Đề Xuất 3/2023 # Quy Trình Sản Xuất Bưởi Hồ Lô Tài Lộc # Top 3 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Quy Trình Sản Xuất Bưởi Hồ Lô Tài Lộc # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Quy Trình Sản Xuất Bưởi Hồ Lô Tài Lộc mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bưởi hồ lô (Bưởi tài lộc) là giống bưởi năm roi không hạt nổi tiếng của vùng đất Hậu Giang được tạo hình giống một chiếc hồ lô và có chữ “Tài”, “Lộc” nổi trên bề mặt, điều đó đã tạo nên nét một “Độc đáo” riêng cho quả bưởi. Chính bởi nét độc đáo đó bưởi hồ lô tài lộc đã nhận được sự chào đón nhiệt tình của tất cả mọi người khi mới bắt đầu xuất hiện.

 

Sản phẩm được chia thành 7 loại khác nhau:

– Loại 3: Trọng lượng trái 1kg có giá bán: 800,000đ/cặp

– Loại 2: Trọng lượng trái 1,2 -1 ,3kg có giá bán:1.000.000 đồng/cặp

– Loại 1: Trọng lượng trái 1,2 – 1,4kg có giá bán: 1.200.000 đồng/cặp.

– Đặc Biệt: Trọng lượng 1,4 -1,8kg có giá bán: 1.400.000 đồng/cặp.

– Loại Vip: Trọng lượng trái từ 1,8 – 2kg có giá bán 1.600.000 đồng/cặp.

– Loại biếu sếp: có giá 2.100.000 đồng/ cặp.

(Vào đây để xem các sản phẩm: Bưởi hồ lô tài lộc )

Ý nghĩa của bưởi hồ lô tài lộc (BHL Tài Lộc) Theo phong tục của người Việt Nam, hồ lô là linh khí giúp hoá giải hung khí và tăng cường sức khoẻ cho con người. Chính vì vậy, BHL Tài Lộc là biểu tượng cho sự ấm no, an lành và mong muốn cầu tài, cầu lộc, đem lại phú quý cho gia chủ trong năm mới. Chính vì vậy, sản phẩm này sẽ là một món quà ý nghĩa cho bất kỳ ai, gia đình nào được nhận nó.

Quy trình tạo ra trái bưởi tài lộc Sau khi kết thúc mùa bưởi tết, các nhà vườn Hậu Giang lại tiến hành phát tán, tỉa cành cho và chăm sóc cho cây bưởi để chuẩn bị cho một mùa Bưởi Tài Lộc tiếp theo.

Đến tháng năm  cây bưởi bắt đầu đơm hoa kết trái  và các nhà vườn Hậu Giang cũng bắt đầu tiến hành chọn lựa lấy những trái bưởi to, khỏe và đẹp nhất để tạo thành những trái Bưởi Tài Lộc Tết sau này. Khi trái bưởi đạt tới một kích cỡ nhất định người nông dân bắt đầu dùng dây thắt ngang bụng tạo hình hồ lô cho trái bưởi. Sau đó đợi thêm 2 tháng người trồng bưởi sẽ tiến hành đặt khuôn chữ “Tài”, “Lộc” cho trái bưởi Và 2 tháng sau trái bưởi đầy khuôn và hiện lên chữ “Tài”, “Lộc” đầy cuốn hút.

Cặp BHL Tài Lộc

Những câu hỏi thường gặp về bưởi hồ lô: 1. Ai đã tạo ra bưởi hồ lô đầu tiên?

Ông Võ Trung Thành bên vườn bưởi

2. Bưởi tài lộc bảo quản như thế nào cho hợp lý? -Tránh ánh sáng trực tiếp chiếu vào bưởi vì nó sẽ làm bưởi (bòng) nhanh héo và rụng lá. – Nên đặt bưởi ở một vị trí cố định, tránh di chuyển nhiều nơi  để tránh làm gãy cuống và làm rụng lá của trái bưởi – Quý khách có để một miếng xốp dữ nước tạo độ ẩm lên trên phần cuống của trái bưởi và  một ngày  xịt nước khoảng 3 lần để giúp cuống lá lâu rụng và trái bưởi tươi được lâu hơn.

3. Bưởi hồ lô để được bao lâu?

4. Bưởi Hồ Lô Tài Lộc  mua ở đâu? Những ngày giáp tết, nhu cầu mua Buoi Ho Lo Tai Loc của người dân tăng cao. Nhưng hầu hết mọi người vẫn còn băn khoăn chưa biết mua ở đâu? Và phải mua như thế nào? Nắm bắt được nhu cầu và sự khó khăn đó của mọi người, Công ty Cổ phần Smart Việt đã đến tận các vườn bưởi Hậu Giang để đặt hàng để mua những trái bưởi đẹp, tốt nhất và mang Bưởi hồ lô Tài lộc ra Hà Nội phục vụ nhu cầu của mọi người.

Quy Trình Sản Xuất

QUY TRÌNH SẢN XUẤT

I. CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT LÚA HỮU CƠ QUẾ LÂM:

1.1. Đất đai: Đất không ô nhiễm, không bị ảnh hưởng của chất thải công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, các nguồn ô nhiễm khác, ruộng sử dụng phân bón hóa lâu năm phải được xử lý bằng cách sử dụng phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm ít nhất 03 vụ liên tiếp.

1.2. Nước tưới: Phải có hê thống mương tuới tiêu tốt, đủ nguồn nuớc tuới để đảm bảo việc chủ động tưới, tiêu thoát nước cho từng giai đoạn sinh trưởng của cây lúa và quan trọng là không bị ô nhiễm do các tác nhân hóa học.

1.3. Giống: Sử dụng giống lúa do Tập Đoàn Quế Lâm chỉ định có chứng nhận Quốc Gia đạt tiêu chuẩn quy định của bộ nông nghiệp.

1.4. Phân bón và chế phẩm sinh học quế lâm: Sử dụng phân hữu cơ QL01, QL05 do Tập Đoàn Quế Lâm sản xuất và chế phẩm sinh học Quế Lâm.

1.5. Nông dân: Có kiến thức về nông nghiệp hữu cơ và được tập huấn kỹ thuật sản xuất Lúa Hữu cơ Quế Lâm.

II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT LÚA HỮU CƠ QUẾ LÂM:

2.1.Thời vụ: Chia làm 02 vụ chính ( Đông xuân và Hè thu).

2.2.Mật độ: Đối với ruộng sạ mật độ thích hợp từ 100-120kg/ha. Nên cấy mạ ở tuổi( 30-35 ngày vụ ĐX, 20- 25 ngày vụ HT).

2.3. Ngâm ủ và sử lý hạt giống: Ngâm hạt giống bằng 3 sôi 3 lạnh, vớt bỏ hạt lửng lép. Sau đó ngâm tiếp 24h rồi vớt ra rửa sạch, đưa đi ủ kỷ cho hạt giống nảy mầm từ 3-4 mm khi đó mới đưa ra đảo đều trước khi đưa ra ruộng gieo. 2.4. Phân bón

Áp dụng quy trình sau để bón chăm sóc lúa hữu cơ Quế Lâm ( cho 500m2):

Loại phân sử dụng

Lượng bón

Thời kỳ bón

(kg)

Bón lót

Thúc 1

Thúc 2

Đón đồng

Phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm 01

25

Toàn bộ

Phân Khoáng hữu cơ Quế Lâm chuyên dùng cho Lúa

40

Toàn bộ

Phân Khoáng hữu cơ Quế Lâm chuyên dùng cho Lúa

10

Toàn bộ

Phân bón lá Quế Lâm

150ml

Toàn bộ

Ghi chú: Có thể tham khảo trên bao bì phân bón Quế Lâm.

Ø Bón lót: Sau khi kết thúc làm đất lần cuối( bón 2-3 tạ phân chuồng nếu có) + 25 phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm QL01.

Ø Thúc 1 :Khi lúa 3-5 lá (10-15 ngày vụ đông xuân , 7-10 ngày vụ hè thu) lượng 40kg khoáng hữu cơ Quế Lâm chuyên dùng cho lúa. Kết hợp dặm tỉa khi cây lúa đẻ nhánh rộ.( từ 15- 20 sau sạ)

Ø Thúc 2 :Trước khi cây đẻ nhánh lượng 10kg khoáng hữu cơ Quế Lâm chuyên dùng cho lúa

Ø Bón đòng: Phun phân bón qua lá khi cây làm đòng có thể phun kết hợp với thuốc BVTV sinh học

2.5. Chăm sóc :

– Quản lý nước :

+ Sau 5 ngày gieo sạ cho nước vào ruộng, mực nước xâm xấp (tráng gốc cây lúa ) giúp ruộng giữ ẩm tốt huặc ngập 2 – 3cm. Quan sát ốc bươu vàng trên ruộng.

+ 7-10 ngày sau sạ tiếp tục cho nước vào ruộng ngập 5-7cm.

+ 28 ngày sau sạ bắt đầu tháo khô ruộng lần thứ nhất (nếu các hàng lúa lá đã giáp tán với nhau).

+ 35-49 ngày sau sạ, vô nước ruộng, giữ mực nước 5cm, (chuẩn bị bón phân đợt 3), sau khi bón phân để nước rút tự nhiên, đến khi xuống dưới mặt đất 15cm, bơm nước vào cao nhất là 5cm.

+ 80-85 ngày sau sạ, tháo khô nước ruộng để lúa chín đều và dễ thu hoạch bằng máy cắt xếp dãy, máy gặt đập liên hợp.

Chú ý: tùy thời gian sinh trưởng của giống lúa mà điều chỉnh thời gian tưới tiêu, không để lúa bị ngập úng suốt vụ.

– Cấy dặm: Lúa khoảng 15- 20 ngày , tiến hành cấy dặm những nơi bị chết; tỉa nhửng nơi mật độ quá dày.

– Khử lẩn: Thường xuyên khử lẩn những cây khác dạng hình và lúa cỏ, thực hiện dứt điểm 15 ngày trước khi thu hoạch. – Quản lý dịch hại: bằng phương pháp tổng hợp IPM ( nguyên tắc chính: cây lúa khỏe, bảo vệ thiên địch, thăm đồng thường xuyên, nông dân trở thành chuyên gia )

– Cỏ dại, ốc bươu vàng : Làm đất kỹ và san bằng mặt ruộng, giữ ngập nước trong giai đoạn đầu để khống chế cỏ dại. Thu gom ốc trước khi gieo sạ, gom ốc xuống nơi trũng để bắt và kiểm soát.

III.THU HOẠCH BẢO QUẢN LÚA HỮU CƠ QUẾ LÂM:

3.1.Yêu cầu vệ sinh an toàn :

a) Chỉ tiêu độc chất :

– Không có dư lượng kim loại nặng và thuốc BVTV

– Hàm lượng nitrate < 50mg/kg.

– Độc tố aflatoxin do vi nấm : không phát hiện bằng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng hiện đại

b) Chỉ tiêu côn trùng và nấm mốc

– Tổng số bào tử nấm mốc trong 1kg gạo không lớn hơn 10.000 bào tử. Và không có côn trùng

3.2.Yêu cầu chất lượng gạo trắng: các chỉ tiêu về chất lượng gạo trắng như độ dài hạt, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ bạc bụng, ẩm độ, tạp chất… phải đảm bảo hạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định của tiêu chuẩn TCVN 5644:1999 chúng tôi hoạch: Trước khi thu hoạch 10-15 ngày tiến hành tháo khô nước ruộng chuẩn bị thu hoạch.

– Gặt: Đúng độ chín ( trên 95% hạt trên bông chuyển qua màu vàng rơm). Nên sử dụng máy gặt đập liên hợp.

– Phơi: Không phơi mớ ngoài đồng, sân phơi phải có lót bên dưới , tuyệt đối không phơi lúa trên lộ giao thông.

– Sấy : Lúa sấy không quá 45oC. Lúa sau khi tuốt xong phải vận chuyển ngay về lò sấy và tiến hành sấy nhiệt độ như trên , trong thời gian từ 18 đến 24 giờ (trong điều kiện không thể sấy kịp có thể chờ sấy không quá 3 ngày sau khi ra hạt tươi ).

3.4.Bảo quản:

Trữ hạt lúa giống bằng túi yếm khí ở độ ẩm không quá 12%, lúa hàng hóa không quá 14% trong kho kín có hệ thống thông gió và chiếu sáng theo tiêu chuẩn.

Quy Trình Sản Xuất Bí Ngồi Star Ol

Từ kết quả nghiên cứu của dự án: “Hoạt động hợp tác phát triển hệ thống canh tác rau tại Việt Nam”, các tác giả thuộc Bộ môn rau và cây gia vị – Viện Nghiên cứu Rau quả đã xây dựng thành công quy trình sản xuất bí ngồi Star Ol. Quy trình này được áp dụng cho các tỉnh miền Bắc.

Vụ xuân hè: Gieo hạt thích hợp nhất từ 25/1 – 15/2.

Vụ đông: Gieo hạt thích hợp nhất từ 15/9- 15/10.

Tại các vùng có khí hậu mát mẻ như Mộc Châu, Sâp, bí ngồi trồng quanh năm trừ các tháng có nhiệt độ thấp, sương giá (từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau).

Chọn chân đất cao, giàu dinh dưỡng, có thành phần cơ giới nhẹ và thoát nước tốt.

Đất được cày bừa kỹ, làm đất nhỏ, sạch cỏ dại. Lên luống cao 25 – 30 cm (trong vụ xuân hè); 20 – 25 cm (trong vụ đông), rãnh rộng 30 – 40 cm, mặt luống rộng 80 cm.hạt

Hạt có thể gieo trực tiếp (mỗi hốc gieo 2 hạt chọn để lại 1 cây khoẻ) nhưng tốn giống. Để tiết kiệm lượng hạt giống và chủ động về chất lượng cây con, áp dụng phương pháp gieo vào bầu. Hạt sau khi đã ngâm và ủ hạt cho nứt nanh đem gieo vào bầu. Khối lượng 100 hạt là 25 g. Lượng hạt giống cần gieo từ 70 – 80g cho 1 sào Bắc Bộ (360 m 2).

Qui trình ngâm ủ hạt giống: ngâm hạt trong nước ấm (2 sôi 3 lạnh) 2- 3 giờ. Sau khi ngâm vớt hạt ra rửa sạch hết chất nhớt và cho vào khăn bông ẩm để ủ hạt (không dùng khăn nilon), gấp khăn lại và cho vào túi nilon hoặc hộp nhựa đậy nắp lại. Sau 24 giờ ủ hạt thì lại đem ra rửa sạch lớp nhớt bên ngoài hạt, giặt sạch khăn rồi lại ủ tiếp. Sau khi hạt nứt nanh thì đem gieo.

Tỷ lệ đất bột với phân chuồng hoai mục (hoặc mùn) là 1:1. Gieo hạt trên khay bầu, mỗi hốc gieo 1 hạt, đặt hạt theo hướng lá mầm lên trên, rễ quay xuống. Sau khi gieo xong, rắc hỗn hợp đất mùn hoặc trấu lên trên cho vừa kín hạt, tưới ẩm thưởng xuyên. Khi cây có từ 1 – 2 lá thật đem trồng.

Lượng phân nguyên chất cần bón cho 1 ha bí ngồi là:

Đất chua mặn cần bón thêm vôi, lượng bón 600 – 800 kg/ha. Trong trường hợp không có phân chuồng có thể bón thay thế bằng phân hữu cơ vi sinh với liều lượng tương đương 800 – 1.000 kg phân hữu cơ vi sinh cho 1 ha.

Có thể dùng các dạng phân hỗn hợp, phức hợp NPK để bón với liều nguyên chất tương ứng. Ngoài biện pháp bón vào đất, có thể phun qua lá các dung dịch dinh dưỡng đa lượng, trung lượng, vi lượng theo hướng dẫn sử dụng của hãng sản xuất.

– Bón lót: Bón toàn bộ phân chuồng, phân lân; 20% phân đạm và 20% phân kali.

– Bón thúc: Lượng phân còn lại chia bón thúc làm 3 lần:

Bón thúc lần 1: Sau khi cây bén rễ, hồi xanh: 20% đạm và 20% kali.

Bón thúc lần 2: Khi cây bắt đầu ra hoa, kết hợp vun xới: 30% đạm và 30% kali.

Bón thúc lần 3: Sau khi bón thúc lần hai 10 – 15 ngày: lượng phân đạm và kali còn lại.

Trộn đều các loại phân, xới xáo kết hợp làm cỏ rồi rải phân xung quanh gốc (rải cách gốc 15 cm) và lấp đất lại. Nếu dùng màng phủ nông nghiệp thì bón vào gốc qua lỗ đục cách hốc 15 cm hoặc hoà loãng phân trong nước để tưới.

Trồng 1 hàng cây giữa luống, cây cách cây 100 cm (trong vụ đông) và 80 cm (trong vụ xuân hè). Bổ hốc sâu, bón phân vào hốc, đảo đều rồi đặt bầu sau đó lấp kín bầu, tưới giữ ẩm thường xuyên.

Mật độ trung bình: 550 – 600 cây/sào Bắc bộ (360 m 2), tương đương 16.000 cây/ha.

Thường xuyên giữ độ ẩm 70 – 75% cho bí sinh trưởng, phát triển tốt, nhất là thời kỳ ra hoa, đậu quả và nuôi quả lớn bằng cách dẫn nước theo rãnh cho ngấm vào mặt luống sau 2 giờ thì rút hết nước đi.

Sau trồng khoảng 25 – 30 ngày cây bắt đầu ra có hoa nở thì nên thụ phấn bổ sung (thời gian từ 7 – 10 giờ sáng, tuỳ theo mùa) bằng cách ngắt hoa đực, bỏ hết cánh hoa, sau đó quét nhẹ phấn hoa lên nhụy hoa cái.

– Một số sâu hại chủ yếu trên bí ngồi như: Sâu khoang, sâu xám, rệp, bọ trĩ, dòi đục lá….

Chăm sóc cây khỏe, bón phân cân đối, tưới nước hợp lí, thu dọn tàn dư của vụ trước, luân canh với cây khác họ bầu bí. Ngoài ra, có thể dùng thuốc Regent, Confidor, Bulldock, Baythroid, Actara, Karate… phun theo hướng dẫn trên bao bì.

– Một số bệnh hại chính trên bí ngồi: Bệnh phấn trắng, lở cổ rễ, khảm lá, sương mai….

+ Biện pháp canh tác: Dùng giống chống bệnh, luân canh cây trồng, dọn sạch cỏ trong vườn, dùng màng phủ hoặc rơm rạ phủ đất để hạn chế cỏ dại.

+ Biện pháp hóa học:

Bệnh phấn trắng ( Erysiphe sp.): Phát hiện sớm, phun thuốc trừ bệnh bằng thuốc Anvil 5SC, Score 250EC, Bayfidan 25EC, Topan 70WP hoặc Zineb Bul 80WP.

Bệnh sương mai ( Pseudoperonospora cubensis): Phun thuốc trừ bệnh Folpan 50SC, Ridomil gold 68WP, Boóc-đô, Zineb 80WP, Ridomil MZ 72WP…

Bệnh lở cổ rễ ( Fusarium oxysporium f. sp.): Có thể hạn chế vùng bị bệnh bằng cách phun hoặc tưới đẫm vào gốc thuốc Captan với 2 g thuốc/lít nước hoặc Viben C, Tilt supper, Copper B, Rovral 50WP, Topsin-M 0,2 – 0,3%.

Bệnh khảm virus (Mosaic): Hạn chế bệnh thông qua trừ môi giới truyền bệnh: Trừ rệp bằng cách phun Actra 25EC, Mimic 20F, Sherpa 20EC, Admire, Sevin 85WP.

Liều lượng, nồng độ theo đúng chỉ dẫn nhãn ghi trên bao bì thuốc.

Thông thường nên thu hái khi quả dài 25 – 35 cm, đường kính 4 – 5 cm. Khối lượng 350 – 400 g. Không nên để quả to quá sẽ bị già, ăn không ngon. Mỗi cây cho thu hoạch trung bình 8 – 12 quả. Khi thấy quả đủ kích thước khoảng 5 – 7 ngày sau nở hoa sẽ cho thu hoạch. Dùng dao sắc cắt cuống quả dài 1 – 2 cm xếp vào sọt, rổ đem đi tiêu thụ.

Nguồn: chúng tôi

Quy Trình Sản Xuất Rau Theo Tiêu Chuẩn Vietgap

1.Chọn đất trồng - Đất cao, thoát nước thích hợp với sự sinh trưởng của rau. – Cách ly với khu vực có chất thải công nghiệp và bệnh viện ít nhất 2 km, với chất thải sinh hoạt thành phố ít nhất 200 m. – Đất không được có tồn dư hóa chất độc hại. 2.Nguồn nước tưới – Sử dụng nguồn nước tưới từ sông không bị ô nhiễm hoặc phải qua xử lý. – Sử dụng nước giếng khoan (đối với rau xà lách và các loại rau gia vị). – Dùng nước sạch để pha phân bón lá và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV). 3.Giống – Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống. Giống nhập nội phải qua kiểm dịch. – Chỉ gieo trồng các loại giống tốt và trồng cây con khỏe mạnh, không mang nguồn sâu bệnh. – Hạt giống trước khi gieo cần được xử lý hóa chất hoặc nhiệt để diệt nguồn sâu bệnh. 4.Phân bón – Tăng cường sử dụng phân hữu cơ hoai mục bón cho rau. – Tuyệt đối không bón các loại phân chuồng chưa ủ hoai, không dùng phân tươi pha loãng nước để tưới. – Sử dụng phân hoá học bón thúc vừa đủ theo yêu cầu của từng loại rau. Cần kết thúc bón trước khi thu hoạch ít nhất 15 ngày. 5.Phòng trừ sâu bệnh. Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM (integrated Pest Management) – Luân canh cây trồng hợp lý. – Sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh và sạch bệnh. – Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý của cây (tạo cây khỏe). – Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng. – Sử dụng nhân lực bắt giết sâu. – Sử dụng các chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh hợp lý. – Kiểm tra đồng ruộng phát hiện và kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp đối với sâu, bệnh. – Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi thật cần thiết và theo các yêu cầu sau: * Không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng cho rau. * Chọn các thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, ít độc hại với thiên địch, các động vật khác và con người. * Ưu tiên sử dụng các thuốc sinh học (thuốc vi sinh và thảo mộc). * Tùy theo loại thuốc mà thực hiện theo hướng dẫn về sử dụng và thời gian thu hoạch. 6.Sử dụng một số biện pháp khác - Sử dụng nhà lưới, nhà kính để che chắn: nhà lưới, nhà kính có tác dụng hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, sương giá, nắng hạn, rút ngắn thời gian sinh trưởng của rau, ít dùng thuốc bảo vệ thực vật. – Sử dụng màng nilon để phủ đất sẽ hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, tiết kiệm nước tưới, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. 7.Thu hoạch – Thu hoạch rau đúng độ chín, đúng theo yêu cầu của từng loại rau, loại bỏ lá già héo, trái bị sâu bệnh và dị dạng. – Rửa kỹ rau bằng nước sạch, dùng bao túi sạch để chứa đựng. 8. Sơ chế và kiểm tra: Sau khi thu hoạch, rau sẽ được chuyển vào phòng sơ chế, Ở đây rau sẽ được phân loại, làm sạch. Rửa kỹ rau bằng nước sạch, dùng bao túi sạch để chứa đựng. 9. Vận chuyển: Sau khi đóng gói, rau sẽ được niêm phong và vận chuyển đến cửa hàng hoặc trực tiếp cho người sử dụng trong vòng 2h để đảm bảo điều kiện vệ sinh và an toàn. 10. Bảo quản và sử dụng: Rau được bảo quản ở cửa hàng ở nhiệt độ 20oC và thời gian lưu trữ không quá 2 ngày. Rau an toàn có thể sử dụng ngay không cần phải ngâm nước muối hay các chất làm sạch khác. Để rau được ngon và tươi, khách hang nên mua vừa đủ và sử dụng trong ngày.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Quy Trình Sản Xuất Bưởi Hồ Lô Tài Lộc trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!