Đề Xuất 3/2023 # Quy Trình Bón Phân Cho Cây Hồ Tiêu # Top 12 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Quy Trình Bón Phân Cho Cây Hồ Tiêu # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Quy Trình Bón Phân Cho Cây Hồ Tiêu mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong bài viết này, bạn đọc sẽ hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của cây tiêu, hiểu được loại phân, lượng phân và cách bón phân cho hồ tiêu.

1. Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồ tiêu

Năm 1960, De Waard và Sutton phân tích hàm lượng dinh dưỡng trong cây tiêu trưởng thành giống Kuching đã cho thấy lượng dinh dưỡng lấy ra khỏi đất tính trên 1ha là 252 kg N, 32 kg P2O5 và 224 kg K2O. Năm 2000, Sadanandan khi nghiên cứu trên giống Panniyur 1, là giống tiêu lai của Ấn Độ, cũng cho thấy tổng lượng N và K ở các bộ phận của cây tiêu đều rất cao so với lân. Lượng N, P, K lấy đi từ 1 ha đất trồng tiêu ở năm thứ 8 là 292 kg N, 56 kg P (tương đương 24 kg P2O5) và 405 kg K (tương đương 336 kg K2O). Kết quả của Sadanandan cho thấy cây tiêu có nhu cầu kali cao hơn N trong khi đó De Waard lại cho rằng cây tiêu có nhu cầu N cao hơn kali.

Lượng dinh dưỡng một cây tiêu 8 tuổi lấy đi từ đất (kg/ha)

Bộ phận

Khối lượng khô

N

P

K

Thân Lá Rễ Quả

6,0 6,0 2,5 1,0

43,8 151,8 72,3 24,2

13,7 28,9 9,2 4,6

100,8 195,6 76,0 32,3

Tổng cộng

15,5

292

56

405

* Nguồn: Sadanandan, 2000

– Ngoài ra một số nguyên tố dinh dưỡng khác như Ca, Mg cây tiêu cũng cần với một lượng rất lớn, còn cao hơn cả lân.

2. Các loại phân thường sử dụng cho cây hồ tiêu

– Phân hữu cơ: Phân chuồng ủ hoai mục, phân hữu cơ vi sinh, vỏ quả cà phê ủ với nấm Trichoderma…

Phân hữu cơ

– Phân hóa học:

+ Phân Đạm: Đạm Urê (46%N), Đạm SA (21%N),

+ Phân lân: Lân nung chảy (14-16% P2O5), Lân super (16-18% P2O5)

+ Phân Kali: Kali Clorua, Kali Sunphat

+ Phân phức hợp: phân NPK 16 – 16 – 8, 16 – 8 – 16

– Phân bón lá: sử dụng các loại phân bón lá có chứa các nguyên vi lượng như Zn, B, Mo… để phun.

– Vôi bột

3. Lượng phân bón cho cây hồ tiêu

– Phân hữu cơ: 30 – 40 m3/ha/năm

– Vôi: 500 kg/ha/năm

– Phân hóa học:

+ Định lượng phân bón hóa học cho hồ tiêu (kg/ha/năm)

Năm

Phân NPK(kg/ha/năm)

Phân đơn (kg/ha/năm)

Loại

Liều lượng

Urê

S.A

Lân nung chảy hoặc lân Super

Kcl

Trồng mới

16-16-8

400-500

150

50

1000

35

Năm 2

16-16-8

1000-1200

350

150

1000

170

Năm 3

16-16-8

1600-1800

550

250

1000

500

Kinh doanh

16-8-16

2200-2500

650

300

1000

600

+ Định lượng phân bón hóa học cho hồ tiêu (g/trụ/năm)

Năm

Phân NPK(g/trụ/năm)

Phân đơn (g/trụ/năm)

Loại

Liều lượng

Urê

S.A

Lân nung chảy hoặc lân Super

Kcl

Trồng mới

16-16-8

200-250

75

25

500

17,5

Năm 2

16-16-8

500-600

175

75

500

85

Năm 3

16-16-8

800-900

275

125

500

250

Kinh doanh

16-8-16

1100-1250

325

150

500

300

4. Cách bón phân cho cây hồ tiêu

– Bón phân hữu cơ:

+ Phân hữu cơ được rải trên mặt đất, xung quanh gốc rố i dùng cỏ rác tủ lên. Hoặc rạch nhẹ rãnh, sâu 5 – 10 cm, xung quanh tán tiêu, rải phân và lấp đất.

Bón phân hữu cơ cho cây hồ tiêu

+ Không được đào rãnh sâu quanh gốc để bón phân làm tổn thương bộ rễ tiêu.

– Bón vôi: rải đều vôi trên mặt đất, xung quanh tán tiêu hoặc ủ chung với phân chuồng rồi mới đem bón.

– Bón lân: rải đều lân trên mặt đất, xung quanh tán tiêu.

Phân hữu cơ, phân lân, vôi được bón toàn bộ một lần vào đầu mùa mưa.

– Bón Đạm và Kali:

+ Phân Urê, S.A và Kali được chia ra bón làm 3 – 4 lần, vào các thời kỳ sau thu hoạch, ra hoa và nuôi trái.

+ Trước khi bón phân phải làm sạch cỏ, khi bón đất phải đủ ẩm, rải phân lên mặt đất xung quanh tán, dùng cuốc xăm xới nhẹ để lấp phân vào đất.

+ Khi rạch rãnh hoặc xăm xới cần hết sức cẩn thận để không làm đứt rễ tiêu.

Rạch rãnh

Bón phân hóa học

+ Tại một số địa phương, vào mùa mưa bà con nông dân khi bón phân hóa học cho vườn tiêu thường không rạch rãnh vì dễ gây tổn thương rễ tiêu, tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập, mà chỉ rải phân trên mặt đất xung quanh tán, nếu không gặp mưa thì tưới nước để phân tan và ngấm hết vào đất hoặc hòa phân ra nước để tưới là những biện pháp có hiệu quả rất tốt.

– Phân bón lá:

+ Được phun làm nhiều lần để cung cấp thêm các nguyên tố đa vi lượng để cây ra hoa quả tập trung, không bị rụng, gié dài, quả to…

+ Nếu phun trong mùa khô, phải phun ngay sau khi tưới.

Phun phân bón lá cho hồ tiêu

+ Khi phun phải đúng liều lượng và nồng độ hướng dẫn trên bao bì để tránh cháy lá và rụng gié do nồng độ quá cao.

Phun vào thời điểm trời mát.

Nguồn: Giáo trình cây hồ tiêu – Bộ NN&PTNT

Quy Trình Bón Phân Cho Cây Ớt

Để ớt sai quả, chín đều, bà con nông dân cần cung cấp đầy đủ cho ớt các loại phân bón sau:

+ Phân gia cầm hoai mục rất thích hợp cho ớt sinh trưởng, phát triển, năng suất cao, chất lượng tốt.

+ Vôi bột để tọa độ pH thích hợp cho cây ớt sinh trưởng, phát triển thuận lợi.

+ Bón cân đối đạm và kali cho ớt theo tỷ lệ 1N: 1 K 2 O với mỗi lần bón thúc để tăng khả năng chống bệnh hại cho cây và tăng chất lượng quả ớt chín.

+ Phân bón lá chất lượng cao, nhờ có các Auxin kích thích sinh trưởng điều tíết cho các quả/chùm giúp cho quả ớt lớn nhanh, độ đồng đều cao, chín sớm.

Quy trình bón phân cho cây ớt

(Lượng bón/1 ha)

Lượng phân bón trung bình (ha): (185 – 210 N); (150 – 180 P 2O 5); (160 – 180 K 2O) kg/ha: 200 kg Urea, 500 kg Supe Lân, 200 kg Clorua Kali (KCl), 120 kg Calcium Nitrat/Ca(NO 3) 2, 500-700 kg (NPK 16-16-8), 6 – 10 tấn phân gia cầm (hoặc phân chuồng hoai), 1 tấn vôi bột.

* Bón lót: 500 kg Supe Lân + 30 kg KCl + 20 kg Ca(NO3)2, 100-150 kg (16-16-8), 100% phân chuồng và vôi.

Vôi rải đều trên mặt đất trước khi cuốc đất lên liếp, phân chuồng hoai, lân rải trên toàn bộ mặt liếp xới trộn đều. Trong trường hợp trồng phủ rơm, nên bón lót lượng phân nhiều hơn vì phân nằm trong màng phủ ít bị bốc hơi do ánh nắng, hay rửa trôi do mưa.

(A) Trồng ớt trên đất lúa; (B) Trồng ớt trên đất giồng

Bón phân bằng cách vén màng phủ lên rãi phân một bên hàng cây, lần bón sau thì rải phía ngược lại hoặc đục lỗ màng phủ giữa 2 gốc cây.

Bón phân bằng cách vén màng phủ lên rãi phân một bên hàng cây, lần bón sau thì rải phía ngược lại hoặc đục lỗ màng phủ giữa 2 gốc cây.

+ Ớt thường bị thối đuôi trái do thiếu canxi, do đó mặc dù đất được bón vôi đầy đủ trước khi trồng hoặc bón đủ Ca(NO3)2 nhưng cũng nên chú ý phun bổ sung phân Clorua Canxi (CaCl 2) định kỳ 7-10 ngày/lần vào lúc trái đang phát triển để ngừa bệnh thối đuôi trái.

+ Nếu không dùng màng phủ, nên chia nhỏ lượng phân hơn và bón nhiều lần để hạn chế mất phân.

Nhằm góp phần tăng năng suất và phẩm chất trái, nhất là trong mùa mưa có thể dùng phân bón lá vi lượng… phun định kỳ 7-10 ngày/lần từ khi cấy đến 10 ngày trước khi thu hoạch.

Cẩm nang quy trình chọn giống trồng trọt, chăm sóc, bón phân, thu hoạch và bảo quản các loại ớt Sừng Trâu, Chỉ Thiên, ớt Búng, ớt Hiểm, Sừng Bò, Chìa Vôi…

Quy Trình Bón Phân Cho Cây Hoa Hồng

QUY TRÌNH BÓN PHÂN CHO CÂY HOA HỒNG

1- Đặc điểm chung * Vườn hoa hồng cắt cành: * Vườn hoa hồng cắt cành:a) Bón lót (lượng bón cho mỗi m – Hoa hồng là cây ưa khí hậu mát, nhiệt độ thích hợp trong khoảng 18-25 oC. Là cây hoa lâu năm, nếu hồng ghép trên gốc hồng dại thì có thể cho thu hoạch bông tới 10 năm và hơn nữa. Hoa hồng là cây cho giá trị kinh tế cao, vào thời kỳ thu hoạch rộ, mỗi ha trồng cắt cành thu khoảng 30.000 bông, cứ 2 ngày thu 1 lần. Thời điểm không rộ cho thu 10.000 bông/đợt. Do vậy hoa hồng cắt cành đòi hỏi lượng phân rất cao. Nhà vườn thâm canh hoa hồng cắt cành Đà Lạt thường đầu tư 20-30 triệu đồng tiền phân bón/ha/tháng. Việc bón phân cho hoa hồng ngoài việc phải đạt năng suất cao còn phải đạt màu sắc hoa đẹp, hoa lâu tàn và hương thơm. Tùy theo mức độ thâm canh, quy trình bón phân như sau:

a) Bón lót khi trồng (lượng bón cho 1.000m 2) – Vôi bột hoặc đôlômít: 100-150kg. – Phân chuồng hoai: 4-6 tấn. b) Bón thúc cho gốc ghép (sau khi đặt gốc hồng dại): – Compomix: 20-30 kg/1.000m 2/lần. Bón 5 lần, định kỳ 1 tháng/lần kết hợp làm cỏ, vun xới. c) Bón thúc sau khi ghép mắt: Sau trồng 6 tháng thì tiến hành ghép mắt, sau ghép 15 ngày sẽ hạ giàn và bón thúc + Thúc mầm lần 1 (sau khi ghép 30-35 ngày): 5-6 tấn phân chuồng hoai/công. + Thúc mầm lần 2 (sau ghép 45-50 ngày): 40-60 kg NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu cho 1.000m 2 + Thúc sau mỗi lần tỉa nhánh: 15-20kg NPK 13-13-13 + TE Đầu Trâu cho 1.000m 2. Kết hợp phòng ngừa sâu bệnh. + Thúc định kỳ 15 ngày bón 1 lần, lượng bón 50-70kg NPK 13-13-13 + TE Đầu Trâu cho 1.000m 2. + Bón phân magiê: Định kỳ 4-5 tháng bón 1 lần với lượng 1,5-2kg MgSO 4/1.000m 2 bằng cách trộn với phân NPK bón gốc hoặc hòa với nồng độ 0,3-0,5% để phun qua lá. + Phun qua lá: Phân bón thích hợp cho các thời kỳ phát triển của hồng là Đầu Trâu 501, 701 và 901, đây là loại phân có đầy đủ và cân đối đa, trung, vi lượng và các chất điều hòa sinh trưởng. Nồng độ và liều lượng phun tùy thuộc tuổi và thời kỳ phát triển như sau: – Thời kỳ hồng tăng trưởng và sau cắt hoa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 501 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần. – Thời kỳ hồng trưởng thành sắp ra nụ hoa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 701 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần. – Khi hồng đã có nụ và dưỡng hoa khi đang nở: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 901 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần. + Từ năm thứ 2, vào đầu chu kỳ bón 5-6 tấn phân chuồng hoai/1.000m 2. Phân bón NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu và phân bón lá sử dụng theo quy trình trên.

2 đất trước khi đặt bầu): 3-4kg phân chuồng hoai 2-3kg tro trấu Đất trồng Compost Đầu Trâu 50-100 g lân Đầu Trâu Kết hợp với thuốc phòng trừ kiến, mối và sùng. b) Bón thúc: thúc định kỳ 15-20 ngày/lần với lượng bón 40-60g NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu cho mỗi mSau mỗi lứa hoa cần tỉa cành và bón bổ sung 1kg phân chuồng. Phun phân bón lá Đầu Trâu 501, 701, 901 theo quy trình như trên. * Hồng trong bồn (chậu) a) Chuẩn bị đất trồng: Sử dụng đất Compost Đầu Trâu, bỏ vài viên gạch nhỏ ngay lổ thoát nước của chậu để tránh bí nước. Cho hỗn hợp đất này vào bồn (chậu) sau đó đặt bầu sao cho bề mặt bầu ngang với mặt đất và đạt 8/10 so với thành chậu, lèn chặt đất lại. b) Bón thúc định kỳ 20-30 ngày/lần với lượng: 30-50 g NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu Lượng bón trên tính cho mỗi chậu (1-2 bụi), với bồn cần tăng lượng lên theo số lượng bụi. Phun phân bón lá Đầu Trâu 501, 701, 901 theo quy trình như trên. Sau 2-3 tháng cần thay 1/3 đến 1/2 lượng đất cũ trong chậu (bồn) bằng hỗn hợp đất sạch Compost Đầu Trâu. Cần moi đất quanh chậu và phía trên, tránh làm đứt rễ. Tưới nước ngay sau khi thay đất. – Yêu cầu đất trồng phải tơi xốp, thoát nước tốt, giàu hữu cơ và dinh dưỡng. Cây hoa hồng có thể trồng được quanh năm nhưng ở miền Bắc thích hợp nhất là vụ Xuân (tháng 2-3). – Mật độ thích hợp với hoa hồng cắt cành 70.000 – 80.000 gốc/ha. – Các giống tốt và phổ biến hiện nay: xanh Long Mỹ, đỏ Hà Lan, đỏ Ý, đỏ Pháp, cam, hồng, phấn, vàng trắng, cá vàng, trắng, tối….

Bón Phân Cho Hồ Tiêu Kinh Doanh

Trước tiên cần chú ý vai trò của một số loại phân đối với cây hồ tiêu.

Đạm (N): Giúp tiêu sinh trưởng phát triển tốt, nhiều chồi, ra nhiều hoa, kích thước trái to. Thiếu đạm, lá vàng cây cằn cỗi. Dư đạm, lá nhiều, dễ nhiễm bệnh, ít trái.

Lân (P): Giúp bộ rễ phát triển tốt, hút được nhiều chất dinh dưỡng, chịu hạn tốt. Thiếu lân, cây cằn cỗi ít đậu trái. Lân cần trong giai đoạn cây con và đầu thời kỳ ra hoa.

Kali (K): Giúp cây cứng, chống chịu sâu bệnh và thời tiết bất thường, tăng phẩm chất hạt. Thiếu K, cây khó hấp thu đạm, rụng hoa. Cây hồ tiêu rất cần kali trong giai đoạn cây non, hạt vào chắc và chín.

Vôi (Ca): Rất cần cho cây hồ tiêu sử dụng, Ca vừa là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng, vừa là nguyên tố phòng, chống bệnh. Hai năm bón thêm 0,5-1kg vôi cho 1 cây. Với trụ xây phải bón nhiều hơn.

Magiê (Mg): Cây rất cần vi lượng Mg, do đó phải bổ sung thêm bằng cách tưới Sunfat Mg (MgS04) 1% (1-2 lít/ gốc) hoặc phun phân vi lượng qua lá.

Định kỳ 2-3 tháng phun phân bón lá cho cây hồ tiêu 1 lần.

Phân hữu cơ: Trong phân có đầy đủ khoáng đa, trung, vi lượng cần thiết cho cây sử dụng, nếu không có phân hữu cơ, cần phải bổ sung phân vi lượng. Có thể thay thế phân hữu cơ truyền thống (các loại phân chuồng) bằng phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ sinh học với lượng 2 tấn/ha/năm.

Loading…

Từ đó phân bổ sử dụng dạng loại và liều lượng phân bón (kg/ha/năm) theo mật độ trồng hồ tiêu phổ biến là 2.000 cây/1ha, như sau:

1. Bón phân cho tiêu con: (áp dụng cho tiêu giai đoạn còn nhỏ từ 1 đến 4 năm tuổi – xem biểu đồ).

Có thể pha phân với nước tưới 1-2 tháng/1 lần.

2. Bón phân cho tiêu kinh doanh: với liều lượng 400kg urê+ 300kg lân + 250 kali, chia làm 4 lần bón:

-Lần 1: Sau khi thu hoạch (tháng 4) bón toàn bộ phân hữu cơ + 1/3N + 1/4 P + 1/4K (130 kg urê + 100 kg lân + 60kg kali).

-Lần 2: Đầu mùa mưa (tháng 6) bón: 1/3N + 1/4P + 1/4 K (130kg urê + 100kg lân + 60kg kali).

-Lần 3: Giữa mùa mưa (tháng 8) bón: 1/3N + 1/4P + 1/4 K (140kg urê + 100kg lân + 60kg kali).

-Lần 4: Cuối mùa mưa (tháng 10) bón: 1/4P + 1/4K (100kg lân + 70 kg kali).

Kỹ thuật bón: Chú ý, xới cạn 5-10cm quanh gốc tiêu, cách gốc 40-60cm, bón phân xong thì lấp đất ngay.

Tùy đất đai và tình hình sinh trưởng có thể bổ sung thêm cho cây hồ tiêu các loại chế phẩm sinh học và phân bón lá. (Chất kích thích sinh trưởng, các loại vitamin, aminoacid, phân NPK +TE theo các tỷ lệ phù hợp cho từng giai đoạn).

chúng tôi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Quy Trình Bón Phân Cho Cây Hồ Tiêu trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!