Đề Xuất 3/2023 # Qui Trình Trồng Ớt Lai F1 Nông Trường # Top 3 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Qui Trình Trồng Ớt Lai F1 Nông Trường # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Qui Trình Trồng Ớt Lai F1 Nông Trường mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

CHI TIẾT TIN TỨC

23-01-2019 10:37:11 PM

QUI TRÌNH TRỒNG ỚT LAI F1 NÔNG TRƯỜNG

ĐẶC ĐIỂM GIỐNG :

_ Cây phát triển rất mạnh , dễ trồng , nhiều trái , năng  suất rất cao , đạt 25-40 tấn /ha .  Trái ớt màu đỏ tươi  , da sáng , bóng , kích thước trái  18 cm x 2.0 cm, 16-18 gr/ trái  Thịt quả dầy , cứng trái

_ Kháng bệnh thối gốc , chết cây do nấm Phythothora capsici , Fusarium sp …

   1-THỜI VỤ TRỒNG :

_ Giống này có thể trồng được quanh năm ,tốt nhất là vụ đông xuân.

   2-CHUẨN BỊ ĐẤT:

_ Chọn đất đã được cày ải, vụ trước không trồng các cây họ cà như cà chua , cà tím , thuốc lá . Đất phải thoát nước tốt trong mùa mưa.

_ Cày đất, bón lót vôi, lân ,phân hửu cơ hoai mục. Trôn đều phân lót với đất ,sau đó lên líp cao 30cm       

   3-GIEO TRỒNG:

_ Gieo hạt vào bầu đất, cấy ra ruộng khi cây có 5-7 lá thật (30-35 ngày sau khi gieo). Trước khi cấy 3 ngày nên giãm lượng nước tưới giúp cây con cứng chắc , mau hồi phục sau khi cấy.   

_ Có thể trồng hàng đôi hay đơn. Trồng hàng đơn, hàng cách hàng 1,2m – 1,3m, cây cách cây 40 – 45cm, mật độ khoảng 17.000-20.000 cây/ha. Trồng hàng đôi líp rông 1,4m, hàng cách hàng 50cm, cây cách cây 60cm  ,mật độ khoảng 22.000 cây/ha (mùa mưa nên trồng hàng đơn )

   4-CHĂM SÓC:

_ Làm giàn: Ớt lai F1 sinh trưởng mạnh, cần phải cắm  chà giúp cây không đỗ  ngã, tránh thối trái, chăm sóc dễ dàng, cây ít nhiễm bệnh. thời gian thu trái dài.

_ Tỉa nhánh: Nên tỉa hết các chồi nhánh phía dưới, chỉ chừa lại thân chính và các nhánh nằm trên hoa thứ nhất, như vậy giúp tăng tỉ lệ đậu trái, trái phát triển tốt, thu hoạch tập trung, năng suất cao .

_ Bón phân: Bón lót  3– 4 tấn phân chuồng và 80 – 100 kg  vôi/1000m­2

_ Phân hoá học bón theo bảng khuyến cáo sau: ( cho 1000m­2 )

LOẠI PHÂN

BÓN LÓT (KG)

TƯỚI DẶM (KG)

BÓN THÚC

(Ngày sau trồng)

15

30 

45

60

75

SUPER LÂN

100

DAP

5

20-20-20

10

10

10

10

10

KCL

10

10

10

10

Thời gian 7-25 ngày sau khi cấy, nên phun thêm phân bón lá để cây phát triển tốt.

    5 -PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH:

_ Bọ trĩ, bọ phấn trắng,rầy xanh, rầy mềm: cần phòng trị sớm để phòng cây nhiễm bệnh virus,  phun  Ascend, Bull star, Penalty, Sahara… 

_ Sâu xanh, sâu ăn tạp: phòng trị bằng Takumi,Vimatrine …

_ Bệnh chết cây con: thường xuyên phun trong giai đoạn cây con (3 – 7 ngày/lần) các loại thuốc Rovral, Ridomil, Coc 85, Kasuran.

_ Bệnh thán thư: xuất hiện nhiều trong mùa mưa làm thối trái ớt, phun các loại thuốc sau: Amistar top ,Mancozeb, Antracol, Ranman, Ridomil .

_ Mùa mưa nên thường xuyên phun các loại thuốc có gốc đồng  như  Avalon, New Kasuran ,    Kocide để  phòng bệnh đôm lá do vi khuẩn

    6- BẢO QUẢN  HẠT GIỐNG:

_ Bao đựng hạt giống phải kín, cất giữ bao hạt giống  ở nơi khô ráo, mát mẻ, tránh ánh nắng trực tiếp, trnh xa  tầm tay trẻ em,  nơi để thực phẩm

_ Đây là giống F1, nên bà con không nên tự để giống cho vụ sau.

Mọi chi tiết xin lin hệ : 0909497715 – 0978949198 – 0923262616

CÔNG TY TNHH NÔNG NGHIỆP CHÁNH PHONG

504 Bùi thị Điệt Ấp 3 xã Phạm Văn Cội , Huyện Củ Chi , Tp HCM

ĐT : 028 37949890      Fax : 028 37949393

E.mail : chanhphong01@gmail.com

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Bầu Lai F1 – Quy Trình Trồng Bầu Lai F1

Hướng dẫn kỹ thuật trồng bầu lai f1 – Quy trình trồng bầu lai f1

1. Đặc tính giống bầu lai f1

Bầu giống lai F1, có khả năng sinh trưởng mạnh, kháng sâu bệnh khá tốt. Trái dài 35 – 50cm, suôn đẹp, màu xanh nhạt, đặc biệt đầu và đích trái bằng nhau. Thời gian thu hoạch có thể bắt đầu 55 – 60 ngày sau khi gieo.

2. Chuẩn bị đất trồng

Đất trồng phải cày bừa tơi xốp, sạch cỏ. Mùa nắng nên lên líp chìm (thấp), còn mùa mưa phải được lên líp cao và có rảnh thoát nước tốt.

3. Khoảng cách trồng

Trước khi ngâm phơi hạt dưới nắng nhẹ 3 – 4 giờ, hạt khô hút nước mạnh, nẩy mầm tốt. Sau đó ngâm trong nước sạch khoảng 4 – 5 giờ. Vớt hạt lên để ráo nước rồi dùng khăn sạch đã vắt ráo nước, gói hạt lại và cho vào bao nylon, cột kín miệng, tránh hạt bốc thoát hơi nước, ủ ở nhiệt độ 29 – 300C là thích hợp nhất.

5. Gieo hạt Gieo vào bầu:

Đất cho vào bầu thường theo tỉ lệ 1 phần phân chuồng : 1 phần tro trấu: 2 phần đất tơi xốp, trộn thêm phân vi sinh ra rễ Bảo Đắc. Bầu thường làm bằng lá chuối hoặc bao nylon (kích thước 7 x 9cm) có đục một số lỗ thoát nước. Khi cây được 1 -2 lá nhám (lá thật) thì có thể đem ra trồng ngay.

6. Làm giàn bầu

Nên làm giàn cho bầu để đạt được trái thương phẩm đẹp và năng suất cao.

– Có thể sử dụng trụ đỡ bằng tre hoặc tầm vong, tràm. Mái giàn có thể sử dụng chà tre hay cây cứng chắc, đặc biệt ở giữa giàn phải có trụ đỡ chắc chắn vì bầu này cho năng suất rất cao nếu cây yếu có thể bị sập giàn.

7. Phân bón

Lượng phân bón có thể dùng từ 90-140 kg NPK (20-20-15) cho 1000m2.

8. Sâu bệnh

8.1. Sâu hại:

-Dế, sâu đất: Dùng thuốc Basudin hạt Padan, Regent hạt …

-Sâu vẽ bùa: Sử dụng Thianmectin 0.5ME, Nockthrin,…

-Bọ trĩ, bọ rùa: Sử dụng Confidor, Regent xanh.

-Sâu xanh, sâu ăn tạp: Sử dụng Thianmectin 0.5ME, Lannate, Dipel, …

-Rầy mềm, rầy bông: sử dụng Pesta 5SL, Supracide, Sevin…

-Rầy trắng: Thianmectin 0.5 ME (xịt vào chiều tối khi rầy ướt cánh), phun Mospha, Mospilan, Oncol …

8.2. Bệnh:

-Thối cổ rễ (chết cây con): dùng No Mildew 25WP, hoặc vi sinh Bảo Đắc tưới rễ.

-Đốm lá: Thane M 80WP, Bavisan 50WP.

-Rỉ sắt: Thane M 80WP, Forwanil, …

-Nứt thân chảy mủ: Thane M 80WP, Kasurane, Benlat C, Cuzate…

-Khảm: Phòng trị côn trùng chích hút: bọ rĩ, rầy mềm, rầy bông…

9. Thu hoạch bầu như thế nào

Thông thường 55 – 60 ngày có thể bắt đầu thu hoạch. Nếu chăm sóc tốt thời gian thu hoạch có thể kéo dài 25 – 30 ngày. Năng suất có thể đạt 3,5 – 4,5 tấn/1.000m2.

Chú ý: Đối với giống F1 không nên để giống lại cho vụ sau vì năng suất và chất lượng giảm, kháng bệnh kém, trái không đều.

Hạt Giống Bầu Lai F1

[giaban]8.000đ[/giaban] [giacu][/giacu] [tomtat]  - Mua 20-99 SP giảm 5% [chitiet] KĨ THUẬT TRỒNG BẦU LAI TRONG CHẬU NHỰA, THÙNG XỐP Ở BAN CÔNG

Bước 1: Chuẩn bị.

Thùng xốp, chậu nhựa.

Đất dinh dưỡng

Hạt giống Bầu lai f1

Bộ dụng cụ làm vườn

Bình tưới nước 1 lít hoặc 2 lít

Bước 2: Chuẩn bị giá thể

Đổ đất dinh dưỡng  vào chậu hoặc thùng xốp cách miệng chậu 2cm.

Bước 3: Gieo hạt và trồng cây con.

Gieo hạt: Ngâm hạt trong nước ấm 2 sôi 3 lạnh trong vòng 4 -6 giờ. Sau đó vớt ra,rửa sạch rồi đem ủ và khan ấm, ủ cho đến khi hạt nứt nanh (khoảng 36 – 48 giờ) thì đem gieo. Sauk hi gieo hạt xong lấp 1 lớp đất mỏng khoảng 1cm.

Trồng cây con: Khi hạt nảy mầm có từ 2 đến 3 lá non ta tiến hành tách cây con sao cho cây cách cây 0,8 – 1m, hàng  đôi 4 -5m.

Bước 4: Chăm sóc:

– Tưới nước cho cây: Dùng hệ thống tưới thông minh như tưới nhỏ giọt hoặc tưới phun mưa áp lực thấp, hoặc tưới phun để tưới cho cây.

– Tưới nước 2 lần trong ngày vào sáng sớm và chiều mát đối với mùa hè. Không nên tưới vào giữa trưa nắng nóng.

– Lượng nước cần gia tăng lúc ra hoa rộ. Chú ý: Không nên tưới phun nước lên hoa, quả non.

– Khi cây bắt đầu leo thì tiến hành làm giàn. Giàn nên làm theo kiểu mái bằng, cao 1,5 – 2m, mỗi hốc cắm cọc tre cho bầu bám leo lên giàn. Có thể làm một khu giàn cố định để làm giàn chắc chắn để sử dụng cho nhiều vụ.

– Khi bầu đã lên giàn, ta tỉa bớt các gốc lá cho thoáng.

Bước 5: Thu hoạch.

– Thu hoạch 50 – 55 ngày gieo, thu khi trái còn non, sau mỗi lần thu hoạch nên bổ sung thêm mùn giun.

Để trồng rau mới dùng xẻng nhỏ xới đất tơi và phơi 2 – 3 nắng, bổ sung hỗn hợp phân giun và đất vào thùng cách miệng 2cm. Hiện nay chúng tôi đang cung cấp một số sản phẩm về đất dinh dưỡng và phân hữu cơ DYNAMIC (1kg/gói) chuyên dùng cho trồng rau để khách hàng có thể lựa chọn

Với những lợi ích từ bầu, và nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch như  hiện nay, việc có giàn bầu tại nhà quả là một giải pháp hữu hiệu!

[/chitiet] [kythuat]Nhập nội dung – Xuất hiện trong tab Bảng giá[/kythuat] [hot]

 Hot  

[/hot][danhgia]Nhập nội dung – Xuất hiện trong tab Đánh Giá[/danhgia]

Quy Trình Trồng Dưa Leo F1

Quy trình trồng dưa leo F1

Dưa leo hay còn gọi là dưa chuột là loại quả chứa nhiều giá trị dinh dưỡng và là loại thực phẩm phổ biến trong đại đa số các gia đình. Dưa leo có tính mát, giàu vitamin và đặc biệt là rất dễ trồng. Dưa leo không chỉ mang lại giá trị dinh dưỡng tốt cho sức khỏe mà còn là sản phẩm được ưa chuộng trong việc làm đẹp, chống oxy hóa.

1. Đặc tính giống dưa leo F1

Cây sinh trưởng khỏe, kháng sâu bệnh tốt, mang lại năng suất cao, trung bình từ 3 – Kg/ dây, khoảng 6 – 7 tấn/1000 m2. Dưa leo F1 được ưa chuộng trên thị trường cũng bởi đặc tính: vỏ quả có màu xanh mượt, trên mặt có lớp phấn trắng, trái suông đẹp, ruột nhỏ ăn giòn ngọt và bảo quản được lâu.

2. Thời vụ gieo trồng

Dưa leo có thể trồng quanh năm nhưng thời điểm thích hợp nhất để dưa leo phát triển tốt có thể chia làm 2 vụ chính: Vụ xuân: Gieo từ cuối tháng 1 đến cuối tháng 2 dương lịch Vụ đông: Gieo từ đầu tháng 9 đến cuối tháng 10 Ngoài ra dưa leo cũng thích hợp với vụ hè tháng 4, 5, 6. Nếu trồng dưa leo xen giữa 2 vụ lúa thì nên làm bầu để tranh thủ được thời vụ.

3. Ngâm ủ và gieo hạt

Trước khi gieo trồng cần tiến hành ngâm ủ hạt giống: Ngâm hạt trong nước ấm theo tỉ lệ 2 sôi 3 lạnh từ 4-5 giờ, sau đó vớt hạt ra ủ bằng khăn ẩm, ủ thành từng lớp mỏng. Sau mỗi 24h đem hạt ta rửa lại bằng nước ấm cho đến khi thấy hạt nứt mầm thì đem gieo.

Sau khi chuẩn bị hạt giống có thể gieo trực tiếp hoặc gieo qua bầu. Tuy nhiên để cây con phát triển tốt nhất thì nên gieo qua bầu, việc này sẽ giúp bạn dễ chăm sóc, kiểm soát được sâu bệnh chuột bọ và dễ trồng.

4. Trồng cây

Khu vực trồng dưa cần phải cách ly với khu vực bị ô nhiễm, không bị ảnh hưởng bởi chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư, bệnh viện,…Nên chọn khu vực đất cao, dễ dàng tưới nước và dễ thoát nước.

5. Phân bón

Thời điểm cây được 1 tháng sau khi trồng là giai đoạn cây dưa leo cần được chăm sóc kỹ nhất để đảm bảo sự phát triển của cây. Cần tưới nhiều nước và trộn phân lân, đạm, kali, urê hòa vào nước tưới cho cây để tăng dinh dưỡng cho cây phát triển và ra hoa. Chú ý sau khi tưới phân xong nên tưới lại nước để tránh phân làm cháy rễ cây.

Thường xuyên nhặt sạch cỏ ở gốc cây, cắt bỏ những lá già ở phía dưới và các nhánh phụ để tạo độ thông thoáng cho cây. Không nên cho cây quá cao để cây ra nhiều nhánh cho nhiều hoa, đậu nhiều lứa quả.

Sử dụng nông nghiệp thông minh trong chăm bón cây

Hiện nay, nhiều chủ trang trại đã lựa chọn giải pháp nông nghiệp thông minh NextFarm nhằm tối ưu hóa quá trình chăm sóc, tiết kiệm thời gian, nhân lực, giúp các trang trại đạt hiệu quả nông nghiệp cao nhất.

Giải pháp nông nghiệp thông minh NextFarm với hệ thống chân phân dinh dưỡng tự động nhằm hỗ trợ người dân trong chăm sóc cung cấp lượng dinh dưỡng phù hợp cho cây phát triển.

Hệ thống châm phân dinh dưỡng tự động sẽ hỗ trợ người dân một cách tốt nhất trong quá trình chăm bón cho cậy. Hệ thống định lượng dinh dưỡng tự động, chính xác và báo cáo chi tiết lịch sử chăm tưới.

Ngoài ra, hệ thống châm phân dinh dưỡng tự động còn giúp người nông dân hạn chế tiếp xúc với hóa chất, giảm tối đa tỉ lệ hao hụt phân bón cho cây trồng mà vẫn đưa phân bón, chất dinh dưỡng và các hóa chất khác tới từng vị trí mong muốn trong vườn.

6. Chăm sóc

Tưới nước

Cần phải cung cấp cho cây lượng nước cần thiết để cây phát triển. Cần chú ý để điều tiết lượng nước phù hợp. Đặc biệt trong vụ thu – đông, có thể tưới rãnh để cung cấp nước cho cây. Cần thường xuyên giữ ẩm đất từ giai đoạn cây ra hoa, đặc biệt từ khi thu quả để tăng chất lượng thương phẩm quả.

Lưu ý: Nguồn nước dùng để tưới cho cây phải là nguồn nước sạch, có thể lấy nước từ đập, sông hay các giếng khoan đã qua xử lý, không lấy nước trực tiếp từ các khu vực bị ô nhiễm tránh gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây.

Hệ thống tưới tự động của NextFarm sẽ hỗ trợ người dân một cách tốt nhất trong quá trình chăm bón cho cây. Hệ thống được thiết lập tự động, chính xác và báo cáo chi tiết lịch sử chăm tưới.

Với hệ thống tưới tự động, giúp đất quanh vùng rễ luôn được giữ ẩm, phần gốc cây luôn sạch và độ ẩm được tăng lên. Hơn nữa còn giúp giảm lượng nước bốc hơi so với hệ thống tưới thủ công bằng vòi nước và nước được tưới đầu lên tất cả các luống dưa leo.

Cắm giàn

Khi cây bắt đầu ra tua cuốn thì nên cắm giàn cho dưa chuột. Nên cắm giàn hình chữa A. Cần tiến hành buộc ngọn dưa để tránh dây dưa bị dập gãy. Công việc này làm thường xuyên cho đến khi cây ngừng sinh trưởng đảm bảo năng suất và chất lượng quả dưa…

7. Phòng trừ sâu bệnh

Giải pháp nông nghiệp thông minh với nền tảng số hoá Nông nghiệp Nextfarm Data Platform nhằm hỗ trợ người nông dân trong việc phòng ngừa sâu bệnh tốt nhất.

Sâu bệnh: Chức năng này được xem là cuốn từ điển về Sâu Bệnh. Người dùng vào đây để đọc các thông tin chi tiết về các loại sâu. Ngoài ra có thể tra cứu nhanh loại sâu mà mình muốn tìm.

Bên cạnh đó giải pháp Nông nghiệp thông minh NextFarm còn nhiều nghiệp vụ và chức năng chuyên biệt nhằm hỗ trợ người nông dân trong quá trình trồng và chăm sóc cây nhằm đem lại hiệu quả cao.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Qui Trình Trồng Ớt Lai F1 Nông Trường trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!