Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cách Chăm Sóc Cây Chuối Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Chuối Sáp, Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Chuối Sáp

Cách trồng và chăm sóc cây chuối sáp

Chuối sáp là loại chuối quả nhỏ và mập, khi chín màu vàng. Khi luộc chín thì mật chuối sẽ dồn vào giữa trái. Ăn rất ngon, vò khi chuối già chín có màu vàng sẫm. Khi còn trên cây, côn trùng bám dày đặc tạo thành những mảng đen ngoài vỏ chuối.

Cách luộc chuối sáp

Rửa sạch, cho vào nồi luộc, nếu có nồi áp suất thì tốt vì luộc chuối sáp tương đối lâu, khoảng 20 phút. Để hạt điều rang muối vỏ lụa tiết kiệm thời gian và điện, ga, bạn nấu chừng 10 phút rồi tắt bếp, để yên chuối trong nồi như vậy chừng 15-20 phút sau chuối nguội lại mở bếp nấu tiếp (đây cũng là bí kíp nấu những thứ “cứng đầu” như sườn, củ… cho mau nhừ). Khi nào chuối chín sẽ có mùi thơm tỏa ra ngào ngạt, lúc đó bạn có thể tắt bếp được rồi. Hoặc để lâu thêm chút nữa cho chuối nứt vỏ như vậy là đã chín đều.

Kỹ thuật trồng chuối sáp

Chú ý khi trồng cây chuối và chăm sóc chuối sáp ra buồng nhiều nải

Đất trồng: Đất trồng chuối sáp tốt nhất là đất tơi xốp, nhiều mùn, nhất là đất phù sa, bùn ao phơi ải, nơi không bị ngập úng và dễ tưới tiêu nước. Độ pH thích hợp trồng chuối là từ 5-7. Nơi có mực nước ngầm cao, cần phải lên líp trước khi trồng, sao cho mặt líp cách mực nước cao nhất từ 0,6 m.

Mật độ trồng: Chiều rộng líp trung bình 5-6 m, được trồng 2 hoặc 3 hàng. Kích thước hố trồng 40x40x40 cm.

Bón lót: Trộn lớp đất mặt với 5-7 kg phân hữu cơ + 0,5 kg lân và thêm 10 g Furadan 3H cho vào hố.

Xử lý cây giống

Cây dạng chồi: chọn cây con chuối sáp mập khỏe từ hạt điều rang muối nguyên hạt còn vỏ lụa cây mẹ không bị sâu bệnh, năng suất cao, buồng to, trái đều chất lượng tốt…cao 0,8-1m, cắt sạch rễ, trước khi trồng nên xử lý thuốc diệt khuẩn Benlat C hay Bordeaux 2%.

Cây chuối cấy mô: cây con phải sinh trưởng tốt, cao khoảng 40-50 cm có từ 4-6 lá.

Cây chuối sáp rất dễ trồng và ít sâu bệnh, bà con trồng chuối thi thoảng bón phân đợi chuối ra nải.

Chúc bà con thành công với cách thức trồng và chăm sóc chuối sáp đã được chúng tôi chia sẻ ngay bên trên.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Chuối Tràng Pháo

Cây chuối tràng pháo có kiểu dáng rất lạ mắt từ cây cho đến hoa của chúng. Lần đầu tiên được nhìn thấy chúng, chắc hẳn ai cũng bất ngờ trước vẻ đẹp mà chúng đem lại. Trồng cây chuối tràng pháo sẽ đem lại may mắn và hạnh phúc cho bạn. Cây rất dễ trồng nên mọi người thường trồng để làm cảnh ở ban công, sân vườn hay trước hiên nhà.

Đặc điểm của cây chuối tràng pháo

Cây chuối tràng pháo còn được nhiều nơi gọi bằng những cái tên khác nhau như cây chuối mỏ phượng, cây chuối pháo. Trong tiếng Anh chúng có tên là Firebirds (chim lửa). Còn heliconia rostrata là tên khoa học của cây chuối tràng pháo. Chúng có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới của Châu Mỹ.

Thân cây chuối tràng pháo thuộc cây thân thảo. Chúng có dạng gần giống cây dong riềng nhưng to, cao và mập hơn. Chiều cao trung bình khoảng 1m. Rễ của chúng nằm sâu trong đất với thân mọc thành bụi và cho nhiều nhánh.

Lá của chúng mọc từ thân cây và có cuống dài. Kiểu dáng của chúng gần tương tự như lá chuối bình thường. Lá cây có màu xanh đậm, bóng. Lá có chiều dài khoảng 0,9 – 1,5m và bề ngang của chúng khá to nên khi gặp gió lớn thường hay bị rách lá.

Hoa chuối trang pháo mọc thành chùm dài khoảng gần 1m và treo lơ lửng trên cây. Với kiểu mọc hoa như thế kết hợp với màu đỏ của chúng gần giống như pháo dây của Trung Quốc nên có lẽ chúng được gọi là chuối tràng pháo. Thực ra hoa của cây chuối tràng pháo là những bông hoa nhỏ được che bởi các cụm lá bắc màu đỏ. Hoa của chúng lâu tàn, có thể duy trì đến vài tháng. Hoa bắt đầu nở vào mùa thu sau 2 năm trồng cây.

Lợi ích của cây hoa chuối tràng pháo

Chúng được trồng ở ban công, sân vườn, hiên nhà để trang trí khuôn viên nhà cho rực rỡ. Ngoài ra chúng còn được trồng ở những nơi như công viên giải trí, khu du lịch, quán cà phê hay khách sạn đem đến vẻ đẹp lạ cho khách chiêm ngưỡng.

Cây chuối tràng pháo còn được dân văn phòng ưa chuộng đặt ở văn phòng làm việc để tạo một không gian sang trọng và lôi cuốn.

Cách trồng và chăm sóc cây chuối tràng pháo

Cây chuối tràng pháo rất dễ trồng bởi chúng sinh trưởng rất nhanh và đặc biệt có thể chịu khắc nghiệt tốt. Trồng cây chuối tràng pháo sẽ không làm bạn tốn quá nhiều thời gian vào việc chăm sóc chúng.

Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Chuối Rẽ Quạt

CÁCH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY CHUỐI RẼ QUẠT

Cây chuối rẽ quạt có tên gọi khác: cây chuối quạt, cây chuối cọ. Cây có tên khoa học: Ravenala madagascariensis.

Cây chuối rẽ quạt có thân hóa gỗ, cao 7-10m, lá bầu dục xếp trật tự 2 bên thân như quạt giấy xòe ra. Cây chuối rẽ quạt có rất nhiều giống loài khác nhau, thường được trồng trong chậu trang trí nội thất hoặc trang trí sân vườn, công viên, biệt thự…

Cách trồng cây chuối rẽ quạt:

Cây chuối rẽ quạt đòi hỏi trồng ở vị trí thoáng rộng, có nhiều nắng (lúc nhỏ thì không cần nhiều nắng).Cây hấp thụ tốt phân bón, đặc biệt là lượng phân đạm cao trong thời kì phát triển. Cây phát triển tới chiều cao trung bình 7 mét và yêu cầu lượng nước trung bình.

Chuối rẻ quạt ưa ẩm ướt đủ ánh sáng. Cây chuối rẻ quạt nhân giống bằng cách tách rời cây hoặc gieo hạt. Mùa xuân có thể gieo hạt tạo ra rất nhiều giống. Sau khi cây con mọc có thể trồng vào chậu, bón nhiều phân. Khi cây lớn lên, từ gốc sẽ mọc nhiều cây con, đào lên và tách cây để trồng.

Đất trồng cây chuối rẻ quạt cần phải tơi xốp, giàu dinh dưỡng, thoát nước. Mùa xuân hàng năm khi cấy cây con cần cấy vào bầu sau đó mới trồng. Cây chuối rẻ quạt yêu cầu đủ ánh sáng, mỗi ngày cần 3 – 4 giờ có ánh sáng trực xạ. Nếu thiếu ánh sáng cây sẽ không ra hoa.

Cách chăm sóc cây chuối rẽ quạt:

Cây thích ẩm và cần đủ ẩm để phát triển, nhưng không chịu được úng ngập, những nơi úng ngập lâu sẽ làm cho cây sinh trưởng kém, lụi tàn và chết dần.

Trong cùng một địa điểm trồng mấy cây, cần điều chỉnh các cây theo cùng 1 hướng. Lá thường bị gió làm rách nên trồng nơi kín gió. Khi trồng nên bón phân lót, 1- 2 tháng bón thúc 1 lần. Sau khi có cây con cần cắt bỏ lá già xúc tiến cây sinh trưởng chiều cao. Thỉnh thoảng gặp rệp sáp gây hại cần phun thuốc Rogor 0,1%.

Sưu tầm và biên soạn.

Cây Chuối Cảnh:kỹ Thuật Trồng, Chăm Sóc

Cây chuối cảnh được rất nhiều người yêu thích và đam mê, nhiều gia đình còn sưu tầm nhiều lại chuối cánh khác nhau để trồng thành những bộ sưu tập độc đáo, khi trồng những cây chuối cảnh sẽ tạo ra luồng sinh khí trong lành, cây vừa tô điểm cho không gian của gia đình, cây mang đến vẻ đẹp độc đáo.

Ngày nay với nhiều loại cây cảnh khác nhau rất đẹp và nhỏ nhắn xinh xắn thì cây chuối cảnh lại đang rất hot trong giới chơi cây cảnh hiện nay, được nhiều người yêu thích.

1.Đặc điểm của cây chuối cảnh

Cây chuối cảnh có thể trồng và chăm sóc một cách khá đơn giản, cây chuối cảnh còn được gọi là cây đại phú gia, loiaj cây này thuộc họ thiên điểu, chuối cảnh không giống với những loại chuối thông thường hiện nay .

Cây chuối cảnh có chiều cao khá khiêm tốn, cây chuối cảnh có chiều cao từ 1-1,2m, có thể trồng những cây chuối cảnh trong nhà hoặc là bất kỳ vị trí nào có chiều cao phù hợp. Chuối cảnh có thể trồng chung với nhiều loại cây khác, có thể trồng trong văn phòng, để trong chậu rất đẹp.

cây chuối kiểng luôn là thú vui của những người yêu thích cây cảnh, cây chuối cảnh còn yếu tố phong thủy, cây mang đến ý nghĩa mang đến nhiều tài lộc, sự may mắn cho gia chủ vì vậy mà hãy sở hữu ngay những cây chuối cảnh trong ngôi nhà của bạn.

Khi trồng những cây chuối cảnh để trong nhà những tàu lá chuối thường có hình bầu dục trải dài mọc theo từng từng, nghiêng nghiêng ra ngoài nhìn khá là thú vị.

Lá cây chuối cảnh khi trồng trong nhà thường có màu xanh thẫm, bẹ lá ôm sát vào thân cây và lộ ra đường gân lá cây chuối.

chuối cảnh mini rất dễ dàng lau bụi bẩn, sau khi lau bụi thì bộ lá sẽ nhìn bóng lên trông rất đẹp, chuối cảnh thường có hoa màu trắng hoặc màu đỏ, hoa thường có mùi hương thơm nồng rất dễ chịu.

2.Cách trồng cây chuối cảnh

Để có thể chăm sóc được những cây chuối cảnh ta cần chú ý tới những điều kiện cần thiết giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt trong môi trường trong nhà, nơi có ít ánh sáng, khi tìm hiểu kỹ được những điều kiện cần thiết cho cây sinh trưởng tốt thì ta có thể đi sâu vào bài biết sau đây

2.1.Cách trồng cây chuối cảnh từ hạt

Hiện nay có rất nhiều phương pháp trồng chuối cảnh khác nhau, nhưng cách trồng chuối cảnh từ hạt lại khá phổ biến , nhưng để có thể cho cây sinh trưởng phát triển tốt hơn ta cần chú ý tới những điều kiện cho cây phát triển.

2.2.Chuẩn bị đất trồng chuối tài lộc

Nên sử dụng các loại đất có nhiều mùn, độ thông thoáng tốt, thoát nước tốt, ngoài ra nếu bạn ở đô thị thì có thể mua những bao đất bán sẳn, trong đó có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây sinh trưởng và phát triển ổn định.

Chậu trồng chuối: cây chuối sau này sẽ phát triển triển khá nhanh vì vậy mà ta nên lựa chọn chậu phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây, cây cao từ 25x24cm, với chậu có dáng cao, miệng to, đường kính miệng vừa phải là giúp cây phát triển được.

Giúp cho những cây chuối đẹp hơn , khi lựa chọn trồng ta nên lựa chọn chậu có màu trắng, vì bộ lá chuối có màu xanh lục nên khi lựa chọn màu trắng sẽ làm nổi bật cây chuối.

Cây chuối cảnh thường phát triển ở nhiệt độ từ 20-30 độ C, chuối mini thường sống ở nhiệt độ 15-45 độ C. Nếu nhiệt độ quá cao và quá thấp sẽ làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây chuối.

Gieo hạt chuối kiểng: sau khi lựa chọn những gói hạt giống tốt nhất, tiến hành ngâm hạt giống với nước ấm ở nhiệt độ 40 độ C, khoảng 2-3 ngày trước khi gieo trồng, giúp thời gian nảy mầm nhanh hơn.

Tiến hành xớt đấy thật kỹ và tiến hành gieo hạt, sau khi gieo hạt xong thì phủ lên mặt đất một lớp mỏng vừa đủ, tưới nước cho cây phát triển, những cây chuối cảnh sẽ mọc nên ở những nơi có nhiều ánh sáng vì vậy mà khu vực ươm chuối cũng nên có ánh sáng chiếu vào thường xuyên hơn.

Thời gian nảy mầm của chuối cảnh mịn khá là lâu từ 4-6 tuần, nếu như không tiến hành ngâm nước ấm thì thời gian sẽ kéo dài lâu hơn, có thể kéo dài tới tận 2 tháng mới nảy mầm vì vậy mà khi gieo hạt ta cần có sự kiên trì.

Khi những hạt chuối cảnh mini đã nảy mầm thì cần để ở những nơi có nhiều ánh sáng nhất có thể, vì cây chuối cần nhiều ánh sáng để sinh trưởng. Khi cây còn nhỏ thì cần bổ sung nước liên tục, tưới vào buổi sáng và buổi chiều tối. Tưới vừa phải, không nên tưới kiểu ngập úng, điều này sẽ làm cho bộ rễ của cây kém phát triển.

3.Cách chăm sóc cây chuối cảnh

Để cho cây chuối cảnh sinh trưởng và phát triển tốt hơn khi trồng những cây trồng nhà thì khi đặt trong nhà nên lựa chọn những vị trí có nhiều ánh sáng trong nhà để đặt cây, ngoài ra khi đặt trong nhà thì khoảng 1-2 tuần ta nên đưa cây ra ngoài , nơi có nhiều ánh sáng nhất để cây tắm nắng, giúp cho bộ lá của cây xanh hơn và quang hợp tốt hơn.

Khi thấy cây có những dấu hiệu vàng lá hoặc dấu hiệu khác trên bộ lá thì cần tiến hành cắt bỏ những bộ lá của cây, mang cây ra khu vực có nhiều ánh nắng để giúp cây phục hồi. Điều này giúp cây sớm ổn định hơn, ngoài ra thường xuyên cắt tỉa những cành giúp cây đẹp hơn

Khi trồng cây trong nhà sẽ phải thường xuyên chú ý tới điều hòa của gia đình, vì điều hòa có thể làm ảnh hưởng tới khả năng hô hấp của cây, vì vậy mà cũng nên thường xuyên đưa cây ra ngoài ánh sáng sẽ giúp cho cây quang hợp tốt hơn, khi trồng những cây chuối cảnh trong nhà, không khí trong nhà sẽ trong lành hơn rất nhiều.

Khi cây chuối phát triển khỏe mạnh và ở giai đoạn trưởng thành thì không cần phải chăm sóc cho cây nhiều như trước nữa, chỉ cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng giúp cây sinh trưởng tốt hơn là được.

3.1.Phân bón cho cây chuối cảnh

Cây cần có nhiều chất dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển vì vậy mà trong quá trình phát triển của cây chuối cảnh ta cần bổ sung lượng dinh dưỡng cho cây, giúp cây sinh trưởng nhanh, khỏe mạnh.

Cây chuối cảnh cần loại phân bón hữu cơ vi sinh với liều lượng khoảng 500gr cho mỗi lần bán, sau mỗi lần bón phân thì ta nên tưới thật đẫm trên mặt đất dể giúp phân có thể ngấm sâu vào trong đất giúp cho bộ rễ nhanh chóng hấp thụ.

Lưu ý: trước khi bón phân cần mang cây ra ngoài chỗ có nhiều ánh sáng

Không nên tưới nước chè hay nước bẩn vào gốc cây, làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của chuối kiểng

4.Phòng trừ sâu hại cây chuối

Cây chuối phát triển bộ lá nhanh chóng, các loại sâu thường tấn công bộ lá của cây, điều này khá quan trọng, khi thấy cây có dấu hiệu bị rách lá, mất lá thì cần quan sát xung quanh cây chuối, mặt trước và mặt sau của cây chuối, khi phát hiện sớm các loại sâu bệnh tấn công thì ta cần có những biện pháp giúp tiêu diệt cũng như ngăn ngừa sự lây lan của bênh và sâu hại.

Để có thể phòng tránh tốt các loại bệnh trên cây chuối cảnh ta cần nắm rõ được các dấu hiệu bị bệnh của cây, sau đây là một số bệnh và sâu bệnh tấn công cây chuối cảnh thường thấy

4.1.Bệnh vàng khuyên trắng trên cây chuối cảnh

Đây được xem là loại bệnh thường nhìn thấy rất rõ trên cây chuối ở phần thân cây và rễ cây, khi cây chuối bị vành khuyên trắng thì thường làm cho cây chuối bị thối nhũn.

Để có thể điều trị bệnh một cách nhanh chóng ta nên tiến hành cắt bỏ những lá hay là cả phần ngọn của cây, khi cây mới chớm bị bệnh, cần thay đất mới cho cây , sử dụng thêm thuốc Futanin 50% để phun lên toàn bộ cây.

4.2.Bệnh thối cây do vi khuẩn Xanthomonas gây hại

Bệnh này thường gặp ở những cây chuối cảnh ít ánh sáng, khi thấy cây bị bệnh thì cần tiến hành xử lý ngay, nhổ cây mang ra nơi khác, thường khi cây bị bệnh thối cây này thường gần như không thể chửa khỏi được và phải bỏ đi hoàn toàn.

Để có thể phòng tránh và hạn chế bị bệnh thì ta tăng cường chăm sóc cây, cây khỏe mạnh thì sẽ hạn chế được bệnh tấn công, có thể bổ sung thêm các loại lân, kali, vi lượng và các loại vitamin cần thiết cho sự sinh trưởng của cây.

Có thể sử dụng một số loại thuốc thông dụng trên thị trường hiện nay như : Streptomycin, Starner và Oxytetracylin.dùng để phun và xử lý đất, giúp cho đất sạch mầm bệnh.

4.3.Bệnh rệp trên cây chuối cảnh

Cây chuối cảnh thường bị một số những loại côn trùng nhỏ tấn công, trích hút cây , làm cho cây kém phát triển, các loại côn trùng chủ yếu là các loại rệp hiện nay, kiến nữa, chúng thường trích hút, làm cho cây bị biến dạng, cây kém phát triển, nở hoa bé, lá éo rủ.

Để có thể xử lý loại rệp và kín thì cũng không khó một chút nào, khi gặp phải trường hợp như vậy ta có thể sử dụng các loại thuốc như : Karate 2,5 EC hay Ofatox 400WP xịt trực tiếp vào cây.

4.4.Cây chuối cảnh giá bao nhiêu tiền

Cây chuối cảnh hiện nay có giá không chính xác vì có rất nhiều mức giá khác nhau tùy thuộc và sự yêu thích của người mua, cây lớn, cây bé, cây trưởng thành và kích thước, chiều cao, bề ngoài của cây nữa.

Giá giao động hiện nay trên thị trường từ 200 đến 600.000 đồng đối với những cây cao từ 1-4m.

Còn đối với những cây lâu năm thì giá khá là cao từ 2-3 triệu/ cây, vì vậy mà tùy thuộc vào nhu cầu của người chơi thì mức giá sẽ khác nhau.

4.5.Ý nghĩa phong thủy cây chuối cảnh

Cây chuối có một ý nghĩa nhất định đối với nhiều người, người xưa có câu: trước cau sau chuối.

ở đây nới tới là trước nhà phải có những cây cau và sau nhà phải có những cây chuối, những chiếc lá chuối to rộng xanh thẫm sẽ luôn là một sự che trở cho ngôi nhà, bộ lá to của cây giúp thanh lọc không khí tốt hơn, giúp môi trường xung quanh trở nên tốt hơn, sức khỏe của bạn và gia đình cũng được cải thiện hơn.

Lá chuối, thân chuối, củ chuối, quả chuối đều là những nguyên liệu không thể thiếu trong các bài thuốc hiện nay,ngoài ra quả chuối có tác dụng làm món ăn rất thơm ngon mà hầu như ai cũng được thưởng thức trong cuộc sống.

Cây Chuối Cảnh – Ý nghĩa & cách trồng “hiệu quả nhất” Cây chuối cảnh – Kỹ thuật trồng, chăm sóc – Ý nghĩa phong thủy Cây chuối cảnh giả trang trí 1m8 – 14 Có nên trồng cây Chuối Cảnh trong nhà không? Cây chuối cảnh giả trong trang trí nhà Nơi bán Cây Chuối Cảnh giá rẻ, uy tín, chất lượng nhất Cây chuối cảnh – cho không gian thêm xanh Cây chuối phong thủy thành cây cảnh hot nhất trong nhà Cây chuối kiểng được ứng dụng như thế nào trong đời sống? Hướng dẫn trồng và chăm sóc cây chuối rẻ quạt Cách để Trồng và Chăm sóc Cây Chuối

Chăm sóc cây cảnh