Top 14 # Xem Nhiều Nhất A Cay Canh Nghe Thuat Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Vitagrowthheight.com

Chăm Sóc Cây Kí Đá Ky Thuat Cham Soc Cay Sanh A Doc

Đăng ngày: 10:39 16-11-2011

Lên đá cho những cây sanh Phôi

Lên đá cho những cây bán thành phẩm hoặc thành phẩm về thân cành.

7. Xử lý cây ký đá bị thối rễ, héo ngọn?

Một cây cảnh nghệ thuật đã hoàn chỉnh nếu được ký đá và thả nước thì giá trị sẽ tăng lên rất nhiều so với trồng trên đất. Mặt khác còn có tác dùng kìm hãm sự phải triển của cây, giảm công tưới nước và mãi mãi không cần sang chậu.

Kinh nghiệm tôi đã chuyển từ cây đang trồng trên đất sang cây trồng ký đá thả nước như sau:

Nhấc (bứng) cây đang trồng ở chậu đất ra, tranh đứt, dập rễ (nếu đất khô nên tưới chút nước). Sau đó bạn đưa bệ cây lên một tấm bê tông đổ mỏng hoặc dày tùy theo bầu đất của cây to hay nhỏ. Làm sao khi đặt bầu câu cả đá và bê tông không bị gãy. Bầu đất dày quá thì bỏ bớt phần đáy đi. Tiếp đó bạn dùng một que tre lựa khoét những chỗ đất rỗng không có rễ cây rồi chọn những viên đá sao cho vừa chỗ rỗng đó đưa vào bầu cây sao cho hợp lý, nhìn bề ngoài như cây đã bám đá từ lâu năm rồi. Còn xung quanh của bệ cây, bạn chọn những viên đá có hình thù đẹp, xếp kín sau khi xếp xong không nhìn thấy tấm bê tông nữa.

Các bạn dùng xi mang gắn tất cả nhwung viên đá quah bệ thành một khối trông như một viên đá liền.

Khi xi măng đông kiết, bạn pha màu làm sao cho giống màu đá, dùng chổi lông quét vào những vết xi mang gắn giữa các viên đã cho dồng màu rồi để hai ngày cho xi mang rắn lại.

Khênh cả tấm bê tông đó đặt vào bể nước, đặt làm sao khi đổ đầy bể mà nước chỉ chớm đến mặt trên của tấm bê tông (tránh ngập nhiều) để cây không bị úng nước, vì cây đang ở cạn, ngâm nước ngay dễ bị thối rễ. Sau 3 đến 5 tháng rễ cây bám vào đá qua cá khe xuống nước lúc đó bạn ngâm thoải mái cây không bị thối rễ nữa.

Kỹ thuật ký đá

08/12/2010 06:31

1- Chuẩn bị cây giống , đá – Cây giống : Việc chuẩn b ị cây giống cực kỳ quan trọng nó quyết định tới 20-30% cho sự thành bại của tác phẩm. cây giống phải có bộ rễ càng dài càng tốt. kinh nghiệm nhiều năm cho thấy cây có bộ rễ dài khoảng trở lên 1m ,đường kính gốc khỏang 1,5 cm là đạt yêu cầu : Cách làm : có thể nhân giống từ hạt, cành chiết . Chọn cành có đường kính bằng điếu thuốc để chiết . Nếu muốn vào đá vào cuối năm hoặc mùa xuân thì phải chiết cành vào tháng 3 -4 năm trước . Sau chiết ( 15-20 ngày ) cành ra rễ, cắt cành chiết cấy vào vỏ bao ximăng tháo chỉ 2 đầu nhồi đất dựng đứng ,mỗi bao cấy 5 cây giống hoạc cấy vào ống nhựa,ống luồng bổ đôi cho đất vào trong … ta có thể sáng tạo ra nhiều kiểu làm cây giống miễn sao tạo bộ rễ dài.

Một số cách tạo cây rễ dài để ký đá

– Nếu muốn cây có bộ rẽ dẹt hãy xếp nhiều rễ cạnh nhau chạy song song ,khoảng cách các rễ tùy theo bạn định làm cây to hay nhỏ thông thường đặt chúng cách nhau khoảng 3-5cm – Hình dưới

…..

Vài Hình ảnh năm nay tại vườn nhà và khách:

Những Năm trước: Bài 5

amin

# 2

12-01-2011, 03:15 PM

amin

Administrator

Tham gia ngày: Nov 2009

Bài gởi: 1,495

Đá kẻ

Đá kẻ.dân nam định hay gọi là mèo cào.loại này vuông đẹp giá là 1tr6,.1tr8em chuyển tới nhà vuờn.

amin

# 3

12-01-2011, 03:18 PM

amin

Administrator

Tham gia ngày: Nov 2009

Bài gởi: 1,495

Đá tai mèo

đá tai mèo cùn giá là 1tr4.1tr8 tuỳ theo xa hay gần anh ạ.chào anh nhe

# 4

12-01-2011, 03:19 PM

amin

Administrator

Tham gia ngày: Nov 2009

Bài gởi: 1,495

Đá lát

Đá lát giá 1tr2 khối

Liên hệ tại Hà nội : 0985…61.61.65

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hòe, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Hoe

Kỹ thuật trồng cây

Hòe là loài thực vật thân gỗ, có kỹ thuật trồng cây khá đơn giản. Độ cao của cây có thể lên đến 15 mét, thân thẳng, chỏm lá tròn, cành cong queo, lá kép, cụm hoa hình chùy ở đầu cành, tràng hoa hình bướm màu trắng ngà. Ðài hoa hình chuông, màu vàng xám. Quả hòe loại đậu, không mở, dày và thắt nhỏ lại ở giữa các hạt. Nụ hoa hình trứng, có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi nhọn, dài 3 – 6mm, rộng 1 – 2mm màu vàng xám. Hoa chưa nở dài từ 4 – 10mm, đường kính 2 – 4 mm. Cánh hoa chưa nở màu vàng, mùi thơm, vị hơi đắng. Hòe trồng cây lấy nụ hoa và quả làm thuốc chữa được nhiều bệnh, song chủ yếu dược liệu dùng nụ hoa. Nụ hoa hoè tính hơi lạnh, có nhiều công dụng như hạ mỡ máu, chống viêm, chống co thắt và chống loét, chống tiêu chảy, cao huyết áp, đau mắt; tác dụng tốt với hệ tim mạch, chữa các chứng chảy máu như chảy máu cam, ho ra huyết, băng huyết, đại tiểu tiện ra máu…

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

Tại Thái Bình có giống Hòe nếp và Hòe tẻ; Hòe nếp có năng suất cao hơn, các hoa trên cùng một bông nở đồng đều hơn, mật độ hoa dầy hơn vì vậy bà con nên chọn giống Hòe nếp.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

– Khi môi trường có nhiệt độ từ 17°C – 32°C tương ứng từ tháng 11 đến hết tháng 3 (Âm lịch) là khoảng thời gian để trồng cây hòe ghép hiệu quả nhất. - Nếu hòe được trồng trên vùng đất trống, người dân nên trồng cây cách cây: 5 – chúng tôi người trồng muốn trồng hòe xen với cà phê, cây có thể được trồng thưa hơn.

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Vườn trồng phải thoát nước tốt. Cây hòe đặc biệt thích nghi với các vùng đất bãi ven sông, đất pha cát nhẹ, đất có độ pH từ 5,5-6,5. – Cây hoa hòe có khả năng chịu hạn cao nên có thể trồng ở các vùng thiếu nước tưới, trung du, miền núi. – Cây hòe đã được trồng và phát triển rất tốt ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn La, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Đăk Lăk và nhiều vùng khác trong cả nước.

4, Phân Bón Lót:

Dùng phân chuồng đã ủ hoai (cây hòe đặc biệt ưa phân chuồng) sau đó trộn lẫn phân, đất

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Hòe:

Đặt cây cho lấp hết bầu (trong lúc cắt bầu tránh làm vỡ bầu).

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Hòe:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Khi cây cao 1,2 – 1,5 m, tiến hành bấm ngọn cho cây ra nhánh, Giữ lại từ 4-5 cành, sau đó tiếp tục bấm ngọn cành để tạo cành cấp 2. Cứ làm như vậy đến khi có bộ khung tán phân bố đều là được. Bấm lộc xuân vào cuối tháng 3: Vì Hòe là cây ra hoa đầu cành nên càng nhiều ngọn, cây càng có năng suất cao. Tiến hành bấm lộc Xuân và bón phân vụ hè để đón lộc hè là lộc cho thu hoạch. Tỉa cành vào cuối vụ thu hoạch làm cho bộ khung tán gọn gàng, tỉa cành sâu, cành nhỏ kết hợp bón phân vụ thu để phát triển lộc đông và lấy sức để cây qua đông.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Hòe:

Hòe là cây họ đậu nên có khả năng tự cố định đạm tự do để sử dụng. Tuy nhiên để nâng cao năng suất, nhanh cho thu hoạch chúng ta phải bón phân cho cây hòe. Lượng phân bón cho hòe như sau: + Thời kỳ cây con (4 năm sau khi trồng) bón 0,2 – 0,8 kg đạm + 0,3 – 0,8 kg lân + 0,5 – 0,4 kg kali trong 1 năm/1 hốc. Nguyên tắc bón phân là khi cây còn nhỏ bón ít, khi lớn bón nhiều. Chia lượng phân trên ra 3 – 4 lần bón. Chỉ bón phân khi đất đủ ẩm. Nếu sử dụng phân NPK sử dụng các loại phân có hàm lượng đạm cao như 20:10:10; 16:12:8.

+ Thời kỳ thu hoạch (sau khi trồng được 4 năm): bón 0,5 – 1 kg đạm + 0,3 – 0,5 kg lân + 0,5 – 1 kg kali. Cây càng to bón càng nhiều. Nếu sử dụng phân NPK sử dụng các loại có hàm lượng Kali cao như 13:13:13; 14:14:14; 15:15:15. Ưu tiên phân có hàm lượng TE vì Bo và Zn là hai yếu tố làm tăng sự ra hoa. Thời gian bón: Vụ Xuân bón vào tháng 2 để đón lộc Xuân; vụ Hè từ tháng 4-5 để đón lộc hè là lộc cho hoa, vì vậy lượng phân vụ Xuân và vụ hè bón 30 – 40%. Vụ thu tháng 10 bón lượng phân còn lại để nuôi sức cho cây qua vụ đông kết hợp tỉa cành tạo tán làm cho cây có dáng phù hợp. Có thể bón thêm phân chuồng từ 10 – 15 kg/hốc hoặc tưới nước rửa chuồng chăn nuôi hàng ngày

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Hòe:

Vào thời gian từ tháng 2 đến tháng 4 (Âm lịch), cây hòe đang phát triển cành và lá non nên trong khoảng thời gian này, cây hòe thường mắc các bệnh phổ biến như nấm thân, thối cành non, rệp xáp nhện đỏ, bọ cách cứng và sâu đục thân nên ta có thể phun thuốc phòng trừ từ 1-2 lần vào khoảng thời gian trên.

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Khi thu hoạch chọn ngày nắng ráo thì phơi hòe được nắng sẽ thơm hơn, có màu đẹp hơn. Khi bẻ cành hoa chỉ nên bẻ hết phần cành hoa mà không bẻ sâu vào cành cấp thấp. Như vậy hòe nhanh ra hoa trở lại hơn. Khi bông hoa hòe chín, có hạt mẩy đều và chuyển sang màu vàng đậm, ta tiến hành thu hoạch. Sau khi thu hái, loại bỏ lá ra khỏi bông, vò sát lấy hạt đem xao kĩ rồi ủ vào bao từ 10-15 phút rồi đem phơi hoặc sấy khô. Hoa hòe khô phải bảo quản trong bao có ni lông. Hiện nay, ở Bách Thuận đã chế tạo ra máy đập suốt hoa hòe chạy bằng mô tơ điện với giá bán từ 7 triệu đến 7.5 triệu / 1 chiếc.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Chè, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Che

Kỹ thuật trồng cây

Chè xanh là cây dài ngày, chỉ một lần trồng cho thu hoạch 30-40 năm, nên được trồng ở nhiều nơi và được người dân rất ưa chuộng. Vì vậy việc chọn giống chè tốt, phù hợp và áp dụng đúng kỹ thuật trồng chè xanh sẽ cho hiệu quả cao. Trồng khi đất đủ ẩm, sau khi mưa trời râm mát. Ở miền Bắc tốt nhất là tháng 8 – 10 (mưa ngâu) cũng có thể trồng vào tháng 2 – 3 (mưa Xuân). Miền Nam trồng vào đầu mùa mưa từ 5 – 7. Nếu sau trồng gặp hạn thì cần phải tưới nước cho chè mau bén rễ.

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

+ Trồng các giống chè đã được khảo nghiệm thích hợp vùng: – Vùng thấp (độ cao dưới 100m): Nhõn trồng cỏc giống chố chọn tạo trong nước như giống LDP1, LDP2, PH8, PH9, Các giống nhập nội từ Trung Quốc và giong Trung du chọn lọc.

– Vùng giữa: Phân vùng có độ cao 100 – 500m trồng các giống LDP1, LDP2 và Shan chọn lọc giâm cành. Phân vùng có độ cao 500 – 1000m trồng giống Shan chọn lọc, TRI777 giâm cành. – Vùng cao (hơn 1000m): Trồng giống Shan chọn lọc tại chỗ. + Trồng chè bầu cây đảm bảo đúng tiêu chuẩn: Chè giâm cành: Cây sinh trưởng trong vườn ươm từ 8 – 10 tháng tuổi. Mầm cây cao từ 20cm trở lên, có 6 – 8 lá thật, đường kính mầm sát gốc từ 4 – 5 mm trở lên, vỏ phía gốc màu đỏ nâu, phía ngọn xanh thẫm. Lá chè to, dày, xanh đậm, bóng láng, không có nụ hoa.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Đất trồng chè phải được cày vùi phân xanh trước khi trồng ít nhất 1 tháng. Khi trồng thì bổ hố hay cày rạch sâu 20 – 25 cm theo rãnh hàng đã được đào để trồng bầu cây.

4, Phân Bón Lót:

Bón lót trước khi trồng: Sau khi đào rãnh hàng xong bón lót phân hữu cơ 20 – 30 tấn/ha và 100 – 150 kg P2O5/ha, trộn phân vào đất trồng.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Chè:

Trồng cây sau khi đã bỏ túi bầu. Đặt bầu vào hố hay rạch, lấp đất, nén đất đều xung quanh bầu, lấp phủ lớp đất tơi trên vết cắt hom 1 – 2 cm, đặt mầm cây theo một hướng xuôi chiều gió chính. Trồng xong tủ cỏ, rác 2 bên hàng chè hay hốc trồngdày 8 – 10 cm, rộng 20 – 30 cm mỗi bên. Loại cỏ, rác dùng để tủ là phần không có khả năng tái sinh.

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Chè:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Đốn tạo hình: Lần 1: Khi chè 2 tuổi, đốn thân chính cách mặt đất 12 – 15 cm, đốn cành cách mặt đất 30 – 35 cm. Lần 2: Khi chè 3 tuổi đốn cành chính cách mặt đất 30 –35 cm, đốn cành tán cách mặt đất 40 –45 cm. Đốn phớt: Hai năm đầu mỗi năm đốn trên vết đốn cũ 5 cm. Sau đó mỗi năm đốn cao thêm 3 cm, khi vết đốn dưới cùng cao 70cm so với mặt đất thì hàng năm chỉ đốn cao thêm 1cm so với vết đốn cũ. Tuyệt đối không cắt tỉa cành la, đảm bảo độ che phủ, khép tán trên nương. Đối với nương chè sinh trưởng yếu, tán lá thưa mỏng, có thể áp dụng chu kỳ đốn cách năm: Một năm đốn phớt như trên, một năm đốn sửa bằng tán chỉ cắt phần cành xanh.

Đốn lửng: Những đồi chè đã được đốn phớt nhiều năm, vết đốn cao quá 90cm so với mặt đất, nhiều cành tăm hương, u bướu, búp nhỏ, năng suất giảm thì đốn lửng cách mặt đất 60 -65cm; hoặc chè năng suất khá nhưng cây cao quá cũng đốn lửng cách mặt đất 70 – 75 cm. Đốn đau: Những đồi chè được đốn lửng nhiều năm, cành nhiều mấu, cây sinh trưởng kém năng suất giảm rõ rệt thì đốn đau cách mặt đất 40 – 45cm. 4.5.5. Đốn trẻ lại: Những nương chè già, cằn cỗi đã được đốn đau nhiều lần, năng suất giảm nghiêm trọng thì đốn trẻ lại cách mặt đất 10 – 25 cm. Thời vụ đốn: Từ giữa tháng 12 đến hết tháng 1. – Nơi thường bị sương muối đốn muộn hơn, đốn sau đợt sương muối nặng. – Đốn đau trước, đốn phớt sau. – Đốn tạo hình, chè con trước, đốn chè trưởng thành sau. Đối với vùng đảm bảo độ ẩm, hoặc có điều kiện chủ động tưới chè có thể đốn một phần diện tích vào tháng 4-5 sau đợt chè xuân góp phần rải vụ thu hoạch chè.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Chè:

– Cuốc lật tòan bộ diện tích; đào rạch giữa hai hàng chè sâu 20 đến 25 cm, rộng 25 đến 30 cm trước khi đốn chè, ép xanh cành lá chè đốn hoặc chất xanh khác kết hợp bón phân hữu cơ 30 -35tấn/ha. . – Kỹ thuật bón phân thúc: Hàng năm bón NPK theo tỷ lệ 3:1:1 với lượng phân 35N cho 1 tấn sản phẩm + 75kg MgSO4/ha. Số lần bón: 4 lần trong năm. Lần 1: Bón 30% NPK + 60% MgSO4 (Tháng 2) Lần 2: Bón 30% NPK + 40% MgSO4 (Tháng 5) Lần 3: Bón 25% NPK (Tháng 7) Lần 4: Bón 15% NPK (Tháng 9)

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Chè:

Phòng trừ sâu, bệnh hại chè bằng biện pháp tổng hợp đảm bảo hợp lý về kinh tế và bền vững dựa trên sự phối hợp biện pháp trồng trọt, sinh học, di truyền chọn giống và hoá học, nhằm đạt sản lượng cao nhất với tác hại ít nhất trong môi trường. Phải kiểm tra thường xuyên, phát hiện sớm để tập trung phòng trừ. Các biện pháp phòng trừ cụ thể: – Biện pháp canh tác: Cày bừa diệt cỏ, vệ sinh nương đồi, lấp đất diệt nhộng, diệt mầm bệnh, bón phân hợp lý, thay đổi thời kỳ đốn, hái chạy non để loại bỏ trứng sâu, mầm bệnh. – Biện pháp sinh học sinh thái: Trồng cây bóng mát với loại thích hợp và có mật độ đảm bảo độ ẩm trên nương chè. Hạn chế đến mức thấp nhất thuốc hoá học để đảm bảo duy trì tập đoàn thiên địch có ích, cân bằng sinh thái nương chè. – Biện pháp hoá học: Không phun thuốc theo định kỳ. Phun thuốc theo dự tính, dự báo khi có sâu non hoặc khi chè mới bị bệnh. Dùng thuốc đúng chỉ dẫn về loại, liều lượng dùng đối với các đối tượng sâu, bệnh hại. Thời gian cách ly đảm bảo ít nhất 10 – 15 ngày mới được thu hái đọt chè.

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Hái tạo hình chè KTCB: – Đối với chè tuổi 1: Từ tháng 10, hái bấm ngọn những cây chè cao 60 cm trở lên. – Đối với chè 2 tuổi: Hái đọt trên những cây to khoẻ và cách mặt đất 50 cm trở lên. Hái tạo hình sau khi đốn: – Đối với chè đốn lần 1: Đợt hái đầu cách mặt đất 40 – 45 cm tạo thành mặt phẳng nghiêng theo sườn dốc. Đợt 2 hái đọt chừa 2 lá và lá cá.. – Đối với chè đốn lần 2: Đợt hái đầu cao hơn đốn lần 1 từ 25 – 30 cm, các đợt hái sau chừa bình thường như ở chè đốn lần 1. Hái chè kinh doanh: a) Hái đọt và 2 – 3 lá non ( Xác định theo tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 1053 -71-1054-71) b) Thời vụ: Vụ xuân (tháng 3-4): Hái chừa 2 lá và lá cá, tạo tán bằng. Những đọt vượt cao hơn mặt tán thì hái sát lá cá. Vụ hè thu (tháng 5-10) : Hái chừa 1 lá và lá cá, tạo tán bằng. Những đọt cao hơn mặt tán thì hái sát lá cá. Vụ thu đông (tháng 11-12): tháng 11 hái chừa lá cá, tháng 12 hái cả lá cá. 5.1.4.Hái chè trên nương đốn trẻ lại, đốn đau thì tiến hành như đối với chè kiến thiết cơ bản. Bảo quản: Chè bup tươi thu xong phải để nơi râm mát, bỏ trong sọt không nén chặt, không đựng trong bao kín, không để héo, lẫn bẩn với vật lạ, tạp chất va đưa đến nơi chế biến không quá 10 tiếng.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Đài Loan, Ky Thuat Trong Cay Dau Dai Loan

Kỹ thuật trồng cây

Dâu quả dài Đài Loan – còn được gọi là “quả thánh trong dân gian” – là giống dâu duy nhất không có vị chua, hàm lượng đường cao, ngọt lịm, hương vị tươi mát, dinh dưỡng phong phú, màu sắc đẹp./ Dâu “khủng”, siêu ngọt, siêu dài. Cây dâu quả dài có thể ra quả ngay từ năm đầu, năm được mùa thì năng suất có thể đạt 100 kg quả trên 1 cây, mỗi chồi mới có 3 – 6 quả, bình quân quả đơn nặng 4,5 gram, dài 8 – 20 cm, đường kính 0,5 – 0,9 cm, khi chín màu đỏ hoặc đen tía, thịt quả có độ đường 22 độ. Quả dâu Đài Loan giàu chất dinh dưỡng. Hơn 2.000 năm trước đây quả dâu đã được xếp vào loại thực phẩm bổ dưỡng dành cho các vị Hoàng đế Trung Hoa. Cây dâu sinh trưởng trong môi trường tự nhiên trong sạch, không bị ô nhiễm nên gọi là loại quả sạch, thơm ngon.

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

Giống dâu Đài Loan quả dài còn gọi là giống dâu quả siêu dài, được các nhà khoa học Đài Loan tuyển chọn trong quá trình lai tạo giống dâu quả thông thường với giống dâu quả dài dại, có tên tiếng Anh là Muberry, tên khoa học Morus macroura, thuộc chi dâu tằm (Morus), họ dâu tằm (Moracace) nguyên sản là vùng thung lũng độ cao 1.000 – 1.300 m của dãy Hymalaya hoặc rừng mưa nhiệt đới. Chọn cây khỏe mạnh, không sâu bệnh.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Nên trồng dâu vào tháng 2. – Mật độ: Mật độ trồng khoảng 5.000 cây/ha (1,5 m x 1,2 m.

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Làm đất: Đất trồng dâu được cày bừa kỹ rồi rạch hàng sâu 50 cm.

4, Phân Bón Lót:

Bón lót mỗi cây 10 kg phân chuồng và phân lân.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Dâu Đài Loan:

– Trồng dâu bằng hom: Cắm hom xiên áp dụng với đất có tỉ lệ sét cao và đất ẩm, cắm hom xiên 450 cắm sâu ¾ chiều dài hom vào trong đất – ¼ hom trên mặt đất. Cắm thẳng đứng áp dụng đất đồi có độ ảm kém cắm hom thẳng đứng trong đất chiều dài hom được chôn trong đất chỉ chừa 1 mắt trên mặt đất. – Kỹ thuật trồng dâu bằng cây con: Khi đặt cây dâu không để rễ cây tiếp xúc trực tiếp với lớp phân bón ở rãnh, giữ cho rễ cây dâu con thẳng, không bị cuộn lại, lấp đất kín phần cổ rễ, nén chặt đất xung quanh gốc. Chú ý: Khi lấp đất xuống rãnh chỉ lấp 2/3 chiều sâu của rãnh, sau khi đặt cây dâu xuống rãnh giữ cho cây thẳng, lấp tiếp phần đất còn lại sao cho luống dâu cao hơn rãnh 10-15cm để khi mưa không bị đọng nước ở gốc.

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Dâu Đài Loan:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Vào đầu xuân trước khi nảy chồi thì cắt bằng các cành chỉ để 15 – 20 cm. Vào vụ xuân năm thứ 2 thì mỗi cây chỉ để 3 – 4 cành khỏe dưới gốc cắt cành chỉ để dài 15 – 20 cm. Đến năm thứ 3 sau khi kết thúc thu hái quả thì cắt toàn bộ cành ở phía gốc để cây mọc mầm mới, tỉa hết những cành nhỏ, cành yếu, tập trung dinh dưỡng cho cành chính.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Dâu Đài Loan:

Mỗi năm bón thúc 2 – 3 lần. Lần thứ nhất bón 15 tấn phân chuồng hoai cho 1 ha. Vào vụ thu đông ở thời kỳ ra hoa kết quả (từ tháng 2 đến tháng 3) thì bón khoảng 500 kg phân chuồng, 150 kg kali và ở nơi có điều kiện bón thêm phân trên lá KH2PO4 nồng độ 0,3% phun 10 ngày 1 lần. Vào sau lúc tỉa cây (mùa hè) lại bón thêm 25 tấn phân chuồng + 450 kg ure + 600 kg supe lân trên 1 ha. Vào cuối mùa hè (tháng 7) bón thêm 300 kg phân phức hợp, vào cuối tháng 8 lại bón thêm 250 kg phân phức hợp, đến vụ thu đông bón thêm mỗi ha 30 tấn phân chuồng.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Dâu Đài Loan:

Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM 1. Biện pháp canh tác kỹ thuật: Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, cắt tỉa các lá già vàng úa tiêu hủy, luân canh cây trồng khác họ, chọn giống khỏe, sức đề kháng sâu bệnh tốt, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Bón phân cân đối và hợp lý, tăng cường sử dụng phân hữu cơ sinh học, vi sinh. Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý của cây. Kiểm tra đồng ruộng phát hiện và kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp đối với sâu, bệnh Thực hiện ghi chép nhật ký đồng ruộng 2. Biện pháp sinh học: Hạn chế sử dụng các loại thuốc hóa học có độ độc cao để bảo vệ các loài ong ký sinh của ruồi đục lá, các loài thiên địch bắt mồi như nhện, bọ đuôi kìm…Sử dụng các chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh 3. Biện pháp vật lý: Sử dụng bẫy màu vàng, bôi các chất bám dính: dùng nhựa thông (Colophan) nấu trộn với nhớt xe theo tỉ lệ 4/6, bẫy Pheromone dẫn dụ côn trùng Có thể sử dụng lưới ruồi cao từ 1,5-1,8m che chắn xung quanh vườn hạn chế ruồi đục lá, sâu, côn trùng gây hại bay từ vườn khác sang 4. Biện pháp hóa học: Sử dụng thuốc phải cân nhắc kỹ theo nguyên tắc 4 đúng (đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng, đúng thuốc) và nhớ đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc trước khi dùng. Phun khi bệnh chớm xuất hiện Chỉ sử dụng thuốc BVTV khi thật cần thiết và theo các yêu cầu sau: + Không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng cho rau + Chọn các thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, ít độc hại với thiên địch, các động vật khác và con người + Ưu tiên sử dụng các thuốc sinh học (thuốc vi sinh và thảo mộc)

 

8, Thu Hoạch và Bảo Quản:

Sau 6 tháng trồng cây bắt đầu ra quả Phân loại và đóng gói dâu tây theo yêu cầu của khách hàng, tốt nhất đóng dâu trong các hộp đặc biệt, tránh để các trái dâu tiếp xúc và cọ xát lẫn nhau. Trái dâu tây không bảo quản được lâu và chỉ nên bảo quản trong vài ngày, khi thu hoạch xong tốt nhất phải bảo quản và vận chuyển trong điều kiện lạnh. Trái dâu tây rất dễ bị giập nát khi thu hoạch và vận chuyển phải chú ý thao tác nhẹ nhàng, tránh giập nát.

Trích nguồn Intenert

—————————————————————————————————