Đề Xuất 6/2023 # Sản Phẩm: Chế Phẩm Sinh Học Bima (Trichoderma) # Top 7 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Sản Phẩm: Chế Phẩm Sinh Học Bima (Trichoderma) # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Sản Phẩm: Chế Phẩm Sinh Học Bima (Trichoderma) mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng phát triển một nền nông nghiệp sạch và bền vững, các loại phân bón – thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ hoặc có nguồn gốc sinh học được đề cao, tập trung nghiên cứu và phát triển. Cùng với chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp, Trung tâm Công nghệ sinh học chúng tôi đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm sinh học BIMA có chứa vi nấm Trichoderma là loại nấm đối kháng có tác dụng cao trong việc thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ và có nhiều tác dụng, được dùng cho các loại cây trồng

-          Chống được các loại nấm bệnh cây trồng gây bệnh thối rễ, chết yểu, xì mủ,… do các nấm bệnh gây nên (Rhizoctonia solani, Fusarium solani, Phytophtora, Sclerotium rolfsii, …) -          Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm sống trong đất phát triển -          Sinh tổng hợp các enzyme cellulase, chitinase, protease, pectinase, amlylase nên có khả năng phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin trong phế thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây hấp thu được dễ dàng -          Kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, đất trồng có độ phì cao hơn. -          Hạn chế việc sử dụng các phân bón hoá học và thuốc trừ sâu hoá học độc hại. -          Có thể sử dụng kết hợp với một số chế phẩm vi sinh khác như biolactyl, subtyl, … để sản xuất chế phẩm Microfost phân hủy phân hầm cầu, và xử lý đáy ao hồ nuôi tôm cá, khử mùi hôi ở bãi phân, chuồng trại, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường; phối trộn để sản xuất phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ sinh học, tăng cường khả năng chống nấm bệnh gây hại hệ thống rễ cây trồng và cải tạo đất.             Đặc tính về sản phẩm: 1. Thành phần: * Các chủng nấm Trichoderma: 5×106 bào tử/gam * Hữu cơ: 50%; Độ ẩm < 30%.   2. Công dụng: -          Chứa nấm đối kháng Trichoderma có khả năng tiêu diệt và khống chế ngăn ngừa các loại nấm bệnh hại cây trồng gây bệnh xì mủ, vàng lá thối rễ, chết yểu, héo rũ như: Rhizoctonia solani, Fusarium, Pythium, Phytophthora sp., Sclerotium rolfsii,… -          Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm phát triển sống trong đất trồng. Kích thích sự tăng trưởng và phục hồi bộ rễ cây trồng. -          Phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin … trong phế thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, giúp cho cây hấp thu được dễ dàng. -          Kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, tăng mật độ côn trùng có ích và giữ được độ phì của đất.   3. Hướng dẫn sử dụng       3.1- Bón trực tiếp cho cây trồng  

Trong những năm gần đây, cùng với xu hướng phát triển một nền nông nghiệp sạch và bền vững, các loại phân bón – thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ hoặc có nguồn gốc sinh học được đề cao, tập trung nghiên cứu và phát triển. Cùng với chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ và sản xuất các chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp, Trung tâm Công nghệ sinh học chúng tôi đã nghiên cứu và sản xuất thành công chế phẩm sinh học BIMA có chứa vi nấm Trichoderma là loại nấm đối kháng có tác dụng cao trong việc thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ và có nhiều tác dụng, được dùng cho các loại cây trồng- Chống được các loại nấm bệnh cây trồng gây bệnh thối rễ, chết yểu, xì mủ,… do các nấm bệnh gây nên (, …)- Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm sống trong đất phát triển- Sinh tổng hợp các enzyme cellulase, chitinase, protease, pectinase, amlylase nên có khả năng phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin trong phế thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, tạo điều kiện cho cây hấp thu được dễ dàng- Kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, đất trồng có độ phì cao hơn.- Hạn chế việc sử dụng các phân bón hoá học và thuốc trừ sâu hoá học độc hại.- Có thể sử dụng kết hợp với một số chế phẩm vi sinh khác như biolactyl, subtyl, … để sản xuất chế phẩm Microfost phân hủy phân hầm cầu, và xử lý đáy ao hồ nuôi tôm cá, khử mùi hôi ở bãi phân, chuồng trại, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường; phối trộn để sản xuất phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ sinh học, tăng cường khả năng chống nấm bệnh gây hại hệ thống rễ cây trồng và cải tạo đất.* Các chủng nấm: 5×10bào tử/gam* Hữu cơ: 50%; Độ ẩm

Cây trồng Liều lượng Cách bón

Bầu ươm cây con 1 – 2 kg/1m3giá thể ươm cây -Trộn đều với giá thể ươm trước khi vô bầu

Cây rau màu (Cà chua, dưa leo, dưa hấu, khổ qua ớt, rau cải các lọai…) 3 – 6 kg/1000 m2 -Trộn với phân hữu cơ để bón đất trước khi trồng. -Bón thúc bổ sung 1 – 2 lần/1 vụ

Cây công nghiệp ( cà phê, tiêu, điều) Cây ăn trái (Sầu riêng, cam, quýt, bưởi, xoài…) 4 – 8 kg/1000 m2 -Trộn với phân hữu cơ bón 1 – 2 lần/ năm – Bón trực tiếp vào xung quanh gốc cây.

* Có thể dùng để tưới: hoà 1 kg chế phẩm BIMA với 30 lít nước.         3.2. Quy trình ủ phân chuồng, xác bã thực vật -          Cứ 3–4 kg chế phẩm BIMA; 20 – 30 kg super lân trộn đều với 1 tấn phân chuồng, xác bã thực vật. -          Phun dung dịch urê (1 kg urê/100 lít nước ) vào đống ủ cho ướt đều, độ ẩm đạt 50–55% (dùng tay vắt chặt hỗn hợp trộn, thấy nước rịn ra là được) -          Đảo trộn và đậy bạt, sau 4–5 ngày, nhiệt độ sẽ lên khoảng 60oC. Tiến hành đảo trộn. Nếu thấy khô, phun nước vào để tạo độ ẩm. -          Sau 25 – 30 ngày, đảo lại 1 lần, phun nước để đảm bảo độ ẩm 50–55%. Nếu phân chưa hoai, ủ tiếp đến 30 ngày sau thì phân hoai hoàn toàn, có thể đem sử dụng. -          Sản phẩm phân hữu cơ thu được có thể trộn với phân NPK, urê, super lân, kali và các lọai tro trấu.   Hiện nay sản phẩm chỉ có bán trực tiếp tại: Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM: Địa chỉ: Số 2374, Quốc lộ 1, khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây, quận 12, TP.HCM. Điện thoại:  08.38917832          

* Có thể dùng để tưới: hoà 1 kg chế phẩm BIMA với 30 lít nước.- Cứ 3–4 kg chế phẩm BIMA; 20 – 30 kg super lân trộn đều với 1 tấn phân chuồng, xác bã thực vật.- Phun dung dịch urê (1 kg urê/100 lít nước ) vào đống ủ cho ướt đều, độ ẩm đạt 50–55% (dùng tay vắt chặt hỗn hợp trộn, thấy nước rịn ra là được)- Đảo trộn và đậy bạt, sau 4–5 ngày, nhiệt độ sẽ lên khoảng 60oC. Tiến hành đảo trộn. Nếu thấy khô, phun nước vào để tạo độ ẩm.- Sau 25 – 30 ngày, đảo lại 1 lần, phun nước để đảm bảo độ ẩm 50–55%. Nếu phân chưa hoai, ủ tiếp đến 30 ngày sau thì phân hoai hoàn toàn, có thể đem sử dụng.- Sản phẩm phân hữu cơ thu được có thể trộn với phân NPK, urê, super lân, kali và các lọai tro trấu.

Ứng Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trichoderma Trong Sản Xuất Nông Nghiệp

Bà Lê Thị Hà – Phó phòng Bảo vệ thực vật Chi cục Bảo vệ thực vật Đồng Tháp cho biết: “Sau khi thu hoạch lúa, một lượng lớn rơm rạ được bỏ ra trên đồng ruộng, trở thành chất thải và cần phải xử lý. Để chuẩn bị đất cho vụ mùa gieo trồng mới, nông dân thường dùng biện pháp đốt đồng để xử lý rơm rạ. Việc đốt một lượng lớn rơm rạ sẽ làm đất bị mất đi chất dinh dưỡng và khí thải ảnh hưởng đến môi trường. Vì vậy, để xử lý rơm rạ sau thu hoạch hiệu quả thực sự, người dân nên sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma để biến rơm rạ thành phân bón hữu cơ phục vụ sản xuất”

Để có thể xử lý rơm rạ trả về cho đất, chế phẩm sinh học Trichoderma là chế phẩm được sử dụng chủ yếu trong quá trình làm đất (lúa). Trichoderma được phun trực tiếp vào bề mặt rơm rạ, giúp xử lý nhanh rơm rạ, vừa rẻ tiền vừa hiệu quả. Đây là chế phẩm có nguồn gốc sinh học, thân thiện với môi trường, an toàn cho người sử dụng và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Ngoài ra, chế phẩm sinh học Trichoderma có thể dùng một hoặc nhiều cách kết hợp để khống chế các loài nấm gây hại, các phương thức có thể thay đổi tùy thuộc vào đối tượng gây hại và điều kiện lý hóa của môi trường tại thời điểm đó (nhiệt độ, độ ẩm…).

Qua ghi nhận, phương pháp xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học này được tiến hành dựa trên nguyên tắc bổ sung các chủng vi sinh vật phân giải hữu cơ có khả năng phân giải nhanh và triệt để, biến rơm rạ sau thu hoạch thành phân bón hữu cơ vi sinh giàu dinh dưỡng để rải lại trên cánh đồng, cày vùi vào đất hoặc sử dụng làm chất che phủ cho nhiều loại cây trồng. Phương pháp này vừa giảm lượng khí cacbon thải ra môi trường, vừa có thể tận dụng rơm rạ để mang lại lợi ích kinh tế.

Bên cạnh đó, chế phẩm sinh học Trichoderma có khả năng kích thích sự sinh trưởng của cây trồng. Loại nấm này có khả năng tiết ra đất những chất kích thích giúp rễ cây khỏe hơn và ăn sâu xuống lòng đất, tăng khả năng hút dinh dưỡng, tăng khả năng phòng vệ. Quan trọng hơn hết, Trichoderma có thể bám vào các đầu rễ cây tạo thành một lớp bảo vệ, giúp rễ cây tránh được sự xâm nhập của các loại nấm bệnh, tăng khả năng ra hoa, thụ phấn, tăng năng suất cây trồng.

Dành cho bạn:

Với các loại cây ăn trái, rau màu, chế phẩm sinh học Trichoderma có thể trộn chung với các loại phân hữu cơ để bón cho cây trồng giúp ngăn ngừa bệnh trên nhiều loại cây trồng như: cam, quýt (vàng lá, thối rễ), hành lá, cải, dưa leo, dưa hấu, khổ qua…

Theo Chi cục Bảo vệ thực vật, người dân trong tỉnh Đồng Tháp chỉ sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma nhiều trên các loại cây ăn trái, rau màu. Đối với cây lúa, việc sử dụng nấm Trichoderma còn khá hạn chế do người dân sản xuất gối vụ chủ yếu chọn phương pháp đốt đồng.

Để sản xuất nông nghiệp thực sự mang lại hiệu quả tối ưu cho nông dân, bà Lê Thị Hà cho rằng: “nông dân nên sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma trong sản xuất nông nghiệp để cải thiện đất canh tác, bảo vệ cây trồng hiệu quả, gia tăng giá trị nông sản và thân thiện với môi trường”.

Ứng dụng chế phẩm sinh học vào sản xuất nông nghiệp là xu hướng đang phát triển mạnh hiện nay, trong đó chế phẩm nấm Trichoderma là một trong các tác nhân mang lại hiệu quả thiết thực cho cây trồng. Sử dụng chế phẩm này, nông dân có thể tiết kiệm được chi phí sản xuất, thời gian và bảo vệ môi trường.

► Hiệu Quả Sử Dụng Chế Phẩm Sinh Học Trong Nuôi Tôm Và Bảo Quản Tôm ► Chế Phẩm Sinh Học EM – Sản Phẩm Tuyệt Vời Của Thời Đại Nông nghiệp 4.0

Chế Phẩm Sinh Học K

Chế phẩm sinh học K-H dành cho cây trồng phát huy hiệu quả tại những mô hình thí điểm

Chế phẩm hữu cơ sinh học K-H được Trung tâm Khuyến nông tỉnh Dak Lak dùng trình diễn mô hình điểm ở một số vườn cà phê, hồ tiêu trên địa bàn thị xã Buôn Hồ từ tháng 4-2010. Đến nay, Chế phẩm hữu cơ sinh học K-H (gọi tắt là chế phẩm K-H) đã dần chứng minh được khả năng “hồi sinh” và thúc đẩy sinh trưởng cho cây trồng.

Vườn cà phê của gia đình ông Nguyễn Huy Thục ở TDP 6, phường Đoàn Kết có 400 cây, ông Thục lấy 100 cây làm mô hình thí điểm. Sau hơn 6 tháng sử dụng chế phẩm K-H, đến nay 100 cây cà phê này phát triển vượt trội so với những cây còn lại. Mặc dù cà phê đã thu hoạch gần xong nhưng lá vẫn còn xanh, mượt, đặc biệt trái cà phê chín có màu sắc bóng đẹp, to, chắc hạt và ít rụng. Số chùm trái đậu trên một cành là 30,1 chùm, trong khi những cây không dùng chế phẩm K-H trung bình chỉ có 28,3 chùm trái/cành. Với 100 cây thí điểm, ông Thục thu được sản lượng là 4 tạ nhân, nhiều hơn nửa tạ so với 100 cây cà phê bình thường. Ngoài ra, khi dùng chế phẩm K-H, cành cà phê sinh trưởng mạnh, cành dài, dự trữ nhiều nụ hoa cho năm sau. Tuy nhiên, bà Nguyễn Thị Kim Hường, Trưởng trạm Khuyến nông TX. Buôn Hồ khuyên bà con không nên giữ nhiều cành để tránh cây bị mất sức sau khi thu hoạch.

Ông Nguyễn Huy Thục ở TDP 6, phường Đoàn Kết (TX. Buôn Hồ) bên mô hình thí điểm.

Chế phẩm K-H còn đem lại hiệu quả rõ nét với hồ tiêu và các loại rau, màu hay cây ăn trái. Vườn tiêu của ông Lê Văn Ngụ ở TDP 12/III2, phường Đoàn Kết năm trước được mùa, quá nhiều trái nên sau khi thu hoạch cây hoàn toàn mất sức, rụng lá, thân cằn cỗi. Sau nửa năm thử nghiệm chế phẩm K-H, vườn tiêu được cứu sống, cành lá đã phục hồi và phát triển khỏa mạnh, xanh tốt.

Chế phẩm K-H được đóng gói hoặc đóng chai, có tác dụng cải tạo đất, giúp cây trồng sinh trưởng mạnh, cho năng suất cao và không gây ô nhiễm môi trường so với các loại thuốc bảo vệ thực vật hay phân bón tăng trưởng khác.  Ưu điểm nổi bật nữa của sản phẩm này là tương đối rẻ tiền, một gói chỉ có giá khoảng 6.000 đồng. Với một gói 15ml, bà con nông dân có thể hòa với 30 – 40 lít nước, tưới vào gốc hoặc phun trên cây.

H .Huyên

Xây Dựng Nhà Máy Sản Xuất Chế Phẩm Sinh Học

23:10 – 02/05/2017

Công ty cổ phần Thanh Hà là doanh nghiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực trong đó chủ yếu là sản xuất chế phẩm hữu cơ sinh học phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Công ty đã hợp tác với rất nhiều nhà khoa học danh tiếng nước ngoài có nền công nghiệp phát triển và nhiều nhà khoa học trong nước thuộc Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam cùng hợp tác trên mọi lĩnh vực để áp dụng các thiết bị sản xuất hiện đại, công nghệ cao, những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay vào sản xuất, đem lại sản phẩm chất lượng cao.

Chế phẩm KH, NH, AH, CH của công ty đã công bố chất lượng và đăng ký chất lượng tại Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng-Bộ Khoa học và Công nghệ. Được Cục sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận bản quyền nhãn hiệu hàng hoá chất lượng lương thực, nông sản, đủ sức cạnh tranh xuất khẩu với các nước trong khu vực và thế giới, đem lại hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí đầu tư, cải tạo đất, bảo vệ môi trường và cũng là hướng phát triển nông nghiệp sạch của thế kỷ 21.

Do nhu cầu phát triển về nghiên cứu và triển khai các sản phẩm mới cho nông nghiệp nên công ty muốn đầu tư dự án vào Khu công nghệ cao Hoà Lạc. Ngày 05 tháng 11 năm 2009, Tại Khu công nghệ cao Hoà Lạc Công ty cổ phần Thanh Hà đã trình bày Đề xuất đầu tư dự án: “Xây dựng nhà máy sản xuất chế phẩm sinh học”. Mục tiêu của Dự án là nghiên cứu sản xuất các sản phẩm sinh học công nghệ cao, bán và xuất khẩu phục vụ thị trường trong và ngoài nước.

Tiến độ thực hiện dự án dự kiến khởi công vào ngày 1 tháng 12 năm 2009. Dự án chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ 1/12/2009 đến 1/4/2010, giai đoạn 2 từ 1/5/2010.

Đến dự buổi trình bày đề xuất đầu tư có TS. Nguyễn Văn Lạng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Trưởng Ban quản lý Khu công nghệ cao Hoà Lạc và các Ông bà trong hội đồng khoa học thuộc Ban quản lý Khu công nghệ cao Hoà Lạc, các chuyên viên Ban Hỗ trợ Đầu tư, Ban Quy hoạch, Xây dựng và Môi trường.

Đại diện công ty cổ phần Thanh Hà, Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Nguyễn Anh Kết đã trình bày về công nghệ sử dụng trong sản xuất, tính khả thi của dự án, lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội của dự án khi được đi vào triển khai.

(Ông Nguyễn Anh Kết, chủ tích HĐQT, Tổng GĐ công ty Thanh Hà trình bày Dự án)

Thay mặt cho Ban quản lý TS. Nguyễn Văn Lạng hoan nghênh ý tưởng đầu tư của công ty cổ phần Thanh Hà, yêu cầu chủ đầu tư tiếp tục hoàn thiện hồ sơ dự án để có thể thực hiện đúng tiên độ.

Các bài viết khác

Bạn đang đọc nội dung bài viết Sản Phẩm: Chế Phẩm Sinh Học Bima (Trichoderma) trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!