Đề Xuất 5/2023 # Tìm Hiểu Các Bệnh Thường Gặp Ở Lan Và Cách Đặc Trị # Top 12 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 5/2023 # Tìm Hiểu Các Bệnh Thường Gặp Ở Lan Và Cách Đặc Trị # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Các Bệnh Thường Gặp Ở Lan Và Cách Đặc Trị mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Các bệnh phổ biến ở cây hoa lan

Bệnh do virus gây nên cho hoa lan

Bệnh do virus gây nên được chia làm 2 loại sau:

– Virus gây khảm lá: gây hiện tượng biến vàng trên lá và hoa. Ở lá non có những sọc hay đốm màu xanh nhạt hay màu vàng xen kẽ với những vệt xanh đậm trên phiến lá. Trên những cây bị nhiễm nặng, cây không phát triển, bộ rễ còi cọc.

Bệnh thường xuất hiện trong những vườn lan kém chăm sóc hoặc trên những cây lan bị tách chiết nhiều lần mà không khử trùng dụng cụ. Rầy rệp chích hút cũng là một trong những tác nhân làm lây lan dạng bệnh này.

– Virus gây khằn cây: làm cho cây không phát triển bình thường, lá trở nên dày hơn, có màu xanh đậm, mặt lá gồ ghề, phiến lá cứng.

Cách phòng chống:

Bệnh do virus không có thuốc đặc trị. Khi thấy trong vườn có những cây lan có biểu hiện trên, cần phải cách ly để chăm sóc riêng nếu cây bị nhiễm nhẹ. Trong trường hợp cây bị nhiễm nặng cần phải đốt bỏ để tránh lây lan sang các cây khoẻ mạnh. Cần chú ý là phải khử trùng dụng cụ sau mỗi lần tách chiết mỗi cây và quan tâm đến công tác phòng trừ rầy rệp, làm vệ sinh mặt chậu và vườn lan thường xuyên.

Bệnh do vi khuẩn gây ra cho lan

– Bệnh thối nâu: Vết bệnh màu nâu nhạt, hình tròn, mọng nước, về sau chuyển sang màu nâu đen. Bệnh gây hại trên lá, thân, mầm gây nên hiện tượng thối (có mùi khó chịu). Nguyên nhân bệnh do khuẩn Erwinia carotovora gây ra.

– Bệnh thối mềm: Vết bệnh có dạng bất định, ủng nước, màu trắng đục, thường lan rộng theo chiều rộng của phiến lá. Trong điều kiện ẩm độ cao sẽ gây hiện tượng thối úng. Trong điều kiện khô ráo, mô bệnh khô, teo tóp và có màu trắng xám. Bệnh do vi khuẩn Pseudomonas Glagioli gây ra.

Bệnh do nấm gây ra cho lan

– Bệnh đen thân cây con: Vết bệnh xuất hiện ở gốc thân hoặc cổ rễ, có màu nâu, sau đó lan dần làm khô đoạn thân gần gốc và cổ rễ, vết bệnh chuyển sang màu đen. Lá chuyển sang màu vàng, cong dị hình. Cây con bị bệnh thường chết sau 2-3 tuần, trong căn hành thường có vệt màu tím hay hồng nhạt. Bệnh do nấm Fusarium oxysporum gây ra.

– Bệnh đốm lá: Vết bệnh thường có hình thoi hoặc hình tròn nhỏ màu xám nâu, xuất hiện ở mặt dưới lá. Bệnh làm vàng lá, dễ rụng, cây sinh trưởng kém. Bệnh do nấm Cercospora sp. gây ra.

– Bệnh thán thư: Vết bệnh thường có hình tròn nhỏ, màu nâu vàng, xuất hiện từ mép lá, chóp lá hoặc giữa phiến lá, kích thước trung bình 3-6mm. Giữa vết bệnh hơi lõm có màu xám trắng, xung quanh có gờ nhỏ màu nâu đỏ, trên mô bệnh có nhiều chấm nhỏ màu đen. Bệnh do nấm Colletotrichicm gloeosrioides gây ra.

– Bệnh thối hạch: Xuất hiện trên gốc thân, vết bệnh màu vàng nhạt, chuyển dần sang màu vàng nâu, thân cây teo tóp, lá vàng, nhăn nheo, cây sinh trưởng yếu, bệnh nặng sẽ gây chết cây. Bệnh do nấm Sclerotium rolfsu gây ra.

– Bệnh đốm vòng trên cánh hoa: Vết bệnh nhỏ, màu đen hơi lõm, hình tròn có vân đồng tâm. Bệnh gây hại chủ yếu trên hoa làm hoa kém màu sắc và mau tàn. Trên mô bệnh thường có lớp nấm màu đen, gặp điều kiện nóng ẩm kéo dài sẽ gây ảnh hưởng đến cả bộ lá. Bệnh do nấm Alternaria Ap gây ra.

Bệnh đốm nâu trên cánh hoa: Vết bệnh ban đầu là một chấm nhỏ màu nâu, hơi lồi, về sau lan rộng thành đốm lớn màu nâu nhạt. Bệnh làm hoa mất giá trị. Bệnh do nấm Curvularia eragotidis gây ra.

– Bệnh thối đen ngọn: Vết bệnh ban đầu là một điểm nhỏ, ủng nước, có màu nâu đen. Bệnh gây hại chủ yếu trên lá non, ngọn và chồi cây lan làm cho đỉnh bị thối nhũn lan dần xuống dưới làm lá và cuống lá bị thối, dễ rụng. Bệnh có thể gây thành dịch trong điều kiện ẩm độ cao với nhiệt độ khoảng 200C. Bệnh do nấm Phytopthora palmivora gây ra.

– Bệnh đốm lá: Ban đầu vết bệnh là một đốm nhỏ màu vàng hơi lõm, phát triển dần theo chiều dọc của lá và về sau có hình bầu dục, ở giữa có màu trắng xám, xung quanh có màu nâu đen. Giữa mô bệnh và mô lành có một quầng màu nâu đỏ. Bệnh do nấm Phyllosticta sp gây ra.

Ngoài ra, trên cây hoa lan còn có một số dạng bệnh khác như bệnh tàn cánh hoa do nấm Botrytis cinerea, bệnh thối trắng rễ do nấm Rhizoctonia solani, bệnh đốm vàng do nấm Cercospora dendrobii gây ra….. Còn có một số bệnh gây ra bởi các nguyên nhân điều kiện môi trường hoặc dinh dưỡng khoáng.

Côn trùng gây hại lan

– Bọ trĩ: (Thripspalmi và Dichromothrips Corbetti):Là loại côn trùng nhỏ, có màu vàng nhạt. Chích hút trên trên lá non để lại những đốm vuông màu vàng sáng, sau chuyển dần sang màu nâu đen. Chích hút trên cánh hoa để lại những vết chích trong suốt và có một chấm vàng ở giữa.

– Nhện đỏ: Là một dạng ve ký sinh, di chuyển nhanh, lúc nhỏ có màu vàng cam, khi trưởng thành có màu đỏ. Khi chích hút chúng để lại trên lá, hoa những đốm nhỏ màu nâu. Thường phổ biến trong những vườn lan thiếu chăm sóc hoặc bị khô hạn kéo dài.

– Rệp: Đây là loại côn trùng gây hại phổ biến trên nhiều vườn lan, thường tập trung chích hút ở lá non, chồi non, đầu rễ, phát hoa, chồi hoa, làm cho cây phát triển còi cọc, hoa bị rụng cuống hoặc không nở. Rệp chích hút tạo thành những vết vàng nâu hoặc thâm đen. Sản phẩm bài tiết của chúng tạo điều kiện cho nấm than đen phát triển, nhất là trong điều kiện mưa ẩm kéo dài. Phổ biến nhất là:

Rệp xanh đen: Pleotrichophorus chrysanthemi Theobald.

Rệp nâu đen: Macrosiphoniella sanbornici Gillette.

Rệp xanh: Coloradoa rufomaculata Wilson

Sâu hại: Có nhiều loại sâu hại, nhưng thường gặp là sâu khoang (Spodoptera sp), thường cắn phá chồi non, phát hoa non.

Ốc sên, Nhớt: là các loài nhuyễn thể, thường tập trung cắn phá vào ban đêm. Các đoạn rễ non, cây non, chồi, phát hoa là những mục tiêu cắn phá chính của các loài nhuyễn thể.

Phòng chữa bệnh cho cây như thế nào?

Đầu tiên bạn cần xác định rõ cây đang mắc bệnh gì và nguyên nhân là gì? Dựa vào những đặc điểm trên không quá khó để nhận biết bệnh trên cây. Hiện nay cũng có rất nhiều sản phẩm tốt trị bệnh dành riêng cho lan bạn có thể tham khảo để lựa chọn sản phẩm tốt cho cây trồng của mình.

chúng tôi là trang chia sẻ kiến thức về hoa lan, kinh nghiệm về chơi lan, về trồng lan tại Việt Nam và các nước trên thế giới. Ngoài ra, đây còn là trang giới thiệu đến quý khách hàng các giống lan được Trung tâm nông nghiệp Công nghệ cao tại Trường HVNNVN bảo tồn và lai tạo. Chúng tôi cũng cung cấp các sản phẩm giá thể trồng lan, vật tư trồng lan với mức giá tốt nhất trên thị trường. Mời bạn tham khảo TẠI ĐÂY !

XEM THÊM CÁC BÀI VIẾT:

Các Bệnh Thường Gặp Ở Hoa Lan

Hoa phong lan trồng ít hay sản xuất lớn đều rất dễ bị nhiễm bệnh. đây là vấn đề rất lớn, chỉ xin nêu một số bệnh thường gặp:

Bao gồm các bệnh của hoa lan do nấm, do vi khuẩn hay do virus.

* Bệnh của hoa lan do nấm: các loài phong lan còn non, và các loài đưa ở rừng về rất dễ bị nhiễm một số nấm như các loại bệnh sau:

· Bệnh đốm lá của hoa lan: do nấm Colletrotrichum gloesporiodes hay Glomerralla cingulata gây ra. Trên lá phong lan xuất hiện một hay vài đốm màu vàng sau chuyển dần sang màu nâu. Nó lan tràn dần và các đốm cũng lớn dần quang hơn. Cần phát hiện kịp thời và cắt ngay các đoạn lá xuất hiện các đốm vàng. Sau đó xịt thuốc Topsin, Kitazin, Thiram. Nếu không có loại thuốc trên, dùng zineb cũng được (15-20g thuốc hòa tan trong 10 lit nước) mỗi tuần phun một lần (nếu nặng có thể mỗi tuần 2-3 lần).

Nguyên nhân bệnh có thể do bị nước nhiều hay do phân tưới có mang mầm bệnh. Do đó vào mùa mưa nên che thêm cho giàn và giữ tỷ lệ bón cân đối giữa phân hữu cơ và vô cơ.

· Bệnh thối đọt của hoa lan: do nấm Phytophtora palmivora gây ra, làm cho các đọt Phong lan bị đen lại. lúc đầu ở gốc các lá non có màu nâu đạm sau đó trở thành đen và làm lá rụng dễ dàng. Bệnh lan dần xuống thân và làm chết cả cây.

Nguyên nhân cơ bản cũng do nước đọng lại lâu ở gốc bẹ lá, làm nõn cây bị phá hoại. Do đó vào mùa mưa cố tránh không để giọt mưa rơi và đọng lại ở các nõn lá. Cũng như các bệnh khác, cần phát hiện kịp thời và cắt bỏ đi phần bị bệnh và làm khô môi trường quá ẩm ướt xung quanh.

Nếu bệnh có chiều hướng gia tăng, cần phun thuốc để trị. Hòa tan ít bộ thuốc Thiram trong vài giọt nước, rồi trát ngay vào chỗ bị bệnh, để cứu chiếc lá đó khỏi bị rụng. Ngoài ra cần xịt thuốc (như các thuốc kể trên) với nồng độ đậm hơn, cách ly cây bệnh khỏi các cây còn lành, và cắt bỏ các phần bị bệnh, nếu có thể (Thiram pha mỗi muỗng cà phê 1 ít nước).

· Bệnh thối rễ và gốc của hoa lan: do nấm Pellicularia rolsii và Sclerotium rolssi gây ra. Cây phong lan bị vàng lá, rễ bị mềm nhũn và nâu lại. bệnh bắt đầu lan từ đỉnh rễ rồi chuyển vào gốc thân. Do cây phong lan trồng trong các chậu, bộ rễ bị che lấp nên khó thấy bệnh ngay, nhưng để ý thấy cây chậm phát triển, kèm theo có vài lá úa vàng , cần phải nhấc cây khỏi đám gạch, than để kiểm tra bộ rễ ngay.

Nếu phát hiện sớm ở ít cây thì lấy toàn bộ cây ra khỏi chậu, xịt thuốc (Thiram) trực tiếp vào bộ rễ và ngưng việc tưới ẩm cho bộ rễ. Nếu cần có thể ngâm ngập để cổ thân cây Phong lan trong dung dịch Sunphat đồng 1% dung dịch Thiram, sau đó đem trồng vào chậu mới sạch sẽ. chất liệu trồng cũng chọn than, gạch lớn để có thể tiếp tục xịt thuốc tới cả bộ rễ. chế độ tới nước phải được xem xét lại, tránh độ ẩm quá lâu trong bộ rễ (nhất là vào mùa mưa) , các vật liệu trồng không nên nhuyễn quá, cây Phong lan luôn phải chịu độ ẩm cao, không thông thoáng.

Bỏ bớt giàn che để có nhiều nắng hơn làm cho môi trường nuôi trồng khô ráo hơn.

Nhìn chung, các bệnh cây do Nấm rất dễ gây hại cho Phong lan, nên khi đã trồng nhiều phải có kế hoạch phun thuốc thường xuyên, mặc dù chưa phát hiện được bệnh.

Đối với Phong lan con, sau khi trồng cũng phải phun thuốc ( 1 muỗng cà phê Thiram pha trong 1 lít nước), cây Phong lan chiết cành, chồi, các vết thương cần phải trét thuốc Santara. Các Phong lan thu hái ở rừng về, trước khi trồng vào chậu cần những cả vào trong chậu nước có pha Zineb loãng. Sau đó hàng tháng phải được xịt thuốc và cách li ngay các cây có mầm bệnh.

Do loài vi khuẩn Erlninia carotovora gây ra. Đầu tiên trên lá cây xuất hiện một vết mọng nước như bọ bỏng, sau đó lan rộng ra rất nhanh làm cho cây như bị luộc chin, vàng ủng ra hết.

Nếu phát hiện sớm thì cắt ngay đoạn lá bị rộp đó và tích cực phun thuốc oxyclorua đồng 1% Bordeaux (1kg sunphat đồng cộng 1kg vôi sống hòa trong 100 lít nước trong các chậu sứ, đất, không để trong các thùng kim loại lưới, liên tục trong cả tuần, nếu khỏi thì dừng ngay việc tưới thuốc đó).

Nguyên nhân do tưới nước quá ẩm hay mùa mưa bị úng nước. Do đó cần che mưa rất kỹ cho cây, và tưới cây chỉ đủ độ ẩm và không để chậu Phong lan luôn bị ẩm lâu ngày.

Biểu hiện trên mỗi loài Phong lan một khác, thường xuyên xuất hiện trên lá có vết đốm hay vết thương làm lá mất màu xanh, chuyển sang thành bị vệt đen hay nâu. Đôi khi lá bị biến dạng xoắn lại và khô không còn xanh bóng và mọng nước như lá bình thường. Cây rất yếu và ít khi có hoa. Bệnh rất khó chữ, do đó cần cách ly khỏi giàn Phong lan, nếu cần thì hủy bỏ đi.

Nguyên nhân do bị sâu bọ làm hư tạo điều kiện cho virus xâm nhập dễ dàng. Do đó phải dùng thuốc trị côn trùng, không cho chúng chích , hút lá cây. Dùng thuốc Methilparathion (còn gọi là wofatox nồng độ 0.07 – 0.17) (đây là loại thuốc hạn chế sử dụng), tốt hơn nên dùng Dimethoate hay Diorotophos với mục đích trừ sâu bọ đến hại cây.

ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP VỚI MỨC GIÁ TỐT NHẤT

Địa chỉ:105/1A đường Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP. HCM

Email: hoalanredep@gmail.com

THAM KHẢO CÁC MẪU MỚI NHẤT TẠI WEBSITE

8 Bệnh Thường Gặp Ở Hoa Lan Dendro, Cách Phòng Trị Bệnh Hiệu Quả

1.Tổng hợp 8 loại bệnh thường gặp trên cây hoa lan dendro

1.1.Bệnh tối rửa trên cây hoa lan dendro

Bệnh thối rửa do chủ yếu là vi khuẩn Erwinia carotovora gây ra, hay còn được gọi là bệnh thối nâu, bệnh phát triển rất nhanh vào mùa mưa, làm cho cây bị héo úa lá, làm các tế bào của lan kém phát triển dẩn, làm ảnh hưởng tới bộ lá làm cho cây bị thối rửa.

Dấu hiệu nhận biết: khi thấy lá cây xuất hiện các vết có màu nâu nhạt, hình tròn, mọng nước và có các vết đậm dần lên trên, có khi lan cả ra giả hành lan. Nếu bạn đến gân có thể ngửi thấy mùi gây khó chịu.

Cách xử lý khi cây bị bệnh: cần tách chậu lan bị bệnh ra khỏi khu vườn, cắt bỏ toàn bộ lá bị hỏng, nếu cây bị nằng thì liền bỏ luôn cả cây, bỏ luôn giá thể, chỉ cần lấy chậu lại là được.

1.2.Bệnh đốm nâu trên hoa lan dendro

Bệnh đốm nâu do vi khuẩn Curvularia eragrostidis gây ra cho cây hoa lan dendro, khi cây mắc phải bệnh này thì cây sẽ kém phát triển, bệnh lây lan rất nhanh vào mùa mưa, ban đầu xuất hiện những đốm nhỏ trên cánh hoa lan, sau đó lan dần sang các cánh hoa khác, bệnh phát sinh chủ yếu vào mùa mưa.

Khi mua mưa tới cần che nước mưa cho cây hoa lan phát triển, có thẻ sử dụng mái che để cắt hoàn toàn nước mưa. Nước mưa rất tốt, tuy nhiên nếu mưa quá nhiều sẽ làm ảnh hưởng khá lớn tới các cây hoa lan dendro.

1.3.Bệnh thối chồi non trên cây hoa lan dendro

Bệnh thối chồi non do vi khuẩn Phytophthora parasitica gây nên tình trạng bệnh, những cây mới ra chồi non, tức là kie con thì những cây thân mẹ, biểu hiện rõ nhất là thấy những chồi non chuyển sang màu nâu, chồi non không phát triển nữa, dần dần héo nhũn đi.

Khi phát hiện thấy cây hoa lan bị như vậy cần lâp tức chuyển chậu cây bị bệnh sang chỗ khác để hạn chế lây lan ra cả khu vườn. Bệnh phát triển trong mùa mưa là chủ yếu. Vì vậy hãy giữ cho khu vườn thông thoáng hơn.

1.4.Bệnh héo thân, héo rễ trên cây lan dendro

Bệnh héo thân, héo rễ thường là do vi khuẩn Sclerotium rolfsii gây ra, khi cây bị nhiễm bệnh thì bộ rễ nhanh chóng lụi tàn, cây không còn sức sống, thân cây cũng nhanh chóng bị héo đi, nếu không kịp thời cứu chữa thì cây sẽ chết đi rất nhanh, bệnh lây lan rất nhanh

Bệnh héo thân, thối rễ rất khó phát hiện, bệnh chủ yếu lây lan trên thân và bộ rễ, nên khi nhìn vào bộ lá của cây thì không có hiện tượng gi cả.

1.5.Bệnh đốm lá trên cây lan dendro

Cây hoa lan dendro bị đốm lá là do vi khuẩn Guignardia spp gây ra trên cây lan. Triệu chứng ban đầu của bệnh là xuất hiện các dấu chấm nhỏ màu đen trên 2 mép lá của cây. Khi bệnh phát triển, chúng sẽ to thành những nốt mụn nhỏ, bệnh nặng hơn sẽ gây nên hiện tượng cây lan bị vàng lá, rụng lá thường xuyên.

Khi phát hiện tới hiện tượng này cần phải xử lý cây lan nhanh chóng, tác chúng ta khỏi khu vườn lan, có thể tiêu huy ngay lập tức.

1.6.Bệnh héo viền lá trên lan dendro

Bệnh héo viền lá diễn ra khá phổ biến trên lan dendro là do vi khuẩn Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Bệnh được xem là có các dấu hiệu khó nhận biết nhất, viền xung quanh lá rất mỏng và rất khó để ý khi chúng bị héo, ban đầu thì rất khó để nhận ra, dần chúng sẽ chuyển sang cả bề mặt lá, làm tổn thương bộ lá, các tế bào nhanh chóng bị nhiễm khuẩn, lá chuyển dần sang màu đen.

Khi thấy cây bị héo viền xung quanh lá thì cần chú ý chăm sóc cho thật kỹ lưỡng, phun thuốc phòng các loại nấm bệnh thường xuyên hơn để cho cây nhanh chóng phục hồi sớm hơn.

1.7.Bệnh nấm lá trên cây lan dendro

bệnh đen thân cây con lan dendro: bệnh này thường xuất hiện chủ yếu ở phần gốc hoặc phần rể của cây, khi cây bị bệnh sẽ chuyển sang màu nâu, làm khô đoạn thân phân gốc và phần rể làm cho cây không thể phát triển được. Lá nhanh chóng chuyển qua màu vàng. Nếu không điều trị kip thời cây sẽ chết trong 2-3 tuần

Bệnh nấm lá gây nên đốm lá lan dendro: khi thấy cây có các hình đốm nhỏ màu xám nâu xuất hiện bên dưới mặt lá thì thường sẽ làm cho bộ lá cây nhanh chóng vàng, rụng xuống, cây sinh trưởng khá kém, làm ảnh hưởng tới khả năng ra hoa.

Bệnh thán thư xuất hiện do nấm lá trên lan dendro: dấu hiệu bệnh thường là những vết tròn nhỏ có màu nâu vàng, xuất hiện ở phần mép lá, chóp lá thậm chí là giữa lá, bệnh phát triển nhanh, nếu không điều trị sớm thì cây sẽ rụng toàn bộ lá.

1.8.Côn trùng gây hại trên cây lan dendro

Các loại côn trùng thường xuyên gây hại trên cây lan dendro như bọ trĩ, nhện đỏ, rệp, sâu xanh, ốc sên và các loài côn trùng khác như chuột và bọ xít.

Bọ trĩ gây hại lan dendro: khi nói về bọ trĩ gây hại trên lan, đây là loài côn trùng nhỏ có màu vàng nhạt, chúng thường xuyên trích hút trên phân lá non, để lại những tổn thương quá lớn cho cây hoa lan, những lá non sau khi bị trích hút thì không còn khả năng sinh trưởng, sẽ chuyển sang màu nâu đen.

Nhện đỏ trích hút lan dendro: khi cây bị nhện đỏ tấn công thì lá cây nhanh chóng chuyển sang màu vàng cam, có khi là màu đỏ, chúng trích hút nhựa cây, làm cây kém phát triển, bệnh phát triển trong điều kiện khô hạn kéo dài.

Sâu hại lan: có rất nhiều các loài sâu ăn lá như sâu khoang, chúng thường xuyên cắn phá các chồi non, hoa non của lan

ốc sên: ốc sên là loài thường tập trung vào ban đên, với chồi non, rễ non là thường xuyên bị hại nhiều nhất. cần thắp đèn vào ban đêm để xử lý chúng nhanh chóng.

Trong quá trình trồng hoa lan dendro cần phải thường xuyên doạn xung quanh khu vườn, phun các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh hại, nấm , khử xung quanh vườn lan thường xuyên , phun thuốc định kỳ 1 tháng/ lần. Vào mùa mưa thường xuyên khởi thông cống rảnh để nước không bị đọng lại làm cho ruồi muỗi và nhiều loại côn trùng tới cắn phá cây hoa lan.

Khi đã xác định được nguyên nhân cây hoa lan bị bệnh thì cần nắm chắc được các phương pháp xử lý cây hiệu quả hơn, giúp cây sinh trưởng phát triển tốt hơn

[form_register]

Các Bệnh Thường Gặp Của Hoa Lan

Hoa phong lan trồng ít hay sản xuất lớn đều rất dễ bị nhiễm bệnh. đây là vấn đề rất lớn, chỉ xin nêu một số bệnh thường gặp:

Các bệnh của hoa lan do nấm, do vi khuẩn hay do virus.

Bệnh của hoa lan do nấm:

Các loài phong lan còn non, và các loài đưa ở rừng về rất dễ bị nhiễm một số nấm như các loại bệnh sau:

Bệnh đốm lá của hoa lan:

Do nấm Colletrotrichum gloesporiodes hay Glomerralla cingulata gây ra. Trên lá phong lan xuất hiện một hay vài đốm màu vàng sau chuyển dần sang màu nâu. Nó lan tràn dần và các đốm cũng lớn dần quang hơn. Cần phát hiện kịp thời và cắt ngay các đoạn lá xuất hiện các đốm vàng. Sau đó xịt thuốc Topsin, Kitazin, Thiram. Nếu không có loại thuốc trên, dùng zineb cũng được (15-20g thuốc hòa tan trong 10 lit nước) mỗi tuần phun một lần (nếu nặng có thể mỗi tuần 2-3 lần).

Nguyên nhân bệnh có thể do bị nước nhiều hay do phân tưới có mang mầm bệnh. Do đó vào mùa mưa nên che thêm cho giàn và giữ tỷ lệ bón cân đối giữa phân hữu cơ và vô cơ.

Bệnh thối đọt của hoa lan:

Do nấm Phytophtora palmivora gây ra, làm cho các đọt Phong lan bị đen lại. lúc đầu ở gốc các lá non có màu nâu đạm sau đó trở thành đen và làm lá rụng dễ dàng. Bệnh lan dần xuống thân và làm chết  cả cây.

Nguyên nhân cơ bản cũng do nước đọng lại lâu ở gốc bẹ lá, làm nõn cây bị phá hoại. Do đó vào mùa mưa cố tránh không để giọt mưa rơi và đọng lại ở các nõn lá. Cũng như các bệnh khác, cần phát hiện kịp thời và cắt bỏ đi phần bị bệnh và làm khô môi trường quá ẩm ướt xung quanh.

Nếu bệnh có chiều hướng gia tăng, cần phun thuốc để trị. Hòa tan ít bộ thuốc Thiram trong vài giọt nước, rồi trát ngay vào chỗ bị bệnh, để cứu chiếc lá đó khỏi bị rụng. Ngoài ra cần xịt thuốc (như các thuốc kể trên) với nồng độ đậm hơn, cách ly cây bệnh khỏi các cây còn lành, và cắt bỏ các phần bị bệnh, nếu có thể (Thiram pha mỗi muỗng cà phê 1 ít nước).

Bệnh thối rễ và gốc của hoa lan:

Do nấm Pellicularia rolsii và Sclerotium rolssi gây ra. Cây phong lan bị vàng lá, rễ bị mềm nhũn và nâu lại. bệnh bắt đầu lan từ đỉnh rễ rồi chuyển vào gốc thân. Do cây phong lan trồng trong các chậu, bộ rễ bị che lấp nên khó thấy bệnh ngay, nhưng để ý thấy cây chậm phát triển, kèm theo có vài lá úa vàng , cần phải nhấc cây khỏi đám gạch, than để kiểm tra bộ rễ ngay.

Nếu phát hiện sớm ở ít cây thì lấy toàn bộ cây ra khỏi chậu, xịt thuốc (Thiram) trực tiếp vào bộ rễ và ngưng việc tưới ẩm  cho bộ rễ. Nếu cần có thể ngâm ngập để cổ thân cây Phong lan trong dung dịch Sunphat đồng 1% dung dịch Thiram, sau đó đem trồng vào chậu mới sạch sẽ. chất liệu trồng cũng chọn than, gạch lớn để có thể tiếp tục xịt thuốc tới cả bộ rễ. chế độ tới nước phải được xem xét lại, tránh độ ẩm quá lâu trong bộ rễ (nhất là vào mùa mưa) , các vật liệu trồng không nên nhuyễn quá, cây Phong lan luôn phải chịu độ ẩm cao, không thông thoáng.

Bỏ bớt giàn che để có nhiều nắng hơn làm cho môi trường nuôi trồng khô ráo hơn.

Nhìn chung, các bệnh cây do Nấm rất dễ gây hại cho Phong lan, nên khi đã trồng nhiều phải có kế hoạch phun thuốc thường xuyên, mặc dù chưa phát hiện được bệnh.

Đối với Phong lan con, sau khi trồng cũng phải phun thuốc ( 1 muỗng cà phê Thiram pha trong 1 lít nước), cây Phong lan chiết cành, chồi, các vết thương cần phải trét thuốc Santara. Các Phong lan thu hái ở rừng về, trước khi trồng vào chậu cần những cả vào trong chậu nước có pha Zineb loãng. Sau đó hàng tháng phải được xịt thuốc và cách li ngay các cây có mầm bệnh.

Bệnh của hoa lan do vi khuẩn:

Do loài vi khuẩn Erlninia carotovora gây ra. Đầu tiên trên lá cây xuất hiện một vết mọng nước như bọ bỏng, sau đó lan rộng ra rất nhanh làm cho cây như bị luộc chin, vàng ủng ra hết.

Nếu phát hiện sớm thì cắt ngay đoạn lá bị rộp đó và tích cực phun thuốc oxyclorua đồng 1% Bordeaux (1kg sunphat đồng cộng 1kg vôi sống hòa trong 100 lít nước trong các chậu sứ, đất, không để trong các thùng kim loại lưới, liên tục trong cả tuần, nếu khỏi thì dừng ngay việc tưới thuốc đó).

Nguyên nhân do tưới nước quá ẩm hay mùa mưa bị úng nước. Do đó cần che mưa rất kỹ cho cây, và tưới cây chỉ đủ độ ẩm và không để chậu Phong lan luôn bị ẩm lâu ngày.

Bệnh của hoa lan do virus:

Biểu hiện trên mỗi loài Phong lan một khác, thường xuyên xuất hiện trên lá có vết đốm hay vết thương làm lá mất màu xanh, chuyển sang thành bị vệt đen hay nâu. Đôi khi lá bị biến dạng xoắn lại và khô không còn xanh bóng và mọng nước như lá bình thường. Cây rất yếu và ít khi có hoa. Bệnh rất khó chữ, do đó cần cách ly khỏi giàn Phong lan, nếu cần thì hủy bỏ đi.

Nguyên nhân do bị sâu bọ làm hư tạo điều kiện cho virus xâm nhập dễ dàng. Do đó phải dùng thuốc trị côn trùng, không cho chúng chích , hút lá cây. Dùng thuốc Methilparathion (còn gọi là wofatox nồng độ 0.07 – 0.17) (đây là loại thuốc hạn chế sử dụng), tốt hơn nên dùng Dimethoate hay Diorotophos với mục đích trừ sâu bọ đến hại cây.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Các Bệnh Thường Gặp Ở Lan Và Cách Đặc Trị trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!