Đề Xuất 6/2023 # Tầm Quan Trọng Của Vi Sinh Vật Cố Định Đạm • Tin Cậy 2022 # Top 11 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Tầm Quan Trọng Của Vi Sinh Vật Cố Định Đạm • Tin Cậy 2022 # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tầm Quan Trọng Của Vi Sinh Vật Cố Định Đạm • Tin Cậy 2022 mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tầm Quan Trọng Của Vi Sinh Vật Cố Định Đạm

Trong nền nông nghiệp hữu cơ bền vững thì việc cung cấp đủ lượng đạm hữu cơ cần thiết cho cây trồng năng suất cao không phải là việc đơn giản. Ngoài cách thức bổ sung đạm cho cây trồng bằng những nguồn hữu cơ như: Phân cá, phân chuồng, bánh dầu, đậu tương,…thì bản thân đất trồng cũng tự tích lũy đạm từ không khí bằng những vi sinh vật cố định đạm. Nguồn đạm này dễ hấp thu và cực kỳ an toàn cho cây trồng. Tin Cậy xin cung cấp những thông tin tổng quan về nhóm vi sinh vật này.

Vi sinh vật cố định đạm là gì?

Các nhóm vi sinh vật cố định đạm hay còn gọi là cố định nitơ là những vi sinh vật quan trọng nhất trong việc cố định N2 trong đất và trong cây trồng. Vi khuẩn cố định đạm bao gồm nhóm nhân sơ (cả vi khuẩn và vi khuẩn cổ) gọi chung là các vi khuẩn cố định đạm (diazotroph). Một số thực vật bậc cao và một số động vật (mối), đã có những hình thức cộng sinh với các vi khuẩn (diazotroph) này.

Nitơ (N) là yếu tố dinh dưỡng quan trọng không chỉ đối với cây trồng mà ngay cả đối với vi sinh vật. Nguồn dự trữ nitơ trong tự nhiên tất lớn, chỉ riêng trong không khí có đến 78,16% là nitơ, song nguồn nitơ này không sử dụng được cho cây trồng. Để cây trồng có thể sử dụng được nguồn nitơ này làm chất dinh dưỡng, nitơ không khí phải được chuyển hóa thông qua quá trình cố định nitơ (cố định đạm) dưới tác dụng của các nhóm vi sinh vật cố định đạm.

Các vi khuẩn cố định nitơ có thể có dạng sống cộng sinh trong rễ, tạo nên các nốt sần hoặc sống tự do trong đất. Hiện nay, có khoảng hơn 600 loài cây có vi sinh vật sống cộng sinh có khả năng đồng hóa N2 thuộc nhiều họ khác nhau (ví dụ: các cây họ đậu…).

Một trong những phương pháp tăng cường lượng đạm cho đất là sử dụng các loại vi sinh vật cố định nitơ từ không khí.

Quá trình cố định đạm sinh học

Phân loại vi sinh vật cố định đạm

Vi khuẩn nốt sần

Vai trò cố định N2 quan trọng nhất thuộc về nhóm vi sinh vật cộng sinh. Ở một số cây gỗ hoặc cây bụi nhiệt đới thuộc họ Rabiaceae, các nốt sần chứa vi khuẩn cố định N2 không phải ở rễ mà ở trên lá.

Vi khuẩn nốt sần thuộc nhóm hiếu khí không tạo bào tử, có thể đồng hóa nhiều nguồn carbon các nhau.

Các vi sinh vật cố định đạm thuộc nhóm vi khuẩn nốt sần bao gồm các nhóm:

Rhizobium

Sinorhizobium

Bradyrhizobium japonicum

Trong đó nhóm Rhizobium chiếm vai trò quan trọng và phổ biến nhất

Vi khuẩn cố định đạm Rhizobium

Rhizobium là một nhóm vi khuẩn Gram (-) sống trong đất có vai trò cố định đạm. Rhizobium hình thành một nhóm vi khuẩn cộng sinh cố định đạm sống trong rễ của các cây họ Đậu và Parasponia. Vi khuẩn này xâm chiếm tế bào rễ của cây tạo thành các nốt rễ (nốt sần); ở đây chúng biến đổi nitơ trong khí quyển thành ammoniac và sau đó cung cấp các hợp chất nitơ hữu cơ như glutamin hoặc ureide cho cây. Còn cây thì cung cấp các hợp chất hữu cơ cho vi khuẩn từ quá trình quang hợp.

Rhizobium là một nhóm vi khuẩn Gram (-) sống trong đất có vai trò cố định đạm. Rhizobium hình thành một nhóm vi khuẩn cộng sinh cố định đạm sống trong rễ của các cây họ Đậu và Parasponia. Vi khuẩn này xâm chiếm tế bào rễ của cây tạo thành các nốt rễ (nốt sần); ở đây chúng biến đổi nitơ trong khí quyển thành ammoniac và sau đó cung cấp các hợp chất nitơ hữu cơ như glutamin hoặc ureide cho cây. Còn cây thì cung cấp các hợp chất hữu cơ cho vi khuẩn từ quá trình quang hợp.

Vi khuẩn cộng sinh với cây không thuộc họ Đậu

Có khoảng vài trăm loài thực vật mặc dù không thuộc họ Đậu nhưng vẫn có các nốt sần cố định đạm. Tuy nhiên sự cộng sinh thường không phải là với Rhizobium mà lại là nhóm xạ khuẩn (Actinomycetes).

Vi khuẩn cố định đạm sống tự do

Vi khuẩn cố định đạm sống tự do ở vùng rễ lúa và những cây thuộc họ hòa thảo đã giúp cây trồng phát triển tốt cũng như hạn chế thấp nhất lượng đạm hóa học trong sản xuất nông nghiệp.

Vi khuẩn cố định đạm Azotobacter

Azotobacter  là nhóm vi khuẩn Gram (-), di động, hô hấp hiếu khí và có khả năng cố định nitơ tự do.

Trong số các vi sinh vật có khả năng cố định nitơ theo kiểu không cộng sinh, vi khuẩn Azotobacter được quan tâm và ứng dụng nhiều nhất trong sản xuất phân bón sinh học cố định nitơ.

Vi khuẩn Azotobacter thu hút sự quan tâm không chỉ bởi khả năng cung cấp nguồn dinh dưỡng nitơ mà còn có nhiều khả năng hữu ích khác như kích thích nảy mầm, sản sinh ra các chất kích thích sinh trưởng thực vật.

Vi khuẩn cố định đạm Beijerinckia

Beijerinckia là nhóm hiếu khí, cố định nitơ giống Azotobacter nhưng có khả năng chịu chua cao hơn. Chúng bao gồm 3 loài:

Beijerinckia indica

Beijerinckia fluminensis

Beijerinckia derxii

Vi khuẩn cố định nitơ sống hội sinh

Vi sinh vật được sử dụng trong sản xuất phân bón nhiều nhất hiện nay là Azospirillum – sống hội sinh trong rễ cây hòa thảo, bông và rau.

Vòng tuần hoàn Nitơ

Các vi khuẩn tự do có thể cố định hàng chục kilogam NH4+, còn các vi khuẩn cộng sinh có thể cố định hàng trăm kilogam NH4+/ha/năm.

Các vi sinh vật cố định đạm luôn có mặt trong đất nhưng tùy tình trạng đất mà số lượng có thể nhiều hoặc ít. Do đó, để bổ sung thêm những vi sinh vật này có thể sử dụng những sản phẩm vi sinh, phân bón vi sinh có chứa vi khuẩn cố định đạm để cung cấp thêm cho đất.

Một số sản phẩm có chứa nhiều vi sinh như: Chế phẩm vi sinh EM gốc, Phân vi sinh EMZ – FUSA,…

→ Tham khảo chi tiết sản phẩm:

Chế phẩm sinh học EM1 (Em gốc)

→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Phân vi sinh EMZ-FUSA – Nhập từ Mỹ

Chúc Quý bà con vụ mùa bội thu và tiết kiệm chi phí nhất!

Mọi thắc mắc về “Các loại vi sinh vật cố định đạm”, xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY

Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, Khu Dân Cư Vạn Phúc,P. Hiệp Bình Phước, Tp.Thủ Đức, Tp.HCM

Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 882 247 – 0358 867 306 – 0909 307 123 – 0903 908 671

Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com; tincay@tincay.com

Tầm Quan Trọng Của Vi Sinh Vật Cố Định Đạm * Tin Cậy 2022

Trong nền nông nghiệp hữu cơ bền vững thì việc cung cấp đủ lượng đạm hữu cơ cần thiết cho cây trồng năng suất cao không phải là việc đơn giản. Ngoài cách thức bổ sung đạm cho cây trồng bằng những nguồn hữu cơ như: Phân cá, phân chuồng, bánh dầu, đậu tương,…thì bản thân đất trồng cũng tự tích lũy đạm từ không khí bằng những vi sinh vật cố định đạm. Nguồn đạm này dễ hấp thu và cực kỳ an toàn cho cây trồng. Tin Cậy xin cung cấp những thông tin tổng quan về nhóm vi sinh vật này.

Vi sinh vật cố định đạm là gì?

Các nhóm vi sinh vật cố định đạm hay còn gọi là cố định nitơ là những vi sinh vật quan trọng nhất trong việc cố định N2 trong đất và trong cây trồng. Vi khuẩn cố định đạm bao gồm nhóm nhân sơ (cả vi khuẩn và vi khuẩn cổ) gọi chung là các vi khuẩn cố định đạm ( diazotroph). Một số thực vật bậc cao và một số động vật (mối), đã có những hình thức cộng sinh với các vi khuẩn ( diazotroph) này.

(N) là yếu tố dinh dưỡng quan trọng không chỉ đối với cây trồng mà ngay cả đối với vi sinh vật. Nguồn dự trữ nitơ trong tự nhiên tất lớn, chỉ riêng trong không khí có đến 78,16% là nitơ, song nguồn nitơ này không sử dụng được cho cây trồng. Để cây trồng có thể sử dụng được nguồn nitơ này làm chất dinh dưỡng, nitơ không khí phải được chuyển hóa thông qua quá trình cố định nitơ (cố định đạm) dưới tác dụng của các nhóm vi sinh vật cố định đạm.

Các vi khuẩn cố định nitơ có thể có dạng sống cộng sinh trong rễ, tạo nên các nốt sần hoặc sống tự do trong đất. Hiện nay, có khoảng hơn 600 loài cây có vi sinh vật sống cộng sinh có khả năng đồng hóa N2 thuộc nhiều họ khác nhau (ví dụ: các cây họ đậu…).

Một trong những phương pháp tăng cường lượng đạm cho đất là sử dụng các loại vi sinh vật cố định nitơ từ không khí.

Quá trình cố định đạm sinh học

Tham khảo các sản phẩm hỗ trợ nông nghiệp sạch:

Phân loại vi sinh vật cố định đạm

Vi khuẩn nốt sần

Vai trò cố định N2 quan trọng nhất thuộc về nhóm vi sinh vật cộng sinh. Ở một số cây gỗ hoặc cây bụi nhiệt đới thuộc họ Rabiaceae, các nốt sần chứa vi khuẩn cố định N2 không phải ở rễ mà ở trên lá.

Vi khuẩn nốt sần thuộc nhóm hiếu khí không tạo bào tử, có thể đồng hóa nhiều nguồn carbon các nhau.

Các vi sinh vật cố định đạm thuộc nhóm vi khuẩn nốt sần bao gồm các nhóm:

Trong đó nhóm Rhizobium chiếm vai trò quan trọng và phổ biến nhất

Vi khuẩn cố định đạm Rhizobium

Rhizobium là một nhóm vi khuẩn Gram (-) sống trong đất có vai trò cố định đạm. Rhizobium hình thành một nhóm vi khuẩn cộng sinh cố định đạm sống trong rễ của các cây họ Đậu và Parasponia. Vi khuẩn này xâm chiếm tế bào rễ của cây tạo thành các nốt rễ (nốt sần); ở đây chúng biến đổi nitơ trong khí quyển thành ammoniac và sau đó cung cấp các hợp chất nitơ hữu cơ như glutamin hoặc ureide cho cây. Còn cây thì cung cấp các hợp chất hữu cơ cho vi khuẩn từ quá trình quang hợp.

Rhizobium là một nhóm vi khuẩn Gram (-) sống trong đất có vai trò cố định đạm. Rhizobium hình thành một nhóm vi khuẩn cộng sinh cố định đạm sống trong rễ của các cây họ Đậu và Parasponia. Vi khuẩn này xâm chiếm tế bào rễ của cây tạo thành các nốt rễ (nốt sần); ở đây chúng biến đổi nitơ trong khí quyển thành ammoniac và sau đó cung cấp các hợp chất nitơ hữu cơ như glutamin hoặc ureide cho cây. Còn cây thì cung cấp các hợp chất hữu cơ cho vi khuẩn từ quá trình quang hợp.

Vi khuẩn cộng sinh với cây không thuộc họ Đậu

Có khoảng vài trăm loài thực vật mặc dù không thuộc họ Đậu nhưng vẫn có các nốt sần cố định đạm. Tuy nhiên sự cộng sinh thường không phải là với Rhizobium mà lại là nhóm xạ khuẩn ( Actinomycetes).

Vi khuẩn cố định đạm sống tự do

Vi khuẩn cố định đạm sống tự do ở vùng rễ lúa và những cây thuộc họ hòa thảo đã giúp cây trồng phát triển tốt cũng như hạn chế thấp nhất lượng đạm hóa học trong sản xuất nông nghiệp.

Vi khuẩn cố định đạm Azotobacter

Azotobacter là nhóm vi khuẩn Gram (-), di động, hô hấp hiếu khí và có khả năng cố định nitơ tự do.

Trong số các vi sinh vật có khả năng cố định nitơ theo kiểu không cộng sinh, vi khuẩn Azotobacter được quan tâm và ứng dụng nhiều nhất trong sản xuất phân bón sinh học cố định nitơ.

Vi khuẩn Azotobacter thu hút sự quan tâm không chỉ bởi khả năng cung cấp nguồn dinh dưỡng nitơ mà còn có nhiều khả năng hữu ích khác như kích thích nảy mầm, sản sinh ra các chất kích thích sinh trưởng thực vật.

Vi khuẩn cố định đạm Beijerinckia

Beijerinckia là nhóm hiếu khí, cố định nitơ giống Azotobacter nhưng có khả năng chịu chua cao hơn. Chúng bao gồm 3 loài:

Vi khuẩn cố định nitơ sống hội sinh

Vi sinh vật được sử dụng trong sản xuất phân bón nhiều nhất hiện nay là Azospirillum – sống hội sinh trong rễ cây hòa thảo, bông và rau.

Vòng tuần hoàn Nitơ

Các vi khuẩn tự do có thể cố định hàng chục kilogam NH 4+, còn các vi khuẩn cộng sinh có thể cố định hàng trăm kilogam NH 4+/ha/năm.

Các vi sinh vật cố định đạm luôn có mặt trong đất nhưng tùy tình trạng đất mà số lượng có thể nhiều hoặc ít. Do đó, để bổ sung thêm những vi sinh vật này có thể sử dụng những sản phẩm vi sinh, phân bón vi sinh có chứa vi khuẩn cố định đạm để cung cấp thêm cho đất.

Chúc Quý bà con vụ mùa bội thu và tiết kiệm chi phí nhất!

Tham khảo các sản phẩm hỗ trợ nông nghiệp sạch:

Mọi thắc mắc về “Các loại vi sinh vật cố định đạm”, xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY

Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, Khu Dân Cư Vạn Phúc,P. Hiệp Bình Phước, Tp.Thủ Đức, chúng tôi

Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 882 247 – 0358 867 306 – 0909 307 123 – 0903 908 671

Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com; tincay@tincay.com

Vi Sinh Vật Cố Định Đạm

Tổng quan về các nhóm vi sinh vật cố định đạm

Vi khuẩn cố định đạm là gì?

Các nhóm vi sinh vật cố định đạm, hay còn gọi là cố định nitơ, là những vi sinh vật quan trọng nhấtrong việc cố định N2 trong đất và trong cây trồng.

Vi khuẩn cố định đạm bao gồm nhóm nhân sơ (cả vi khuẩn và vi khuẩn cổ) gọi chung là các vi khuẩn cố định đạm (diazotroph). Một số thực vật bậc cao, và một số động vật (mối), đã có những hình thức cộng sinh với các vi khuẩn (diazotroph) này.

Nitơ (N) là yếu tố dinh dưỡng quan trọng không chỉ đối với cây trồng mà ngay cả đối với vi sinh vật. Nguồn dự trữ nitơ trong tự nhiên tất lớn, chỉ riêng trong không khí có đến 78,16% là nitơ, song nguồn nitơ này không sử dụng được cho cây trồng.

Để cây trồng có thể sử dụng được nguồn nitơ này làm chất dinh dưỡng, nitơ không khí phải được chuyển hóa thông qua quá trình cố định nitơ (cố định đạm) dưới tác dụng của các nhóm vi sinh vật cố định đạm.

Các vi khuẩn cố định nitơ có thể có dạng sống cộng sinh trong rễ, tạo nên các nốt sần hoặc sống tự do trong đất. Hiện nay, có khoảng hơn 600 loài cây có vi sinh vật sống cộng sinh có khả năng đồng hóa N2 thuộc nhiều họ khác nhau (ví dụ: các cây họ đậu…).

Đạm sinh học là gì?

Chất đạm (hay còn gọi là protein) là chất hữu cơ giàu dinh dưỡng có mặt trong thịt động vật và trong thực vật. Đạm là chất căn bản giúp duy trì sự sống của mọi tế bào.

Đạm là chất dinh dưỡng có vai trò quan trọng hàng đầu đối với cây trồng. Tuy nhiên hàm lượng của chúng trong đất rất ít, do đó gây ra hiện tượng thiếu đạm ở cây trồng.

Một trong những phương pháp tăng cường lượng đạm cho đất là sử dụng các loại vi sinh vật cố định nitơ từ không khí.

Quá trình cố định đạm sinh học

Cố định đạm sinh học hay cố định nitơ là một quá trình khử (N2) thành NH3 dưới sự xúc tác của enzyme nitrogenase. Sau đó, NH3 có thể kết hợp với các acid hữu c ơ để tạo thành các acid amin và protein.

Lý do của quá trình cố định đạm sinh học đó là do nitơ trong khí quyển hoặc phân tử khí nitơ (N2) tương đối trơ, tức là nó không dễ dàng phản ứng với các hóa chất khác để tạo ra hợp chất mới. Quá trình cố định phân giải các phân tử nitơ dạng hai nguyên tử (N2) thành các nguyên tử.

Cố định đạm trong tự nhiên và tổng hợp, là quá trình cần thiết cho tất cả các hình thái của sự sống bởi vì nitơ là cần thiết để sinh tổng hợp các yếu tố cấu tạo cơ bản của thực vật, động vật và các hình thái sự sống khác; ví dụ, nucleotide trong ADN và ARN và các axit amin trong protein. Do đó, cố định đạm cần thiết trong nông nghiệp và sản xuất phân bón.

Phân loại vi sinh vật cố định đạm

Vi khuẩn nốt sần

Vai trò cố định N2 quan trọng nhất thuộc về nhóm vi sinh vật cộng sinh. Ở một số cây gỗ hoặc cây bụi nhiệt đới thuộc họ Rabiaceae, các nốt sần chứa vi khuẩn cố định N2 không phải ở rễ mà ở trên lá.

Vi khuẩn nốt sần thuộc nhóm hiếu khí không tạo bào tử, có thể đồng hóa nhiều nguồn carbon các nhau.

Các vi sinh vật cố định đạm thuộc nhóm vi khuẩn nốt sần bao gồm các nhóm:

Rhizobium là một nhóm vi khuẩn Gram (-) sống trong đất có vai trò cố định đạm. Rhizobium hình thành một nhóm vi khuẩn cộng sinh cố định đạm sống trong rễ của các cây họ Đậu và Parasponia.

Vi khuẩn Rhizobium xâm chiếm tế bào rễ của cây tạo thành các nốt rễ (nốt sần); ở đây chúng biến đổi nitơ trong khí quyển thành ammoniac và sau đó cung cấp các hợp chất nitơ hữu cơ như glutamin hoặc ureide cho cây. Còn cây thì cung cấp các hợp chất hữu cơ cho vi khuẩn từ quá trình quang hợp.

Vi khuẩn cộng sinh với cây không thuộc họ Đậu

Có khoảng vài trăm loài thực vật mặc dù không thuộc họ Đậu nhưng vẫn có các nốt sần cố định đạm. Tuy nhiên sự cộng sinh thường không phải là với Rhizobium mà lại là nhóm xạ khuẩn (Actinomycetes).

Vi khuẩn cố định đạm sống tự do

Vi khuẩn cố định đạm sống tự do ở vùng rễ lúa và những cây thuộc họ hòa thảo đã giúp cây trồng phát triển tốt cũng như hạn chế thấp nhất lượng đạm hóa học trong sản xuất nông nghiệp.

Azotobacter là nhóm vi khuẩn Gram (-), di động, hô hấp hiếu khí và có khả năng cố định nitơ tự do.

Trong số các vi sinh vật có khả năng cố định nitơ theo kiểu không cộng sinh, vi khuẩn Azotobacter được quan tâm và ứng dụng nhiều nhất trong sản xuất phân bón sinh học cố định nitơ.

Vi khuẩn Azotobacter thu hút sự quan tâm không chỉ bởi khả năng cung cấp nguồn dinh dưỡng nitơ mà còn có nhiều khả năng hữu ích khác như kích thích nảy mầm, sản sinh ra các chất kích thích sinh trưởng thực vật.

Beijerinckia là nhóm hiếu khí, cố định nitơ giống Azotobacter nhưng có khả năng chịu chua cao hơn. Chúng bao gồm 3 loài:

Vi khuẩn cố định nitơ sống hội sinh

Vi sinh vật được sử dụng trong sản xuất phân bón nhiều nhất hiện nay là Azospirillum – sống hội sinh trong rễ cây hòa thảo, bông và rau.

Hai chủng vi khuẩn cố định nitơ sống hội sinh được biết đến nay là:

Như vậy, đến đây chúng ta có thể thấy rằng các nhóm vi sinh vật cố định đạm đã tham gia vào nhiều khâu trong toàn bộ chuỗi phân giải, cố định nitơ. Chính vì tầm quan trọng như vậy nên hiện nay các vi sinh vật cố định đạm đang được sử dụng nhiều trong các chế phẩm phân bón vi sinh cải tạo đất trồng trọt.

Theo Wikipedia, Nông nghiệp Việt Nam chúng tôi

Vi Sinh Vật Cố Định Đạm Tồn Tại Như Thế Nào

vi sinh vật cố định đạm gồm 2 nhóm chính: vsv cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu và vsv cố định đạm sống tự do trong đất.

Nhóm các vi sinh vật cố định đạm sống cộng sinh với cây họ đậu có khả năng cố định đạm khá tốt. Chúng cố định đạm trong không khí sau đó tích trữ trong rễ cây họ đậu tạo thành những nod sần trên rễ.

Mỗi loại cây họ đậu khác nhau sẽ có những nhóm vsv cố định đạm khác nhau cộng sinh. Các vsv này chỉ cố định được đạm khi sống cùng với cây họ đậu còn ở trạng thái tự do chúng gần như mất đi khả năng này. Điển hình là khi chúng bón Rhizobium (vi khuẩn họ đậu) vào đất mà không có cây họ đậu thì gần như không có tác dụng.

Muốn bón phân vi sinh vào đất giúp cố định được đạm từ không khí chúng ta buộc phải sử dụng nhóm vi sinh vật cố định đạm sống tự do trong đất. Nhóm vi sinh vật này khá phổ biến, chiếm khoảng 20% số lượng vi sinh vật đất nhưng chỉ có một số loài quý hiếm như Azotobacter vinlandii mới có thể cố định được nhiều đạm giúp tăng cường được độ màu mỡ cho đất.

Azotobacter vinlandii là vi khuẩn thuộc chi vi khuẩn cố định đạm Azotobacter. Chủng vi sinh vật quý hiếm này có tới 14 công dụng đặc biệt như cố định đạm sinh học để thay thế đạm vô cơ, khử hợp chất nitrat độc hại trong nông sản; tăng hàm lượng dinh dưỡng trong nông sản giúp rau quả ngon ngọt hơn, tạo nên hương vị vùng trồng đặc trưng; tăng tỉ lệ đậu trái, giúp trái ra đồng đều; giúp thay thế hoàn toàn phân bón NPK nếu bổ sung thường xuyên; giúp giữ ẩm, làm tơi xốp đất; giúp phòng ngừa các bệnh thường gặp trên cây trồng như nghẹt rễ, vàng lá thối rễ, héo xanh, tuyến trùng,…

Ngoài ra, sử dụng chủng vsv này còn giúp giữ nông sản tươi lâu hơn, giảm ngộ độc phèn trong đất, kích thích phát triển làm cây trồng cứng cáp hơn, chống rụng quả nứt quả với các loại cây ăn trái, phân hủy nhanh các phế phẩm nông nghiệp, giúp cây chống chịu với các điều kiện thời tiết khắc nghiệt,…

Vi khuẩn cố định đạm Azotobacter vinlandii

Azotobacter vinelandii là chủng vi sinh vật cố định đạm do đó nó có khả năng chuyển hóa nitơ khí trời thành đạm sinh học dưới dạng NH4, vì vậy có thể thay thế được phân đạm hóa học dưới dạng phân bón ure.

Azotobacter vinelandii là vi khuẩn có khă năng sinh tổng hợp enzyme nitrate reductase, enzyme này có tác dụng khử nitrat có trong nông sản, chất này là tác nhân gây ung thư, enzyme này làm giảm hàm lượng nitrat độc hại nhiễm trong nông sản do bón bằng phân hóa học, tạo ra nông sản an toàn.

Azotobacter vinelandii có khả năng tổng hợp các acid amin và vitamin cho cây trồng, làm tăng hàm lượng dinh dưỡng như protein, vitamin, do đó nông sản có hương vị thơm ngon hơn, mang hương vị vùng trồng đặc trưng cho từng loại nông sản.

Enzyme phosphtase mà Azotobacter vinelandii sản sinh ra còn có khả năng hòa tan các photphat trong đất tự nhiên để cây trồng hấp thụ nhanh, giải phóng kali bị giữ chặt giúp cho cây trồng dễ sử dụng,…

Azotobacter vinelandii có khả năng tiết ra các chất điều hòa sinh trưởng như Acetic acid, Giberelin, Cytokinin và phức hợp sắt Siderophore kích thích sự ra hoa kết trái và sự chín của hạt. Do đó, các loại cây trồng, đặc biệt là cây ăn trái sẽ ra hoa đồng loạt và cho hiệu suất đậu trái cao.

Azotobacter vinelandii giúp tạo các phức hợp sắt gọi là siderophore là các hợp chất kháng nấm, kháng khuẩn và virut ở cây trồng có khả năng đối kháng với các tác nhân gây bệnh thực vật như phytopthora, fusarium, phòng trừ tuyến trùng và các côn trùng gây hại dưới đất.

Ngoài ra, chủng vi sinh vật này làm giảm hàm lượng nước tự do trong rau, củ quả, nâng cao hàm lượng chất khô trong rau củ quả. Do đó nông sản được bảo quản lâu hơn, thuận tiện cho quá trình vận chuyển và tiêu thụ… (CÒN NỮA)

để thể hiện bạn cũng đang quan tâm và muốn tìm hiểu thêm về chủng vi sinh vật

Chia sẻ:

Nghiên Cứu Sản Xuất Phân Bón Vi Sinh Cố Định Đạm

Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, nông nghiệp chiếm một vò trí quan trọng. Một biện pháp hàng đầu để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là sử dụng phân bón. Với tốc độ tăng dân số hiện nay bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người là quá thấp. Nhưng con số đó lại ngày càng thấp hơn ở các nước đang phát triển do tốc độ tăng dân số và diện tích đất trồng trọt bò thu hẹp trong quá trình công nghiệp hóa và đô thò hóa. Để đảm bảo lương thực, thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, hướng thâm canh sản xuất nông nghiệp là tất yếu.

Theo thống kê, nhân dân các vùng thâm canh phải đầu tư phân bón 30-50% tổng chi phí trồng trọt vào phân bón khiến nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao. Tuy nhiên, sử dụng phân bón hóa học quá mức và không hợp lý đã dẫn đến những ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, phẩm chất nông nghiệp cũng như môi trường, do đó ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và động vật. Vì vậy việc nghiên cứu ứng dụng các loài vi khuẩn có khả năng cố đònh đạm cung cấp nguồn đạm dinh dưỡng cho cây trồng là rất cần thiết. Đó cũng chính là lý do để thực hiện đề tài: “Sản xuất phân vi sinh cố đònh đạm”.

NỘI DUNG:

Phần mở đầu Trang CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ PHÂN BÓN TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Tình hình tiêu thụ phân bón trên thế giới 02 1.2 Tình hình tiêu thụ phân bón ở Việt Nam 06 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA PHÂN BÓN HÓA HỌC ĐẾN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 2.1 Sự tích lũy NO3-và NH4+trong cơ thể người và động vật 10 2.2 Sự tích lũy NO3-, NH4+trong nước mặt và nước ngầm 12 2.3 Sự tích lũy NH3-và NH4+trong môi trường đất 13 2.4 nh hưởng của phân bón đối với môi trường sinh thái 14 CHƯƠNG 3: SỬ DỤNG VI SINH VẬT CỐ ĐỊNH ĐẠM ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH. 3.1 Giới thiệu 16 3.2 Lòch sử phát hiện 17 3.3 Thành phần các vi sinh vật cố đònh đạm 18 3.3.1 Vi khuẩn cộng sinh Rhizobium 18 3.3.2 Vi khuẩn tự do: Azotobacter, Azospirillum 20 3.3.2.1 Vi khuẩn tự do azotobacter 20 3.3.2.2 Vi khuẩn tự do azospirillum 21 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP, GIỮ GIỐNG VÀ NHÂN SINH KHỐI 4.1 Phân lập 24 4.1.1 Phân lập sơ bộ 24 4.1.1.1 Vi khuẩn cộng sinh Rhizobium 24 4.1.1.2 Vi khuẩn Azotobacter 25 4.1.1.3 Vi khuẩn azospirillum 26 4.1.2 Phân lập thuần khiết 27 4.1.2.1 Vi khuẩn Rhizobium 27 4.1.2.2 Vi khuẩn Azotobacter 28 4.1.2.3 Vi khuẩn Azospirillum 28 4.2 Phương pháp giữ giống 28 4.2.1 Vi khuẩn Rhizobium 28 4.2.2 Vi khuẩn Azotobacter 29 4.2.3 Vi khuẩn Azospirillum 30 4.3 Cơ chế cố đònh Nitơ 31 4.3.1 Cơ chế cố đònh Nitơ phân tử 31 4.3.2 Quá trình khử 32 4.4 Phân loại phân vi sinh cố đònh đạm 33 4.5 Nhân sinh khối 35 4.6 Quy trình sản xuất 37 4.7 Các loại phân bón vi sinh cố đònh đạm 38 4.7.1 Sản xuất nitragin từ vi khuẩn nốt sần rhizobium38 4.7.2 Phân vi sinh của Azotobacter 39 4.7.3 Phân vi sinh azospirillum 40 CHƯƠNG 5 :HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA PHÂN VI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM 5.1 Tình hình nước ngoài 42 5.2 Tình hình trong nước 43 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận 46 6.2 Kiến nghò 46

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tầm Quan Trọng Của Vi Sinh Vật Cố Định Đạm • Tin Cậy 2022 trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!