Đề Xuất 5/2023 # Thuốc Thủy Sản Tiệp Phát # Top 8 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 5/2023 # Thuốc Thủy Sản Tiệp Phát # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thuốc Thủy Sản Tiệp Phát mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mô tả

Thành phần:

N, P2O5, K2O, S, CaO, MgO, Mn

Công dụng: – Tăng sức đề kháng, tăng khả năng miễn dịch với các loại sâu, bệnh hại cây trồng. – Giảm sử dụng lượng phân hóa học, có hiệu quả tốt với cây ngắn ngày và cây dài ngày. – Phục hồi nhanh sức sống cho cây kém phát triển. – Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho cây, giúp cây phát triển khỏe, tăng tỷ lệ ra hoa, kết trái. – Tăng năng suất và chất lượng nông sản thu hoạch, hiệu quả kinh tế cao.

Cách sử dụng:

Loại câyGiai đoạn sử dụngLiều dùng (tỷ lệ cc/16-20 lít nước)Cách sử dụngCây công nghiệp: Cà phê, điều, hồ tiêuGiai đoạn kiến thiết cơ bản25-30Kích thích cây non phát triển thân cành khỏeGiai đoạn kinh doanh (sau khi thu hoạch, giai đoạn trái non, giai đoạn trái lớn)25-30Phục hồi nhanh sau khi thu hoạch

Kích thích ra hoa đồng loạt

Chống rụng trái non

Trái phát triển đều, chắc nhân

Cây ăn trái: Xoài, nhãn, đu đủ, chôm chôm, cam, chanh, mận, táo, dừa, bưởi, vải, sầu riêng, măng cụt, thanh long, dứa,…Cành chiết20-25Ngâm ngập cành chiết trong 2 giờ, để ráo rồi mang ra trồngSau khi trồng 10 ngày20-25Phun đều khắp thân và lá giúp cây phát triển thân cành khỏeSau khi tỉa cành 5 ngày, trước kỳ ra hoa 15-30 ngày20-25Phun đều khắp thân và lá, lưu ý không phun lúc cây đang ra hoaGiai đoạn kết trái20-25Phun đều khắp thân, lá và trái giúp trái phát triển đều, phẩm chất và màu sắc đẹpCây lúaSau sạ 10-15 ngày

Sau sạ 20-25 ngày

20-25Phun đều khắp cây lúa giúp kích thích phát triển bộ rễ khỏe

Đẻ nhánh hữu hiệu nhiều

Rau màuSau khi trồng 20 ngày

Sau khi trồng 35 ngày

20-25Phun đều khắp thân lá giúp phát triển thân lá khỏe, đậu trái nhiều, nâng cao chất lượng nông phẩm

Lưu ý: – Phun định kỳ 10-15 ngày/lần. – Lắc đều chai trước khi sử dụng và cho vào nước khuấy đều. – Phun vào buổi sáng hoặc buổi chiều. Tránh phun lúc trời mưa. – Sản phẩm không độc hại với con người, vật nuôi và môi trường. – An toàn khi sử dụng đúng liều lượng khuyến cáo (± 5%).

Bảo quản: – Nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. – Tránh xa tầm tay trẻ em.

Quản Lý Chế Phẩm Sinh Học, Thuốc Thủy Sản: Đừng Để Đụng Đâu Sai Đó

Với sự phát triển mạnh mẽ của ngành thủy sản, lĩnh vực chế phẩm sinh học (CPSH), thuốc thủy sản và thức ăn chăn nuôi ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp (DN) tham gia. Cùng với sự gia tăng diện tích nuôi trồng, số lượng DN sản xuất CPSH cũng nhiều hơn. Nhiều DN lợi dụng điều này để kinh doanh trà trộn sản phẩm kém chất lượng, gây thiệt hại cho người tiêu dùng.

Ông Võ Hồng Ngoãn, một hộ nuôi tôm ở Bạc Liêu bức xúc: Tại Bạc Liêu, thuốc thú y thủy sản giả tràn lan, rất khó phát hiện. Trong khi đó, bệnh hoại tử gan tụy đang hoành hành trên tôm nhưng vẫn chưa có giải pháp tháo gỡ, khi gặp hàng rởm hàng giả thì sản phẩm xử lý cũng như không xử lý; đây là mấu chốt dẫn đến thiệt hại cho người nuôi. Nhiều công ty sẵn sàng nộp phạt để tiếp tục sản xuất và tiêu thụ hàng giả hàng rởm. Thời điểm cuối năm, CPSH càng được dịp tiêu thụ mạnh.

Cần lựa chọn sản phẩm CPSH chất lượng để nuôi tôm đạt hiệu quả cao – Ảnh: Phan Thanh Cường Khó quản lý

Nhiều DN chọn vùng sâu vùng xa để hoạt động, tránh tầm kiểm soát của cơ quan chức năng; nhiều khi bị phát hiện vẫn “lẩn” dễ dàng. Bên cạnh đó, một số DN sản xuất những sản phẩm chui lủi trên thị trường, khi lần theo địa chỉ “ma”, thì không tìm được. Sản phẩm rởm giá thường thấp hơn giá chung trên thị trường, người mua ham rẻ dễ mắc bẫy.

Theo ông Quý, khó khăn lớn nhất hiện nay của các cơ quan quản lý địa phương là ở các đầu mối kiểm tra không nhiều; phương tiện kiểm tra còn thiếu. Trong khi đó, số DN rất đông, nhiều DN bán sản phẩm trôi nổi, không qua đăng ký, khiến thị trường bị lũng đoạn, có những vụ mang nhãn mác này nhưng thả xuống cho tôm lại là sản phẩm khác. Tuy mức phạt của Nhà nước với DN vi phạm không nhỏ nhưng DN chấp nhận chịu phạt để tiếp tục vi phạm.

Hiện, Tổng cục Thủy sản đã có văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CPSH và đang trình Bộ NN&PTNT thông tư quản lý CPSH; trong đó quy định sản phẩm đạt tiêu chuẩn mới được phép lưu hành, phải phân cấp đầy đủ theo từng quy trình hoạt động của địa phương và là cơ sở cho các địa phương làm theo.

Dương Thảo

Quy Trình Sản Xuất Chế Phẩm Sinh Học Dùng Để Phòng Trừ Và Hạn Chế Bệnh Phát Sáng Trong Nuôi Trồng Thủy Sản

           Nhóm virus Vibrio sp. là tác nhân gây bện ở một số đối tượng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là những dạng nhiễm vi khuẩn phát sáng thường thấy ở các trại sản xuất hoặc ươm thủy sản. Thái Lan có quy trình sản xuất chế phẩm sinh học Super biotech, bao gồm các công đoạn: nhân giống vi khuẩn Bacillus sp. cấp 1,2 chuyển sang môi trường lỏng, đông khô hoặc chuyển sang môi trường bột có chất mang. Tuy nhiên, do chủng vi khuẩn Bacillus sp. này không phù hợp với điều kiện Việt Nam do điều kiện sinh thái khác khau, biến động nhiệt độ trong vùng nuôi, dẫn đến hiệu quả sử dụng chế phẩm không cao.

 Tôm bị bệnh phát sáng. Ảnh: st.

          Sáng chế đề xuất chế phẩm sinh học dùng để phòng trừ và hạn chế bệnh phát sáng trong nuôi trồng thủy sản phù hợp với điều kiện Việt Nam. Trong đó, giống vi sinh vật sử dụng được chọn lựa từ các chủng vi sinh vật bản địa, đặc thù có khả năng kháng lại sự phát triển và lây lan của các Vibrio sp. Chúng là chủng vi khuẩn lactic (106) và chủng Bacillus (BT) phân lập được từ các đầm nuôi trồng thủy sản, có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh V.parhaemolytivis, V.cholera và V.havery… Các chủng phân lập được này có khả năng sinh kháng sinh phổ rộng trong các điều kiện sinh thái khác nhau, đồng thời có khả năng phân giải mạnh các chất hữu cơ dư thừa trong ao nuôi.

          Sử dụng sản phẩm nêu trên giúp cho người nuôi trồng thủy sản phòng ngừa được bệnh và hạn chế được sự lây lan của bệnh. Sản phẩm thân thiện với môi trường và không gây tác dụng phụ, đảm bảo cho quá trình nuôi trồng thủy sản sạch và an toàn.

Mọi ý kiến thắc mắc, quan tâm của độc giả về sáng chế/GPCN nêu trên xin liên lạc với: 

Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ – Bộ Khoa học và Công nghệ

Sản Phẩm Kbm Giúp Xử Lý Môi Trường Nuôi Thủy Sản

Bao bì sản phẩm KBM.

KHPTO – Công ty Vĩnh Thanh vừa ra mắt sản phẩm KBM – chế phẩm xử lý môi trường nuôi thủy sản, nhằm phát triển nông nghiệp bền vững và hiệu quả, trong một hội thảo tổ chức tại Bến Tre hôm 18/10/2019.

KBM là chất phân hủy sinh học có nguồn gốc tự nhiên, có chưa hỗn hợp vi sinh có lợi, có đặc tính vượt trội trong xử lý chất rắn lơ lững và chất bẩn trong nước, trong đáy ao.

Theo công ty Vĩnh Thanh, sản phẩm này có sự tham gia tư vấn của Trung tâm chuyển giao công nghệ dịch vụ và phát triển cộng đồng Nông Ngư nghiệp Việt Nam (FACOD).

Sản phẩm này đã được ứng dụng thử nghiệm vào xử lý môi trường trong một số lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, như nuôi trồng, chế biến thủy sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng trọt tại trang trại của Forever Green Resort (Bến Tre) và một số cơ sở nuôi, trồng của nông ngư dân tại các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Đồng Nai, TP.HCM.

Vẫn theo đại diện của Công ty Vĩnh Thanh, thì sản phẩm KBM đã đạt được hiệu quả cao về tính năng lẫn hiệu quả kinh tế trong xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản tại cơ sở Quốc Trung (xã Phú Long, huyện Bình Đại, Bến Tre) của ông Nguyễn Thành Công, và trong một số thử nghiệm khác vào các lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, chế biến thủy sản.

KBM là chế phẩm sinh học, hỗn hợp với hơn 200 trăm chủng vi sinh vật có lợi, như Bacillus subtilis, Lactosebacillus plantarum, Prevotellaceae, Acetobacteraceae, Ethanoilgenen sp, Rhodospirillaceae…

Chế phẩm này có thể xử lý chất rắn lơ lững và bùn dưới đáy ao nuôi trồng thủy sản một cách nhanh chóng, hiệu quả. Nó xử lý nước tuần hoàn theo chu kỳ, giúp người dùng tiết kiệm được nguồn nước cấp, cũng như giảm chi phí xử lý môi trường. Cá nuôi trong môi trường nước có xử lý KBM có thể hạn chế tình trạng bị nhiễm bệnh do vi khuẩn, tăng trưởng tốt…

Chế phẩm vi sinh KBM đã được Công ty Vĩnh Thanh công bố tiêu chuẩn TCCS 01: 2019/EVG và được Tổng cục Thủy sản cho phép lưu hành tại với mã số đăng ký: 02001196 TCTS.

Tọa đàm trao đổi về các chế phẩm cho nuôi trồng thủy hải sản.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thuốc Thủy Sản Tiệp Phát trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!