Đề Xuất 3/2023 # Tiết Lộ Cách Trồng Dâu Tây Nhật Bản Ngon Ngọt, Sai Quả Mang Hiệu Quả Kinh Tế Cao # Top 5 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Tiết Lộ Cách Trồng Dâu Tây Nhật Bản Ngon Ngọt, Sai Quả Mang Hiệu Quả Kinh Tế Cao # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tiết Lộ Cách Trồng Dâu Tây Nhật Bản Ngon Ngọt, Sai Quả Mang Hiệu Quả Kinh Tế Cao mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Dâu tây Nhật giàu dinh dưỡng, thơm ngon

 Cách trồng dâu tây Nhật Bản

Đầu tiên, bạn nên chú ý đến đất trồng dâu tây Nhật. Nên mua đất dinh dưỡng về trồng thì cây sẽ phát triển tốt nhất. Lựa chọn đất thịt nhẹ, sạch, đất trồng cần giữ ẩm tốt và thoát nước tốt tránh ngập úng gieo hạt.

Cách gieo hạt giống dâu tây Nhật, trước tiên bạn nên lấp đầy đất vào chậu cây rồi tưới đẫm nước. Gieo hạt ở độ sâu 0,6cm. Dùng màng bọc thực phẩm bịt kín miệng chậu. Bóc lớp màng bọc rồi tưới nước. Sau khi thấy cây đã nhú lá, bạn cần bóc bỏ lớp màng bọc thực phẩm để cây có điều kiện phát triển.

Tách cây con dâu tây Nhật trồng vào chậu

Dâu tây Nhật ban đầu không chịu nổi thời tiết quá lạnh hoặc quá nóng. Chúng không thể phát triển ở ngoài trời vào mùa đông khắc nghiệt, hoặc mùa hè nóng bức.

Chính vì thế, trong giai đoạn đầu bạn nên chăm tưới nước một ngày một lần vào buổi chiều tối. Khoảng 2 tuần dâu tây Nhật sẽ nảy mầm và phát triển thành cây con.

Qúa trình phát triển và cho quả của dâu tây Nhật

Lúc mới trồng dâu tây Nhật thường héo do mới tách hoặc do đứt rễ khi trồng, do vậy bạn nên dùng bìa, xốp… che nắng cho cây trong vòng 2-3 ngày đầu.

Vị trí thích hợp để trồng dâu tây Nhật là ở cửa sổ, ban công nhiều nắng. Nếu trồng ngoài trời hoặc trong vườn nên trồng dưới bóng những cây to nhưng vẫn có nắng ở mức độ vừa phải và có thể giữ ẩm tốt. Luôn đặt chậu cây dâu tây ở vị trí đón được nhiều ánh sáng mặt trời trực tiếp nhất, từ 6 – 8 tiếng mỗi ngày.

Dâu tây Nhật sai quả mùa thu hoạch

Sau một thời gian chăm sóc, dâu tây Nhật bắt đầu ra hoa, kết trái.

Kỹ Thuật Trồng Dâu Nuôi Tằm Mang Lại Hiệu Quả Kinh Tế Cao

Hướng dẫn chi tiết kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm

Thời vụ trồng dâu

Vụ hè thu trồng vào tháng 5 dương lịch.

Chọn giống dâu

Nên chọn giống mới cho năng suất cao khi thu hoạch như giống dâu tam bội số 7, số 12, giống dâu có khả năng chịu đựng được hạn hán tốt 28,38, giống dâu Hà Bắc.

Hom giống

Chọn hom giống có độ tuổi tầm 8-10 tháng tuổi để làm giống, đường kính của hom giống từ 1-1,2cm. Hom chặt thành từng đoạn tầm 18-20cm các vết chặt từ 0.5-1 cm.

Chuẩn bị đất trồng

Dâu có thể trồng theo hàng hoặc là trồng theo hố.

Nếu trồng theo hàng nên đào rảnh có độ sâu 35 cm có độ rộng 35 cm, sử dụng phân bón lót khu vực đáy rãnh lấp phần đất mặt lại rồi cắt hom. Trường hợp trồng năm thì nên lấp một nữa đất rồi đặt hom vào lắp lớp đất mỏng lên trên.

Nếu trồng theo hố thì đào hố với kích thước 40x40x40cm bên dưới đáy hố bón lót bằng phân hữu cơ. Lắp đất cho đầy miệng hố rồi cắm hom lên.

Bón phân lót

Kỹ thuật trồng dâu công đoạn làm đất nên bón lót từ 15-20 tấn phân hữu cơ nếu một sào đất tương đương với 5-7 tạ. Phân bón dưới đáy rãnh hoặc là đáy hố, nếu không bón phân lót cho dâu cây sẽ kém phát triển cho năng suất kém.

Trồng dâu

+ Trồng nắm chặt hom có kích thước dài 30-35 cm đặt 5 hàng hom vô rãnh rồi lấp đất lại.

+ Trồng cắm chặt hom dài 18-20cm cắm 3 hàng hom có mật độ trồng cây cách cây chừng 10-12 cm và khoảng cách hàng cách hàng là 1-1,2m. Nếu khu vực trồng là vùng núi nên trồng theo hốc.

Chăm sóc dâu tằm sau khi trồng

Trong quá trình trồng và chăm sóc dâu tằm có mưa cần phá váng và làm cỏ dâu, thời gian 3 tháng sau cần bón thúc cho cây bằng NPK cứ mỗi sào là 2kg ure, 10-15kg NPK. 6 tháng sau bón phân lần thứ 2 và tỷ lệ bón giống như lần 1.

Từ năm thứ 2 trở đi mỗi sào hộ trồng nên bón từ 10-12 kg ure và chia ra làm 5-6 đợt mỗi đợt bón kết hợp với phân lân và kali. Tỷ lệ bón là 5:3:2. Phân hữu cơ bón 2 lần trong năm mỗi sao bón 4-5 tạ. Thời điểm bón là cây mới đốn hoặc cần bón thúc để cây phát triển mạnh trong mùa hè.

Thu hoạch

Đốn dâu

Đốn vụ đông xuân tháng 12 cây cho ra lá nhiều vào mùa hè

Đốn vụ hè đầu tháng 5 cây cho nhiều lá vào mùa xuân

Đốn phớt vụ đông tháng 12 và tháng 1 cắt cành tăm tỉa bỏ hết lá trên cây, làm sạch cỏ, bón phân để cây ra lá nhiều vào mùa xuân.

Phòng bệnh cho cây dâu

Kỹ thuật trồng dâu yếu tố quan trọng không kém các công đoạn trên đó chính là phòng bệnh. Những bệnh thường gặp trên cây dâu đó chính là đốm lá, chát lá, gỉ sắt, xoăn lá. Khi dâu có dấu hiệu mắc bệnh này cần hái lá để vệ sinh đồng ruộng.

Trường hợp dâu bị sâu tấn công như sâu cuốn lá, sâu đục thân, sâu róm, rệp, virus thì nên sử dụng thuốc BVTV Dopterx hoặc Bi 58 có tỷ lệ là 1-1.5 phần nghìn để phun. Sau khi phun 5 ngày sau mới được thu hoạch lá cho tằm ăn.

Cách Chăm Sóc Dâu Tây Cho Quả Nhiều Mọng Ngon Ngọt

Dâu tây là loại quả được ưa chuộng nhiều, thường được dùng làm món tráng miệng. Dâu tây cung cấp vitamin C rất tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, loại cây này được đánh giá vào dạng khó trồng và chăm sóc, không phải loại đất nào cũng thích hợp để trồng. Chính vì lẽ đó, kỹ thuật trồng dâu tây thế nào cho đúng để dâu cho nhiều quả và quả ngọt cũng là vấn đề khiến nhiều người băn khoăn.

Tiêu chí đất trồng dâu tây

Trước hết, cần kiểm tra các chỉ số của đất như: Độ ẩm đất, độ mặn của đất, độ pH đất,… Các tiêu chí cần đạt chuẩn để dựa vào đó có thể chọn loại giống thích hợp. Cụ thể như sau:

Về độ ẩm thích hợp trồng dâu tây: Nếu bạn trồng trên diện tích lớn, bạn nên sử dụng máy đo độ ẩm đất để kiểm tra chỉ số độ ẩm, đất nên đạt trên 4%. Nếu chỉ số này quá cao hoặc quá thấp, bạn nên có biện pháp để điều chỉnh phù hợp.

Về chỉ số độ mặn của đất: Nên chọn đất không bị nhiễm mặn để trồng dâu tây bởi vì, dâu tây thuộc dạng dễ chùm, chính vì vậy, nếu độ mặn trong đất quá cao sẽ làm ảnh hưởng tới các khoáng chất trong đất khiến cây khó hấp thu và phát triển.

Về độ pH: pH là một chỉ số quan trọng của đất mà người trồng dâu tây cần cực kỳ lưu tâm. Theo đó, độ pH trong đất thích hợp từ 6 – 7 là điều kiện thích hợp để cây giống có thể sinh trưởng.

Lựa chọn giống dâu tây phù hợp

Để có chậu hoặc luống dâu tây cho quả mọng, ngon ngọt. Bạn cần đặc biệt chú ý đến việc lựa chọn giống dâu tây phù hợp với loại đất của mình. Một số giống dâu tây ngon nhất hiện nay có thể kể đến như:

Dâu tây Nhật Bản: Thích hợp trồng ở thời tiết ôn đới, không nóng quá mà không lạnh quá. Cây thích hợp trồng với đất thịt nhẹ, sạch, đất trồng cần giữ ẩm tốt và thoát nước tốt tránh ngập úng bởi vì nếu đất bị ngập úng rất có thể độ pH trong đất sẽ cao khiến cho cây bị chết.

Dâu tây Hàn Quốc: Loại dâu này ưa khí hậu mát lạnh, có thể trồng luống hoặc chậu. Tuy nhiên, cần đảm bảo chăm sóc đúng kỹ thuật.

Dâu tây Đà Lạt: Là giống dâu cực kỳ nổi tiếng. Loại dâu này dễ trồng, được trồng làm cảnh hoặc trồng đại trà làm cây mang lại kinh tế cho bà con nông dân. Mặc dù dâu tây Đà Lạt có chất lượng khá cao nhưng vẫn còn hơi chua. Nhưng so với các loại dâu nhập, dâu tây Đà Lạt có giá khá mềm hơn nên đáp ứng được nhu cầu đa dạng của thị trường.

Dâu tây Mỹ: Đặc điểm chung của giống cay này chính là quả to, mau ra trái. Tuy nhiên, loại cây này ưa đất có độ ẩm cao, cần chăm bón thường xuyên, bà con nên chú ý khi lựa chọn. Một điểm đặc biệt nữa, giống dâu này tương đối cao, thực tế chưa qua kiểm nghiệm với khí hậu Việt Nam, nếu bà con lựa chọn trồng thì nên lưu tâm điểm này.

Dâu tây New Zealand: Là giống cây cũng được lựa chọn nhiều, tuy nhiên, yêu cầu về dinh dưỡng, độ ẩm đất của cây cao, khi lựa chọn giống này bà con cần chú ý để có thể chăm sóc cây được tốt nhất.

Ngoài ra, có thể tham khảo một số kỹ thuật trồng cây sau:

Kỹ thuật trồng dâu tây cho quả ngọt và nhiều

Dâu tây dễ trồng nhưng dễ bị sâu bệnh. Chính vì thế, bà con cần chú ý đến phòng và trừ bệnh. Khi thấy cây xuất hiện hiện tượng này, cần phải cách ly với những cây khác nhằm tránh lây lan rộng cho các cây khác. Tuyệt đối, bà con không nên sử dụng thuốc bừa bãi mà tùy từng loại bệnh để chọn thuốc cho phù hợp. Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, nước tưới để cây phát triển tốt nhất. Cần phải có hệ thống cấp thoát nước tốt để tránh tình trạng dưa thừa nước và phân bón.

Kỹ thuật trồng dâu tây ngoài trời

Bạn có thể đánh luống và trồng dâu tây. Thi thoảng nên xới đất xung quanh gốc của cây để giữ độ tơi xốp cho đất khi trồng bằng đất thường, tránh làm ảnh hưởng, tổn thương đến bộ rễ của cây.

Trong cách chăm sóc dâu tây cũng cần chú ý đến ánh nắng cho cây. Không nên để ngoài trời quá 12h/ ngày và không để cây tiếp xúc với ánh sáng điện vì có thể dẫn đến hiện tượng cây không có quả.

Kỹ thuật trồng dâu tây trong chậu

Dâu tây còn được chọn làm cây cảnh, thích hợp trồng trong chậu. Tuy nhiên, về kỹ thuật, cây trồng trong chậu sẽ có yêu cầu cao hơn các giống cây ở bên ngoài. Bởi vì, lượng đất ở trong chậu sẽ ít, ngoài ra, các khoáng chất không được trao đổi, bổ sung thường xuyên có thể khiến cây không đủ dinh dưỡng để phát triển. Nếu bạn trồng dâu tây trong chậu, bạn nên chú ý bón phân, bổ sung nước tưới thường xuyên để cây mau cho trái.

Đối với gieo hạt dâu tây, bạn nên gieo từ 3 – 5 hạt, tránh tình trạng gieo nhiều khi cây mọc lên um tùm, đất trong chậu nhanh chóng hết chất dinh dưỡng.

Kỹ thuật trồng dâu tây thủy canh

Thủy canh là hình thức được nhiều người biết đến và lựa chọn hiện nay. Tuy nhiên, trồng thủy canh cần kỹ thuật cao, các chỉ số nước luôn cần nằm trong mức cho phép để cây phát triển tốt nhất. Tốt nhất, bạn nên trồng cây đã lên mầm, đối với trồng bằng hạt, chúng tôi khuyến khích bạn gieo hạt trong đất, khi cây cứng cáp sau đó tách từ đất trồng trong thủy canh. Với từng vị trí, bạn có thể trồng từ 1 – 2 cây, sau thời gian, cây lớn sẽ cho quả.

Với hình thức này, khi cây thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng sẽ có những biểu hiện khác lạ trên lá, bạn cần chú ý theo dõi để có những hướng điều chỉnh kịp thời. Các chỉ số quan trọng gồm: pH và EC. pH thích hợp từ 5.8 – 7. Để xác định được lượng chất có trong dung dịch dinh dưỡng thủy canh, bạn nên sử dụng máy đo độ dẫn điện EC để theo dõi chính xác tình trạng của đất. Độ dẫn điện EC tốt nhất cho dâu tây rơi vào khoảng từ 1.5-2.4.

Cắt tỉa, tạo hình cho dâu tây

Cây dâu tây thường xuyên thay đổi lá. Khi cây nhiều lá, nên ngắt bớt lá già và để khoảng 4-6 lá. Nếu bạn thấy lá cây có hiện tượng cháy lá do vận chuyển đường xa hoặc do mất cân bằng dinh dưỡng thì ngoài bổ sung chất và nước cho dâu tây, bạn cũng nên ngắt bỏ những lá này đi để cây lên lá mới

Khi dâu tây ra hoa: Cách chăm sóc dâu tây khi ra hoa như sau: Tùy thuộc từng giống cây cho ra bông đơn hay bông chùm. Nếu bạn thấy dâu tây ra nhiều hoa thì nên ngắt bớt đi mục đích để cây tập trung chất dinh dưỡng cho quả. Số bông lý tưởng nhất cho 1 cây dâu tây là từ 3-4 bông. Nên tiến hành tỉa những bông mỏng, nhỏ,…

Sau khi thu hoạch: Ngắt bông cách gốc 5cm đối với lá, bón phân và tưới nước đầy đủ cho cây để chờ đợt ra hoa mới.

Ở thời kì dâu tây đang phát triển, bà con nên bổ sung lân, kali cho cây. Dâu tây là 1 trong những thức ăn mà kiến rất thích. Chính vì thế, để tránh trường hợp kiến ăn cây, bạn nên diệt kiến. Nếu trồng dâu tây trong chậu dài, nên hướng cho quả ra thành chậu với mục đích quả sẽ phát triển đều và cũng dễ để bạn theo dõi tránh sâu bọ.

Vậy, bón phân gì cho dâu tây ra hiệu quả? Khối lượng thế nào? Theo các chuyên gia nông nghiệp cho biết: Cách chăm sóc dâu tây ở miền bắc và miền nam thì lượng phân bón bón trung bình cho 1ha sẽ có số lượng như sau:

Phân chuồng hoai: 40-50m3

Vôi: 1.500kg

Hữu cơ vi sinh: 1.000-2.000 kg;

Phân hóa học (lượng nguyên chất): 100kg N-120kg P2O5-120kg K2O; MgSO4: 40kg; Boric: 80kg.

Lưu ý: Đổi lượng phân hóa học nguyên chất qua phân đơn tương đương. Ure: 217kg; super lân: 750 kg; KCl: 200kg.

Trong năm đầu tiên trồng dâu tây nên bón 10 lần và nếu 2 tháng bón/lần thì sử dungj gấp đôi. Nếu sử dụng phân đơn thì mỗi đợt bón phân định kỳ có thể bón 20 kg ure, 20 kg kali. Acid Boric và MgSO4 phun xịt định kỳ qua lá.

Nếu cây trên 1 năm cây còi, rễ kém phát triển, không hấp thụ chất dinh dưỡng thì bà con nên bón phân qua lá và trung bình 10-15 ngày sẽ xịt 1 lần.

Lượng phân bón có thể tăng hoặc giảm tùy theo độ sinh trưởng, phát triển của dâu tây.

Trong kĩ thuật, cách chăm sóc dâu tây cho quả to mọng trong chậu, trong vườn, bà con cũng đặc biệt quan tâm đến việc phòng trừ sâu bệnh cho cây với những biện pháp sau:

Biện pháp canh tác kỹ thuật: Vệ sinh chậu, vườn sạch sẽ, tiến hành cắt tỉa các lá già vàng, luân canh trồng khác họ, chọn giống cây khỏe, sức đề kháng tốt. Bón phân cân đối và hợp lý, tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ sinh học và sinh học. Kiểm tra thường xuyên và có những biện pháp quản lý đối với sâu bệnh.

Biện pháp sinh học: Bà con nên sử dụng các chế phẩm sinh học để trừ sâu bệnh thay bì sử dụng các thuốc hóa học có độc tố cao.

Biện pháp vật lý: Sử dụng bẫy hay lưới để che chắn xung quanh vườn trồng dâu tây nhằm hạn chế ruồi đục lá, sâu, côn trùng gây hại bay từ vườn khác sang.

Biện pháp hóa học: Khi sử dụng thuốc, bạn nên cân nhắc theo quy tắc: đúng lúc, đúng liều, đúng cách, đúng thuốc và phải đọc kĩ HDSD.

Maydochuyendung là đại lý chính thức của nhiều thương hiệu lớn phân phối các loại máy móc thiết bị như thang nhôm, xe đẩy hàng, cân điện tử, máy hàn, máy khoan, thiết bị cơ khí, dụng cụ đo điện… Tại Hà Nội và Hồ Chí Minh, khách hàng có thể đến trực tiếp cửa hàng tại địa chỉ:

Hà Nội: 30 Mạc Thái Tổ, Yên Hòa, Q. Cầu Giấy

Hồ Chí Minh: 275F Lý Thường Kiệt, P. 15, Quận 11

Mô Hình Trồng Lan Rừng Mang Lại Hiệu Quả Kinh Tế Cao

Mô hình trồng lan rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao

Người đang sở hữu một vườn lan rừng quý, lớn nhất huyện Như Xuân đó chính là cô gái có dáng người nhỏ nhắn Nguyễn Thị Toàn sinh năm 1988, ở thôn Vân Hòa xã Cát Vân. Với diện tích 100m2, Toàn đã đầu tư trồng trên 1000 giò lan quý với 300 loại, hiện đang bước vào thời kỳ cho thu hoạch.

Page Content

       Trong khoảng sân nhà chưa đầy 100m2 được em thiết kế một cách tỷ mỹ, ngoài tạo giàn cho lan em còn trồng cây để ghép vào thân và tạo cảnh cho Lan thêm phong phú về loại hình và kiểu dáng. Em chia sẽ, năm 2006 sau khi tốt nghiệp THPT, không như bạn bè chọn con đường đi vào Đại học hay học nghề mà em lựa chọn cho mình hướng đi khác đó là đi chùa, sống trong chùa với niềm đam mê yêu lan và trồng lan nên trong quá trình ở chùa em đã tìm hiểu về các loại Lan.

       Năm 2016 sau 10 năm sống tại chùa em đã trở về nhà, việc đầu tiên em làm đó là xin bố mẹ 1,5 triệu đồng chỉ để mua hoa Lan về chơi, từ đó niềm đam mê của em càng trở nên mãnh liệt, em không chỉ chăm sóc lan mà còn học cách ghép Lan. Lúc đầu do thiếu kiến thức, kinh nghiệm chăm sóc lan nên Toàn nhân giống không thành công. Để có thêm kiến thức về loài hoa này, em thường xuyên lên mạng Internet để tìm tòi, tự học kỹ thuật, kết hợp với tham quan thực tế và học hỏi từ bạn bè cùng dâm mê. Từ đó, em nắm vững kỹ thuật trồng, chăm sóc, nhân giống từng loại lan và thiết kế khu vườn trồng phù hợp với điều kiện thực tế của mình. Theo kinh nghiệm của Toàn, để cây cho hoa đẹp thì người trồng phải hiểu được đặc tính của loài lan là ưa ánh nắng vừa phải, thoáng nên trước khi trồng cần phải thiết kế vườn đảm bảo có điều kiện trên. Vườn lan của em được xây dựng bằng giàn để treo hoa, phía trên được bố trí loại lưới có độ che nắng 50% để che mát, ngoài ra em còn để một số cây dùng để ghép mầm. Vườn lan được em chia vườn thành nhiều tầng khác nhau. Chính vì sự sắp xếp khoa học mà vườn lan của em luôn xanh tốt, cây lan rất khỏe. Hoa lan rừng nở theo mùa và nở đúng mỗi năm một lần, mỗi loài lan có đặc điểm sinh trưởng, cách chăm sóc riêng nên khâu chọn giống là rất quan trọng, giống sẽ quyết định đến chất lượng hoa sau này. Giống lan tuy dễ sống nhưng mình phải hiểu được đặc tính từng loại lan để có cách chăm sóc phù hợp, như vậy cây mới cho ra hoa đẹp và đúng thời gian. Bên cạnh đó, các giò lan giá cao không chỉ do loại hoa lan quý mà còn do người trồng ghép, thiết kế đẹp. Để gốc lan tăng thêm giá trị thì phải biết cách tạo nhiều chồi, gốc dáng đẹp.

       Bằng bàn tay khéo léo, chăm sóc công phu, tỉ mẩn sau 2 năm theo đuổi đam mê của mình, hiện nay vườn phong lan của Nguyễn Thị Toàn đã có hơn 1000 giò lan với 300 loại với nhiều loại, nhiều kiểu dáng khác nhau như: quế, nghinh xuân, phi điệp, giả hạc, trúc phật bà, trầm tím, điệp tím, …Nhiều loại trong đó thuộc hàng quý và có giá trị như phi điệp, nghinh xuân. Điều đăc biệt với sở thích yêu Lan của Nguyễn Thị Toàn đó là lợi nhuận từ trồng lan mang lại em đều dành hết để làm từ thiện. Hiện em là chủ nhiệm Câu lạc bộ mái ấm hoa phong Lan, ngoài ra em còn tham gia Hội bảo tồn Lan Rừng, Câu lạc bộ Lan Đông La Hà Nội, Câu lạc bộ Hoa Lan Yên Bái, Câu lạc bộ Hoa Lan xứ Thanh… Điều mong muốn hiện nay của em đó là tìm mua một diện tích đất rừng nguyên sinh nào đó để ghép Lan nhằm bảo tồn và phát triển những giống Lan quý hiếm.

       Vườn lan rừng của em Nguyễn Thị Toàn ở thôn ở thôn Vân Hòa xã Cát Vân không chỉ đẹp, độc đáo mà còn có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đây là mô hình trồng lan rừng có quy mô đầu tiên xuất hiện tại Như Xuân. Mô hình này đã tạo không gian sống của con người gần gũi với thiên nhiên, vừa giúp Toàn thỏa mãn niềm đam mê, thưởng thức vẻ đẹp của lan rừng còn giúp em đạt được tâm nguyện hướng thiện của mình./.

                                                                                        (Đài Truyền thanh – Truyền hình huyện)

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tiết Lộ Cách Trồng Dâu Tây Nhật Bản Ngon Ngọt, Sai Quả Mang Hiệu Quả Kinh Tế Cao trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!