Top 8 # Xem Nhiều Nhất Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Tây Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Cách Trồng Dâu Tây Và Công Đoạn Chăm Sóc Cây Dâu Tây

Nhu cầu sử dụng các loại rau củ quả sạch ngày càng được nhiều người quan tâm. Các loại hoa quả được vận chuyển khắp đất nước khó tránh khỏi phải sử dụng chất bảo quản. Chính vì thếtrào lưu tự trồng những rau củ quả tại nhà được rất nhiều người sử dụng.

Không thể không kể đến sự ưu chuộng của việc trồng dâu tây tại nhà hiện nay, với việc quả đỏ tươi ngon, cây có thể sử dụng làm cây cảnh khiến nhiều người quan tâm tới cây dâu tây.

Để trồng dâu tây tại nhà không hề khó khăn sau đây Dâu Tây Đà Lạt chia sẻ cách chăm sóc cây dâu tây tại tại nhà:

Bước 1: Lựa chọn hạt giống dâu tây như thế nào?

– Lựa chọn hạt giống dâu tây chất lượng có tỷ lệ nảy mầm cao ( tốt nhất lên lựa chọn những hạt giống còn hạn sử dụng, bao bì vẫn còn nguyên, không rách, ẩm…)

– Nếu chọn giống dâu tây chọn cây từ 10 – 15cm cây chắc khỏe, không sâu bệnh, cây phát triển đều.

Bước 2: Đất trồng dâu tây

– Nếu có điều kiện có thể mua đất dinh dưỡng về trồng cây sẽ phát triển tốt nhất

– Lựa chọn đất thịt nhẹ, sạch,đất trồng cần giữ ẩm tốt và thoát nước tốt tránh ngập úng

– Qua 2 bước trước tiến hành gieo hạt vào đất sạch và ẩm. Chậu hay khay đựng hạt cần được để khô ráo thoáng mát, có nắng tốt. Tưới nước một ngày một lần vào buổi chiều tối.

Bước 4: Chăm sóc cây dâu tây như thế nào?

– Dâu tây là loại cây ưu ẩm nển chỉ cần nắng một buổi là đủ. Để cây phát triển tốt nhất là trồng ở nơi nào chỉ có nắng trực tiếp vào nửa ngày. Vì thế dâu tây rất được ưa chuộng trồng trong trậu treo để ban công.

– Tưới nước cho cây 2 lần vào sáng và chiều khi hết nắng. Tưới đều ẩm đất, sử dụng các loại nước sạch tránh nguồn nước mương suối dễ gây sâu bệnh, tránh tưới nhiều nước đất úng làm chết cây.

– Khi chuyển từ khay ươm sang chậu/luống để trồng cây sẽ có hiện tượng héo rũ do rễ bị đứt nếu chuyển không khéo. Trong 2 đến 3 ngày đầu nên che nắng cho cây, tưới nước đều cây sẽ phát triển bình thường trở lại.

– Thường xuyên xới đất cho đất được tơi xốp thoáng cây.

– Để cây dâu sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế phát dục.

– Trong giai đoạn thu hoạch, để trái lớn đều nên cân đối giữa khả năng phát triển của khung tán và số lượng hoa trái trên cây nếu nụ, hoa, trái ra nhiều cần tỉa bout những nụ, hoa, trái dị dạng và sâu bệnh. Thường xuyên tỉa tót các lá già sâu bệnh.

– Trong thời gian cây phát triển cần thường xuyên bón phân cho cây bằng một số loại phân hữu cơ hoặc phân lân, ka li…

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Tây Đen

Hạt giống cây dâu tây đen là một trong những loại trái cây tốt nhất, có chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho sức khỏe của con người. dâu tây đen được biết đến nhiều hơn với khả năng phát triển nhanh, cho ra quả nhiều, ít sâu bệnh, rất tốt cho sức khỏe.

Trong bài viết này chúng tôi sẽ giới thiệu tới các bạn kỹ thuật trồng dâu tây đen mang lại hiệu quả cao.

– Lựa chọn hạt giống quả: Hạt giống dâu tây đen nên lựa chọn hạt giống chất lượng, có tỉ lệ nảy mầm cao, không sâu bệnh. Hạt giống còn hạn sử dụng, bao bì còn nguyên và không rách nát.

– Đất trồng dâu tây đen thích hợp là đất thịt nhẹ, sạch có khả năng giữ ẩm tốt và thoát nước để tránh ngập úng. Bạn có thể mua đất tribat tại các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp.

– Chậu trồng: Bạn có thể dùng chậu nhựa hoặc thùng xốp để trồng. Tuy nhiên các dụng cụ phải được khử trùng sạch sẽ, tránh tình trạng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.

– Bỏ đất vào chậu, sau đó gieo hạt trực tiếp lên đất. Dùng bình phun sương tưới nhẹ tạo độ ẩm cho đất giúp hạt nhanh nảy mầm.

– Tưới nước: Duy trì độ ẩm cho cây bằng cách tưới nước vào sáng sớm và chiều mát. Tuy nhiên vào mùa mưa chỉ nên tưới vào buổi sáng, không nên tưới vào chiều tối.

– Ánh sáng: Dâu tây đen ưa ẩm nên chỉ cần nắng một buổi là đủ. Nếu muốn cây phát triển tốt nhất là trồng ở nơi nào chỉ có nắng trực tiếp vào nửa ngày.

– Thường xuyên xới đất cho cây sẽ tạo độ thoáng, giúp bộ rễ và cây phát triển tốt.

– Để cây dâu sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế phát dục.

– Bón phân: Trong giai đoạn cây phát triển cần phân bón bằng cách bón phân hữu cơ, phân lân hoặc kali.

– Bảo vệ bằng cách che phủ lưới mắt cáo hoặc tấm lưới giúp ngăn chặn sự phá hoại của mèo, chim chóc…

– Nếu trong giai đoạn cây phát triển thấy xuất hiện nhiều nụ, hoa, trái cần tỉa bớt để tránh quả dị dạng và sâu bệnh. Đồng thời thường xuyên tỉa tót các lá già sâu bệnh.

– Khi cây có quả chuyển sang màu đen sẽ tiến hành thu hoạch. Thêm một ít phân bón vào đất sau mỗi lần thu hoạch quả. Quan sát bề mặt đất hơi se lại là lúc cần tưới nước.

Theo chúng tôi

Cách Trồng Và Chăm Sóc Dâu Tây Tại Nhà

Dâu tây là loại trái cây được nhiều người ưa chuộng. Tai Đà Lạt có nhũng đồi dâu tây, rực rỡ màu sắc. Nhưng hiện nay với nhu cầu sử dụng các sản phẩm sạch thì cách trồng dâu tây tại nhà là rất cần thiết cho mỗi người.

Chọn chậu

Loại thích hợp: chậu dài, máng dài để có thể lên luống nhỏ và dài; chậu treo. Quả dâu sẽ được thả sang hai bên chậu, không tiếp xúc với mặt đất, chất lượng và màu sắc quả sẽ tốt hơn.

Dễ trồng, chăm sóc và tưới bón. Thuận tiện cho dâu phát triển và đẻ nhánh (dâu tây là giống cây chia nhánh bẵng cách ra các mầm lan mặt đất và ra rễ). Có thể tận dụng được những diện tích nhỏ khi treo lên theo diện tích thẳng đứng thì cùng một diện tích có thể bố trí từ 4 – 5 chậu.

Giống cây

Mọi người có thể trồng cây bằng cách tự ươm hạt hoặc mua sẵn cây con về trồng. Lựa chọn hạt giống dâu tây chất lượng có tỷ lệ nảy mầm cao ( tốt nhất lên lựa chọn những hạt giống còn hạn sử dụng, bao bì vẫn còn nguyên, không rách, ẩm…)

Giá hạt giống dâu tây từ 25.000 đồng/ túi khoảng 30 hạt. Cây con khoảng 80.000 đồng/ cây giống Nhật hoặc New Zealand. Bạn có thể mua hạt và cây con ở các shop online hay các viện nghiên cứu. Nếu chọn giống dâu tây chọn cây từ 10 – 15cm cây chắc khỏe, không sâu bệnh, cây phát triển đều.

Đất trồng

Mọi người nên dùng loại đất tơi xốp, có thể dùng đất thịt và thỉnh thoảng xới đất cho cây. Có thể dùng đất tribat hoặc dùng đất thường trộn thêm phân bón và xơ dừa, chấu để đất tơi xốp lâu, luôn luôn ẩm, giữ ẩm tốt, nhiều chất dinh dưỡng, có thể bón phân bổ sung.

Do tính chất ưa ẩm của cây dâu và quả thường mọc thấp nằm trên mặt đất nếu ta trồng bằng chậu tròn nên có thể phủ lên 1 lớp rơm trên bề mặt xung quanh gốc và phía dưới quả. Điều này sẽ giữ ẩm tốt vừa nâng đỡ cho quả.

KỸ THUẬT TRỒNG DÂU TÂY TRONG CHẬU

Gieo hạt

Qua 2 bước trước tiến hành gieo hạt vào đất sạch và ẩm. Chậu hay khay đựng hạt cần được để khô ráo thoáng mát, có nắng tốt. Tưới nước một ngày một lần vào buổi chiều tối.

Chăm sóc

Dâu tây là loại cây ưu ẩm nển chỉ cần nắng một buổi là đủ. Để cây phát triển tốt nhất là trồng ở nơi nào chỉ có nắng trực tiếp vào nửa ngày. Vì thế dâu tây rất được ưa chuộng trồng trong trậu treo để ban công.

Tưới nước cho cây 2 lần vào sáng và chiều khi hết nắng. Tưới đều ẩm đất, sử dụng các loại nước sạch tránh nguồn nước mương suối dễ gây sâu bệnh, tránh tưới nhiều nước đất úng làm chết cây.

Khi chuyển từ khay ươm sang chậu/luống để trồng cây sẽ có hiện tượng héo rũ do rễ bị đứt nếu chuyển không khéo. Trong 2 đến 3 ngày đầu nên che nắng cho cây, tưới nước đều cây sẽ phát triển bình thường trở lại.

Thường xuyên xới đất cho đất được tơi xốp thoáng cây. Để cây dâu sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế phát dục.

Trong giai đoạn thu hoạch, để trái lớn đều nên cân đối giữa khả năng phát triển của khung tán và số lượng hoa trái trên cây nếu nụ, hoa, trái ra nhiều cần tỉa bớt những nụ, hoa, trái dị dạng và sâu bệnh. 

Thường xuyên tỉa tót các lá già sâu bệnh.

Trong thời gian cây phát triển cần thường xuyên bón phân cho cây bằng một số loại phân hữu cơ hoặc phân lân, ka li… Cần chú ý diệt kiến vì chúng tấn công cây rất nhanh, ăn hết quả kể cả khi quả còn xanh. Nếu trồng bằng chậu dài nên hướng cho quả ra phía thành chậu, quả sẽ phát triển đều và dễ theo dõi tránh sâu bọ.

LIÊN HỆ MUA CÁC LOẠI HẠT GIỐNG TẠI SHOP HẠT GIỐNG ĐÀ LẠTĐIỆN THOẠI: 0867 77 28 77GIỜ MỞ CỬA: 8:00 – 20:00SHIP TOÀN QUỐC

Cách Chăm Sóc Cây Dâu Tây Đà Lạt

Dâu tây là loại quả rất được ưa chuộng, chúng thường được làm món tráng miệng, cung cấp vitamin C cho cơ thể. Không chỉ giới trẻ mà những người phụ nữ cũng rất thích trồng loại cây này bởi chúng không khó trồng và chăm sóc. Nhưng chăm sóc thế nào cho đúng để dâu tây có thể phát triển tốt? Bài viết này điện máy Bảo Ngọc xin chia sẻ ách chăm sóc cây dâu tây đà lạt cho mọi người.

Kỹ thuật chăm sóc cây dâu tây sau khi trồng

– Cây dễ trồng nhưng cũng dễ bị sâu bệnh, chính vì thế cần chú ý phòng và trừ bệnh, khi thấy cây xuất hiện tượng là cần phải cách ly với cây khác ngay tránh bị lan rộng. Tùy từng loại bệnh để dùng thuốc cho phù hợp.

+ Cây thường ra quả vào khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 3

+ Là loại cây cần phải được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều, cây ưa nước nhưng phải có hệ thống cấp thoát tốt tránh tình trạng dư thừa nước và phân bón.

+ Thi thoảng nên xới đất xung quanh gốc của cây, để giữ đất tơi xốp khi trồng bằng đất thường, tránh làm ảnh hưởng, tổn thương nhiều đến bộ rễ của cây.

– Tưới nước: Thời điểm tốt nhất nên tưới là buổi sáng, mỗi một cây khảng 150-200ml, nếu sử dụng dung dịch thuỷ canh thì chỉ cần tưới lượng dung dịch thuỷ canh theo hướng dẫn.

– Ánh sáng: Không nên để ngoài trời quá 12h trong một ngày và không tiếp xúc với ánh sáng điện vì sẽ dẫn đến cây không có quả.

: khi cây thừa hoặc thiếu các chất sẽ có biểu hiện trên lá, cần chú ý theo dõi chăm sóc cây để phát hiện kịp thời và có hướng xử lý. Bạn có thể sử dụng để xác lượng chất có trong đất và môi trường thủy canh. Từ đó sẽ có chế độ chăm sóc tốt hơn, thường thì độ dẫn EC lý tưởng cho cây là 1.5-2.4.

Bổ sung phân lân, Kali, … cho cây dâu tây ở thời kì phát triển. Dâu tây là loại thức ăn của kiến rất thích, để tránh trường hợp nó ăn hết cây của bạn thì nên diệt kiến. Nếu trồng bằng chậu dài nên hướng cho quả ra phía thành chậu, quả sẽ phát triển đều và dễ theo dõi tránh sâu bọ.

Lượng phân bón trung bình cho 1 ha: Phân chuồng hoai: 40-50m3; vôi: 1.500kg; hữu cơ vi sinh: 1.000-2.000 kg; Phân hóa học (lượng nguyên chất): 100kg N-120kg P2O5-120kg K2O; MgSO4: 40kg; Boric: 80kg.

Lưu ý: Đổi lượng phân hóa học nguyên chất qua phân đơn tương đương. Ure: 217kg; super lân: 750 kg; KCl: 200kg.

– Năm đầu tiền bón 10 lần, trong trường hợp 2 tháng bón 1 lần thì nên sử dụng lượng gấp đôi. Nếu sử dụng phân đơn thì mỗi đợt bón phân định kỳ có thể bón 20 kg ure, 20 kg kali. Acid Boric và MgSO4 phun xịt định kỳ qua lá. Nếu dâu trên một năm là cây còi, rễ kém phát triển không hấp thụ được chất dinh dưỡng thì nên bón phân qua lá 10-15 ngày xịt một lần.

– Lượng phân bón có thể răng giảm theo độ sinh trưởng, phát triển của chúng.

– Tỉa lá: tưởng đùa nhưng mà thật cây dâu tay có lá tốt nhất chỉ khoảng 4-6 lá, nếu cây có nhiều hơn thì nên ngắt bớt lá già. Ngắt cách gốc khoảng 5cm để tránh hiện tượng nấm xâm nhập ngược vào gốc gây thối rễ, hư búp non, có thể ảnh hưởng sự phất triển của cây nếu nặng dẫn đến chết cây.

– Ngắt hoa: tùy thuộc loại giống cây cho ra bông đơn hay bông chùm. Nếu thấy quá nhiều hoa thì nên ngắt bớt để cây có thể tập trông dinh dưỡng cho quả. Thường thì số hoa lý tưởng cho một cây là 3-4 bông. nên tỉa những bông hỏng, nhỏ hay dị dạng. Sau mỗi đợt thu hoạch thì nên ngắt hoa cách gốc 5cm như đối với lá, bón phân và tưới nước đầy đủ chờ ra đợt hoa mới.

– Về canh tác: giống cây khỏe, có nguồn gốc, vườn thì sạch sẽ, cắt tỉa lá vàng úa tiêu hủy và nên luân canh với cây trồng khác. Kiểm tra vườn xem có sâu bênh không và thường xuyên ghi chép để theo dõi. Bón phân cân đối và hợp lý, tăng cường sử dụng phân hữu cơ sinh học, vi sinh.

– Sinh học: Nên sử dụng các chế phẩm sinh học để trừ sâu bệnh thay cho thuốc hóa học có độc tố cao.

– Vật lý: Sử dụng bẫy hay lưới để che chắn xung quanh vườn hạn chế ruồi đục lá, sâu, côn trùng gây hại bay từ vườn khác sang.

– Hóa học: Sử dụng thuốc phải cân nhắc kỹ theo nguyên tắc 4 đúng (đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng, đúng thuốc) và nhớ đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc trước khi dùng.