chậu như củ thì dốc ngược chậu lên (chổng đầu), dùng vòi nước xịt cho trôi các sơ dừa xay ra, vì lúc này không cần nữa, sợ tưới quá nhiều nước mà sơ dừa giữ nước làm úng rể. đối với ĐAI CHÂU nên tưới phun sương cho tới khi thấy rể chuyển sắc. tưới 2-3 lần / ngày vào mùa nắng, còn mùa mưa thì tùy ngày.Cách làm này chỉ sử dụng cho những người chơi 10kg trở xuống, Nếu trồng số lượng lớn thì không thể áp dụng được, mặc dù hiệu quả – an toàn nhưng rất tốn kém chi phí. Trồng nhiều thì dùng phương pháp kích rể mạo hiểm hơn, tỉ lệ hư cây có thể lên tới 3% nhưng bù lại chi phí khác sẽ rẻ hơn nhiều.

Cách Ươm Trồng Và Chăm Sóc Đai Châu Rừng

Đai Châu rừng (hay còn gọi là Ngọc điểm, Nghinh xuân) là loại lan khá dễ trồng và chăm sóc nếu hiểu được các đặc tính sinh trưởng của chúng. Trồng lan Đai châu bằng cách nào cũng được nhưng phải đảm bảo được tính cấn đối hài hòa và thuận tiện cho sự phát triển của cây lan. Cùng chúng tôi tìm hiểu về cách ươm trồng và chăm sóc đai châu rừng nào !

1. Về giá thể trồng lan Đai châu

Nếu ghép gỗ: nên lựa chọn gỗ sưa, gỗ nhãn hoặc vú sữa là tốt nhất. Nếu trồng chậu: nên chọn chậu đất nung hoặc chậu gỗ (cũi) trồng bằng than củi kết hợp với dớn cọng nhỏ hoặc vỏ thông.

2. Cách trồng lan Đai châu rừng khai thác

Nếu bạn ở phía Bắc thì nên chọn mùa Xuân-Hè mà ươm, vì mùa Thu-Đông hanh khô, gặp lạnh, Nghinh xuân sinh trưởng rất kém, dễ bị héo, chậm mọc rễ.

Đừng ham lấy những ngọn non mơn mởn, nó sẽ bị sút rất nhiều. Nên chọn những ngọn đanh chắc lá.

Đai Châu rừng nên bị sâu ăn lá là điều bình thường.

Nếu bạn ươm vào vụ này, nên cắt bỏ ngồng hoa từ khi mới nhú để tập trung sức cho cây mọc rễ, nếu để ra hoa cây sẽ bị kiệt sức, chuồn lá, rất chậm mọc rễ.

Kinh nghiệm là khi mới mua về, cắt sửa chỗ nào thì bôi vôi hoặc thuốc Daconil vào chỗ đó hoặc pha thuốc nhúng hoặc phun ướt toàn bộ, treo 2-3 ngày cho liền sẹo. Sau đó ngâm phần gốc bằng ANTONIC 1/500 + B1 1/1000 trong 30 phút, lại treo tiếp 2-3 ngày.

Tiếp theo, cứ 2 lần/tuần, pha 30-10-10 hoặc 20-20-20 với ROOTPLEX (hoặc KELPACK, là 2 loại chất kích thích sinh trưởng rất tốt cho ươm cây) 1/4 liều, bón luôn. 2 tuần sau đã thấy nhú rễ, khi rễ nhú dài độ 1 cm là ghép lên giá thể luôn, rễ mọc tiếp sẽ bám nhanh, cây ít bị kiệt sức, ít bị chuồn lá, phục hồi sinh trưởng rất nhanh. Sau đó, chỉ dùng ROOTPLEX hoặc B1 2-3 tuần/lần vào phân.- Thời gian này phải để ở nơi ẩm mát, tránh nắng, không được tưới ướt mà chỉ phun sương cho lấm tấm nước bám lên thôi, bón phân cũng vậy và chỉ ở mặt dưới lá.

2.2 Ươm trồng Đai châu miền Nam

Trồng trên chậu và giá thể tạm, dùng chậu đất nung có nhiều lỗ loại size lớn, càng lớn càng tốt.

Buộc cây bằng dây điện thoại vào chậu (lòng qua các lỗ hông chậu để buộc).

Buộc 4 cây Lan thành hình chữ nhật trên một chậu. Buộc sao cho lá gần rể nhất nằm ngang mặt chậu

Sau đó bỏ một ít sơ dừa loại xay nhuyễn (loại trộn với tro trấu để trồng cây – loại này rất rẻ tiền và dễ kiếm, khoảng 5ngàn 1 bao cát) ở đáy chậu (khoảng 5mm) sau đó bỏ các than cục cỡ trung (khoảng 5cm mỗi cạnh), bỏ than lên đến cách lá cuối cùng 2cm. Tiếp tục dùng sơ dừa xay nhuyễn bỏ khoảng 3 nắm tay vào phần chính giữa những cục than.

Tưới B1 + chúng tôi + 30-10-10 trong tháng đầu (tưới hàng ngày, dùng nồng độ 50% bình thường. Nếu là cây lớn khi cây nhú mầm rể chuyển sang tưới B1 + chúng tôi + 20-20-20.

Sau khi rễ dài khoảng 5-7cm, nếu muốn chuyển chậu thì ngâm chậu lấy cây ra, tháp lên cây vú sữa hay chơi 1 cây / chậu treo. Còn nếu muốn để 4 cây / chậu như cũ thì dốc ngược chậu lên (chổng đầu), dùng vòi nước xịt cho trôi các sơ dừa xay ra, vì lúc này không cần nữa, sợ tưới quá nhiều nước mà sơ dừa giữ nước làm úng rể. đối với ĐAI CHÂU nên tưới phun sương cho tới khi thấy rể chuyển sắc. tưới 2-3 lần / ngày vào mùa nắng, còn mùa mưa thì tùy ngày.Cách làm này chỉ sử dụng cho những người chơi 10kg trở xuống, Nếu trồng số lượng lớn thì không thể áp dụng được, mặc dù hiệu quả – an toàn nhưng rất tốn kém chi phí. Trồng nhiều thì dùng phương pháp kích rể mạo hiểm hơn, tỉ lệ hư cây có thể lên tới 3% nhưng bù lại chi phí khác sẽ rẻ hơn nhiều.

Hiện Đai châu rừng đang có bán tại Yêu Hoa Lan, các bạn có thể nhắn tin liên hệ đặt mua hoặc gọi 0932.550.312.

[Hướng Dẫn] Trồng Và Chăm Sóc Lan Đai Châu Rừng

Mua Lan về, vẫn để khô.Hòa sẵn dung dịch B1 + A.NAA kích thích ra rể, có người gọi ANA và NAA nên mới ghi như vậy thì khỏi chạy theo nồng độ của nhà sản xuất. Nhúng rể đang khô vào xô nước, chỉ phần rể thôi nhé để khoảng 15s sau đó lập tức đặt rể vào dung dịch B1 + A.NAA ngâm trong khoảng từ 5 cho tới 7 phút. Nhớ làm đồ gá chứ cầm tay mà cỡ 50 cây chắc hết 1 ngày.

1. Cách trồng và chăm sóc

Đai Châu là loại lan khá dễ trồng và chăm sóc nếu hiểu được các đặc tính sinh trưởng của chúng

a) Về giá thể trồng làn đai châu

Có thể nói bất cứ giá thể trồng lan nào cũng có thể trồng được lan ĐAI CHÂU, tuy nhiên, trồng như thế nào còn phụ thuộc vào sở thích và điều kiện của từng người, từng nơi,… và đổ xi măng chết ở gốc cho vững. Nếu điều kiện cho phép như nhà biệt thự,sân rộng thoáng, xung quanh có 1 số cây cổ thụ và 1 vài cây bosai kết hợp vẫn có thể tạo được 1-2 cây đai châu đẹp hài hoà, hợp lý. Cây ghép phải có hình dáng đẹp, mang phong cách cổ thụ hoặc giả sơn. ĐAI CHÂU cũng có thể trồng trong chậu đất nung với giá thể là than củi, vỏ thông,…..hoặc trồng trong chậu nhựa với than củi trộn với dớn cọng nhỏ. Thông thường các giống ĐAI CHÂU có nguồn gốc khai thác tự nhiên thường được ghép vào các khúc gỗ, còn các cây ĐAI CHÂU công nghiệp được trồng trong chậu.

Nếu ghép gỗ: nên lựa chọn gỗ sưa, gỗ nhãn hoặc vú sữa là tốt nhất. Nếu trồng chậu: nên chọn chậu đất nung hoặc chậu gỗ (cũi) trồng bằng than củi kết hợp với dớn cọng nhỏ hoặc vỏ thông.

Tóm lại, trồng lan ĐAI CHÂU bằng cách nào cũng được nhưng phải đảm bảo được tính cấn đối hài hoà và thụân tiện cho sự phát triển của cây lan.

b) Ươm trồng lan đai châu rừng khai thác

Cách chọn ngọn lan đẹp đã trình bày ở phần trên. Sau đây là tổng hợp các phương pháp ưom trồng lan ĐAI CHÂU rừng khai thác.

Ươm trồng Đai châu ngoài Bắc

Nếu bạn ở phía Bắc thì nên chọn mùa Xuân-Hè mà ươm, vì mùa Thu-Đông hanh khô, gặp lạnh, nghinh xuân sinh trưởng rất kém, dễ bị héo, chậm mọc rễ.

– Đừng ham lấy những ngọn non mơn mởn, nó sẽ bị sút rất nhiều. Nên chọn những ngọn đanh chắc lá.

– Nếu bạn ươm vào vụ này, nên cắt bỏ ngồng hoa từ khi mới nhú để tập trung sức cho cây mọc rễ, nếu để ra hoa cây sẽ bị kiệt sức, chuồn lá, rất chậm mọc rễ

.- Kinh nghiệm của tôi là: khi mới mua về, cắt sửa chổ nào thì bôi vôi hoặc thuốc Daconil vào đó, hoặc pha thuốc nhúng hoặc phun ướt toàn bộ, treo 2-3 ngày cho liền sẹo. Sau đó ngâm phần gốc bằng ANTONIC 1/500 + B1 1/1000 trong 30 phút, lại treo tiếp 2-3 ngày. Tiếp theo, cứ 2 lần/tuần, pha 30-10-10 hoặc 20-20-20 với ROOTPLEX (hoặc KELPACK, là 2 loại chất kích thích sinh trưởng rất tốt cho ươm cây) 1/4 liều, bón luôn. 2 tuần sau đã thấy nhú rễ, khi rễ nhú dài độ 1 cm là ghép lên giá thể luôn, rễ mọc tiếp sẽ bám nhanh, cây ít bị kiệt sức, ít bị chuồn lá, phục hồi sinh trưởng rất nhanh. Sau đó, chỉ dùng ROOTPLEX hoặc B1 2-3 tuần/lần vào phân.- Thời gian này phải để ở nơi ẩm mát, tránh nắng, không được tưới ướt mà chỉ phun sương cho lấm tấm nước bám lên thôi, bón phân cũng vậy, và chỉ ở mặt dưới lá.

Ươm trồng Đai châu miền Nam

Mua Lan về, vẫn để khô. Hòa sẵn dung dịch B1 + A.NAA (kích thích ra rể, có người gọi ANA và NAA nên mới ghi như vậy thì khỏi chạy theo nồng độ của nhà sản xuất.Nhúng rể đang khô vào xô nước, (chỉ phần rể thôi nhé) để khoảng 15s sau đó lập tức đặt rể vào dung dịch B1 + A.NAA ngâm trong khoảng từ 5 cho tới 7 phút. Nhớ làm đồ gá chứ cầm tay mà cỡ 50 cây chắc hết 1 ngày.

– Trồng trên chậu và giá thể tạm. Dùng chậu đất nung có nhiều lỗ loại size lớn, càng lớn càng tốt.

– Buộc cây bằng dây điện thoại vào chậu (lòng qua các lỗ hông chậu để buộc).

– Buộc 4 cây Lan thành hình chữ nhật trên một chậu. Buộc sao cho lá gần rể nhất nằm ngang mặt chậu

– Sau đó bỏ một ít sơ dừa loại xay nhuyễn (loại trộn với tro trấu để trồng cây – loại này rất rẻ tiền và dễ kiếm, khoảng 5ngàn 1 bao cát) ở đáy chậu (khoảng 5mm) sau đó bỏ các than cục cỡ trung (khoảng 5cm mỗi cạnh), bỏ than lên đến cách lá cuối cùng 2cm. Tiếp tục dùng sơ dừa xay nhuyễn bỏ khoảng 3 nắm tay vào phần chính giữa những cục than.

– Tưới B1 + A.NAA + 30-10-10 trong tháng đầu (tưới hàng ngày, dùng nồng độ 50% bình thường. Nếu là cây lớn khi cây nhú mầm rể chuyển sang tưới B1 + A.NAA + 20-20-20.

– Sau khi Rể dài khoảng 5-7cm, nếu muốn chuyển chậu thì ngâm chậu lấy cây ra, tháp lên cây vú sữa hay chơi 1 cây / chậu treo. Còn nếu muốn để 4 cây / chậu như củ thì dốc ngược chậu lên (chổng đầu), dùng vòi nước xịt cho trôi các sơ dừa xay ra, vì lúc này không cần nữa, sợ tưới quá nhiều nước mà sơ dừa giữ nước làm úng rể. đối với ĐAI CHÂU nên tưới phun sương cho tới khi thấy rể chuyển sắc. tưới 2-3 lần / ngày vào mùa nắng, còn mùa mưa thì tùy ngày.Cách làm này chỉ sử dụng cho những người chơi 10kg trở xuống, Nếu trồng số lượng lớn thì không thể áp dụng được, mặc dù hiệu quả – an toàn nhưng rất tốn kém chi phí. Trồng nhiều thì dùng phương pháp kích rể mạo hiểm hơn, tỉ lệ hư cây có thể lên tới 3% nhưng bù lại chi phí khác sẽ rẻ hơn nhiều.

Nguồn: Vuonlan.net

Bạn có thể xem thêm:

>>> Kinh Nghiệm Để Trồng Lan Hồ Điệp

>>> Trồng Và Chăm Sóc Lan Hạc Vỹ

>>> Kỹ Thuật Trồng Lan Giáng Hương