Top 4 # Xem Nhiều Nhất Cách Trồng Cây Cóc Bằng Hạt Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Cách Trồng Cây Nho Bằng Hạt

Cách trồng cây Nho về cơ bản là không khó song để nho cho ra quả đúng thời điểm, cho năng suất cao thì lại là vấn đề khác. Cùng tìm hiểu ngay cách trồng cây nho sau đây.

I. LỰA GIỐNG:

1. Giống nho: – Lựa chọn giống nho bạn thích. 2. Thời vụ trồng : + Bạn nên trồng nho vào các tháng 11, 12 và tháng 1 năm sau. + Tốt nhất là sau khi mùa mưa vừa kết thúc. 3. Chuẩn bị đất: – Loại đất thích hợp để trồng nho là thịt pha cát, pH = 5,5-7,5; đất cao, có khả năng thoát nước tốt. 4. Mật độ, khoảng cách trồng: – Hàng cách hàng: 2,5 m, cây cách cây (1,5-2,0 m) 5. Tưới và tiêu nước: + Sau khi trồng cần tưới nước ngay. + Trời nắng 4-5 ngày tưới một lần (Chú ý bạn không được để đất khô) + Trời mưa cần tìm mọi cách thoát nước nhanh để tránh ngập úng. 6. Cắm choái làm giàn: + Khi cây nho cao khoảng 25 -30 cm, bạn cần tiến hành cắm choái, và cột cây nho vào choái. + Nên làm thêm giàn lưới, nên bố trí mặt giàn để tạo được khoảng trống. Về cơ bản là bạn phải làm sao cho giàn nho càng thông thoáng càng tốt. 7. Bón phân cho nho thời kỳ cây con Thời kỳ cây con sẽ kéo dài khoảng 7-8 tháng. Giai đoạn này nên bón phân khoảng 2 tháng một lần. * Cách bón: Nên bón xung quanh gốc sau đó kết hợp xới xáo xung quanh vùng rễ, lần đầu cách gốc 20 cm, các lần kế tiếp xới xa dần gốc, bón xong cần tưới nước ngay.

8. Tạo cành cấp 1, cấp 2: – Khi cây nho đã có cành vượt khỏi giàn 30-40 cm bạn đã có thể tiến hành bấm ngọn để tạo cành cấp 1. – Tốt nhất là nên chọn giữ lại 2-3 cành cấp 1 khoẻ. – Tạo cành cấp 2 khi cành cấp 1 đã dài khoảng 120cm, bấm ngọn cành cấp 1 và chừa lại 40 cm. 9. Tỉa trái: + Cần tỉa trái sớm để tập trung dinh dưỡng nuôi trái, giúp cho trái to và tạo điều kiện cho chùm nho được thông thoáng, hạn chế sâu bệnh. + Nên tỉa trái sớm khi trái kích cở bằng hạt bắp (đường kính khoảng 7 mm) và tỉa lập lại sau đó 15 ngày. Nên tỉa trái đều 4 phía chùm quả. 10. Tưới nước: + Khi trời nắng: từ 5-7 ngày tưới một lần. Nếu có điều kiện nên tưới nước kết hợp với tủ gốc bằng rơm rạ để tăng cường sự giữ ẩm cho cây. + Khi trời mưa: tìm cách thoát nước càng nhanh càng tốt.

II. Sâu hệnh hại chính trên cây nho và biện pháp phòng trừ trong sản xuất nho an toàn:

A. Yêu cầu kỹ thuật sản xuất nho an toàn 1. Yêu cầu: – Bảo đảm an toàn cho người sử dụng. – Hạn chế tối đa ô nhiễm môi trường, dùng thuốc BVTV có nguồn gốc tự nhiên. 2. Biện pháp tổng hợp để phòng trừ sâu bệnh hại nho: a. Biện pháp canh tác: + Bón phân cân đối . + Làm giàn nho bạn nên cách ly nhau tạo sự thông thoáng. + Cần vệ sinh đồng ruộng thu dọn cáctàn dư thực vật, tỉa bỏ bớt trái lá bệnh, chồi nách, chồi yếu đem ra khỏi vườn tiêu hủy. Tuyệt đối bà con không được đổ xuống mương nước. + Khi đang có các dịch bệnh xảy ra nên cần tìm cách hạn chế sự lây lan từ ruộng này sang ruộng khác. + Trên một vùng bà con nên tổ chức cùng cắt nho một lúc sẽ rất thuận lợi cho công tác chăm sóc cũng như hạn chế sâu bệnh lây lan . + Duy trì mật độ cành hợp lý: 6-8 cành/m2 . + Thường xuyên loại bỏ những cành, chồi nách yếu. + Không nên trồng xen các cây như xoài, ớt, hành, tỏi dưới giàn nho hoặc gần giàn nho . b. Sử dụng thuốc sinh học: + Ưu tiên sử dụng các loại thuốc sinh học. Hiện nay đã có khá nhiều loại thuốc sinh học có hiệu quả như: Aztron, Dipel, NPV, Seba …

III. Thu hoạch:

+ Thu hoạch: vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. + Đúng thời gian sinh trưởng của giống cây là từ 100-115 ngày, tuỳ theo mùa. + Đúng màu sắc của giống: màu đỏ tươi, đỏ sậm. Màu đỏ đều chùm quả. + Ăn có vị ngọt, mùi thơm.

Nguồn: sưu tầm

Tìm bài này trên Google:

Cách Trồng Cây Sen Đá Bằng Hạt Giống

Một được trồng đúng cách (loài cây sen đá) thực sự rất đẹp. Lá sáp dày mọc theo kiểu hoa hồng được bó chặt quanh một thân cây mọng nước mà phần lớn được che giấu bởi những chiếc lá. Những chiếc lá hình chiếc thìa trông giống như những cánh hoa, và toàn bộ cây giống như một bông hồng. Tùy thuộc vào loài hoặc giống cây, lá thể hiện màu sắc mạnh mẽ như tím, hồng, oải hương, đỏ, xanh lục hoặc xám.

Ngoại hình được tăng cường hơn nữa bởi sự hiện diện của một loại sáp nở gọi là farina trên bề mặt lá, giúp ngăn ngừa mất nước. Những loài mọng nước chịu hạn này là thành viên của gia đình crassula. Có nguồn gốc từ Mexico và Trung Mỹ, có hơn 250 loài và nhiều giống cây lai khác nhau. Cây thường được nhân giống từ lá hoặc cây con, nhưng chúng có thể được nuôi từ hạt giống.

2. Đổ đầy chậu 4 inch sạch bằng hỗn hợp bầu không thấm nước nhanh. Đập nồi để giải quyết hỗn hợp. Thêm nhiều hơn để đưa mức lên đến trong vòng 1/4 inch của vành nồi.

3. Sử dụng một chiếc thìa nhỏ, chẳng hạn như thìa cho bé ăn, hoặc đầu ngón tay của bạn để gieo hạt. Lấy một phần nhỏ của hạt giống và cát trộn vào muỗng hoặc một nhúm nhỏ của nó giữa các ngón tay của bạn. Rải rác rải rác trên đất trong chậu. Lặp lại cho đến khi hỗn hợp hạt giống được phân phối trên đất trong nhiều chậu.

4. Dán nhãn cho chậu với tên của cây sen đá và ngày gieo. Sử dụng nhãn nồi nhựa và bút chì.

5. Đặt các chậu vào khay sẽ giữ nước. Tưới nước cho chậu từ dưới lên cho đến khi hỗn hợp bầu được bão hòa. Đổ bất kỳ nước thừa ra khỏi khay. Đặt khay đầy chậu trong đó nhiệt độ khoảng 65 độ F với ánh sáng gián tiếp sáng. Đậy các chậu bằng một miếng bọc nhựa hoặc thủy tinh. Giữ cho đất ẩm, nhưng không sũng nước.

6. Theo dõi sự nảy mầm. Lá hạt thường xuất hiện trong khoảng ba tuần. Sau khi nảy mầm, loại bỏ vỏ nhựa hoặc thủy tinh. Kiểm tra chậu hàng ngày cho nhiễm nấm, bởi vì cây con nhỏ dễ bị tổn thương hơn trước khi lá thật bắt đầu hình thành trong khoảng hai tháng. Điều trị bằng thuốc diệt nấm nếu xuất hiện ẩm ướt.

Lưu Ý

Tay thụ phấn cho cây sen đá nở hoa của riêng bạn để có được hạt giống. Sử dụng bàn chải của một nghệ sĩ tốt và chuyển phấn hoa giữa các loài hoa cây sen đá. Chạm vào bàn chải bên trong những bông hoa hình chuông để thu hoạch phấn hoa, sau đó đặt bàn chải vào bên trong bông hoa của cây khác.

Không sử dụng hạt giống cũ – nó phải tươi. Đừng hy vọng sẽ tăng cây sen đá đúng với các loài từ các bộ sưu tập có chứa các loài hỗn hợp. Bạn sẽ nhận được các cây lai trừ khi hai cây riêng biệt – không phải là dòng vô tính – của cùng một loài được tách ra trước và sau khi nở để hạn chế trao đổi phấn hoa giữa hai cây đó.

Cách Trồng Rau Muống Bằng Hạt

Rau muống là loại thực phẩm tươi ngon với nhiều công dụng được nhiều người yêu thích lựa chọn. Trồng rau muốn có nhiều cách: trồng bằng cành, trồng bằng hạt…

Hôm nay nuoitrong123,com sẽ cũng cấp cách trồng rau muống bằng hạt cho các bạn để các bạn có thể tự tay trông cho mình những luống rau ngay tại sân nhà. Hãy theo dõi cách trồng rau muống bằng hạt ngay sau đây.

Cách ủ hạt giống: ngâm hạt giống rau muống trong nước ấm theo tỷ lệ 2 phần nước sôi + 3 phần nước lạnh; ngâm hạt trong nước pha trên từ 3h – 6h rồi vớt ra ủ lại bằng khăn giấy có thấm nước từ 6h – 10h. Sau đó, người dân nên để hạt giống ráo khô và chuẩn bị đất trồng.

Đất trồng gồm: xơ dừa đã xử lý vi sinh và đất dinh dưỡng. Người trồng nên cho hỗn hợp này vào khay xốp với tỷ lệ: 2 kg xơ dừa đã xử lý vi sinh + 2kg đất dinh dưỡng, cho hỗn hợp đất vừa đầy mặt khay. Sau đó, người trồng rau trong thùng xốp có thể dùng bình phun nước cho đất trồng, đảm bảo cho đất luôn đủ ẩm.

Cách trồng rau muống bằng hạt: rải hạt thành hàng 10cm x 15cm. Bạn có thể tưới nước cho hạt trong thùng xốp bằng bình phun với tia nước nhỏ, dùng lưới đen hay tấm giấy che lại giữ ẩm, để khay hạt trong mát, tưới đủ nước 2 lần/ ngày. Khi hạt ra được 2- 3 cặp lá là có thể đem cây ra ngoài có ánh nắng. Vào mùa mưa, cây chỉ cần được tưới nước vừa đủ, mùa khô cây nên được tưới ngày hai lần vào buổi sáng sớm và chiều mát.

Ngoài ra, việc bón phân bổ sung cho việc trồng rau muống rất cần thiết. Phân vô cơ có hàm lượng đạm cao giúp cây rau muống mau lớn cho nhiều lá. Phân Super lân giúp rễ của cây phát triển tốt hơn.

Bạn dùng bình phun hay vòi có tia nước nhẹ, đều tránh có áp lực mạnh để tránh làm dập lá rau. Khi trời mưa to, cây nên có mái che hạn chế nước mưa làm hư thối lá rau. Ngoài ra, bạn cần ngưng tưới phân trước khi thu hoạch từ 7 – 10 ngày để đảm bảo an toàn thực phẩm.

Sau 40 – 50 ngày gieo, bạn đã có thể thu cắt rau muống đợt đầu tiên hoặc khi rau muống đạt độ cao khoảng 35 – 40 cm. Thời gian thu hoạch lần2 là sau khi thu hoạch lần 1 và bón phân bổ sung khoảng 20 – 25 ngày. Trong điều kiện cây rau muống được chăm sóc tốt và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, người dân có thể thu hoạch tối đa 5 – 6 đợt.

Nguồn: sưu tầm

Cách Trồng Cây May Mắn Bằng Hạt Thanh Long

Thanh long trồng bằng hạt ư? Nghe qua đã thấy lạ rồi. Nhiều bạn luôn tưởng rằng thanh long phải giâm cành chứ nhỉ? Nhưng không các bạn ạ, thanh long hoàn toàn có thể trồng bằng hạt được. Đặc biệt, từ hạt thanh long bạn có thể tạo ra những tác phẩm siêu đáng yêu đấy. Hôm nay, chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn cách trồng cây may mắn bằng hạt thanh long. Một trong những cơn sốt của giới trẻ yêu cây cảnh.

Tạo tiểu cảnh với sen đá Trồng rau mầm cho năng suất cao Đá vermiculite – Vật liệu trồng Bon sai

Chuẩn bị vật liệu trồng cây may mắn bằng hạt thanh long

Bước 1. Tách hạt thanh long

Bạn dùng muổng nạo thịt thanh long cho vào thau và bóp nhuyễn. Dùng rổ đặt lên trên một cái thau, sau đó cho nước vào khuấy đảo đều cho hạt thanh long rơi dần xuống thau. Thịt thanh long càng nhuyễn càng dễ tách hạt.

Khi cho nước vào phần trắng sẽ nổi lên và hạt chìm xuống phía dưới hơn. Bạn nhẹ nhàng đổ nước cùng phần trắng ra ngoài. Lặp lại cho tới khi bạn tách được gần hết hạt thanh long.

Cuối cùng bạn cho phần hạt thanh long tách ra được vào một miếng vải thưa để vắt hết nước.

Phơi khô hạt thanh long 1 ngày (trời nắng nhẹ phơi 2 ngày). Bước này khá quan trọng, vì hạt thanh long khô mới dễ hút ẩm và nảy mầm.

Bước 2. Gieo hạt

Bạn trộn đá Perlite + đá Vermiculite + Đất sạch trồng chậu Namix với tỉ lệ 1 : 1 : 8. Tiếp theo cho hỗn hợp đất trồng vào 3/4 chậu. Rải hạt đều tay rồi phủ một lớp đất mỏng lên trên.

Nếu bạn muốn trồng cây khác ở giữa hoặc tạo hình cho chậu cây thì làm như sau:

Cho hỗn hợp đất vào 1/3 chậu. Đặt khuôn hình mà bạn muống ở giữa. Cho đất trồng vào và rải sỏi trắng xung quanh.

Gieo hạt vào trong khuôn hình hoặc gieo xung quanh khuôn rồi phủ một lớp đất mỏng lên trên.

Sau khi gieo hạt xong bạn tưới phun sương giữ ẩm cho hạt nảy mầm. Dùng túi nilon hoặc màng bọc thực phẩm bịt kín chậu.

Bước 3: Chăm sóc chậu cây sau gieo

Đặt chậu cây ngoài nắng 1 ngày. Sau đó, bạn dời cây vào nơi ánh sáng nhẹ hơn. Nếu thấy nước đọng nhiều trên màng bọc thì mở ra để thoáng sau đó phủ lại. Sau 1 tuần hạt nảy mầm bạn tháo màng bọc ra để cây phát triển.

Chậu cây đẹp nhất là trong thời gian 15 – 25 ngày sau gieo. Bạn chỉ cần tưới nước nhẹ để duy trì. Trồng cây may mắn bằng hạt thanh long thật đơn giản phải không nào.