Đề Xuất 6/2023 # Phong Lan Hồ Điệp Rừng Việt Nam # Top 11 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Phong Lan Hồ Điệp Rừng Việt Nam # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phong Lan Hồ Điệp Rừng Việt Nam mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hồ điệp là lan đơn thân, thân ngắn, lá dày, mọc sát vào nhau. Phát hoa mọc từ nách lá, dài, đơn hay phân nhánh. Lá đài và cánh hoa phẳng, trải rộng, thường thì lá đài giống và gần bằng cánh hoa. Môi hoa cong dẹp có hai râu dài.

Tên gọi

Lan Hồ điệp có tên khoa học Phalaenopsis Blullle, 1825. Họ phụ Vandoideae. Tông Vandeae.

Tên gọi Phalaenopsis có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, Grec Phalaina có nghĩa là “con bướm” và Opsis có nghĩa là “giống như”.

Phaenopsis mannii – Phong lan Hồ Điệp rừng tự nhiên Việt Nam

Giới thiệu về lan hồ điệp:

Ở nước ta, Lan Hồ điệp không trồng được tại các vùng lạnh như Đà Lạt song với đặc tính vừa chịu khí hậu nóng ẩm lại vừa chịu khí hậu mát nên điều kiện tự nhiên của Di Linh được xem là địa điểm lí tưởng để nuôi trồng lan Hồ điệp. Tại đây toàn bộ Lan Hồ điệp đều nuôi trồng trong nhà kín bằng nguồn giống cấy mô và được trang bị lưới che, hệ thống quạt gió… để chủ động điều chỉnh lượng ánh sáng và nhiệt độ thích hợp trong từng giai đoạn tăng trưởng, phát triển cụ thể của cây

Đặc điểm lan hồ điệp:

Hồ điệp là lan đơn thân, thân ngắn, lá dày, mọc sát vào nhau. Phát hoa mọc từ nách lá, dài, đơn hay phân nhánh. Lá đài và cánh hoa phẳng, trải rộng, thường thì lá đài giống và gần bằng cánh hoa. Môi hoa cong dẹp có hai râu dài. Trụ hình bán nguyệt, thẳng hay hơi cong. Hoa có màu sắc phong phú từ trắng, hồng, đỏ, vàng, tím và có loài có sự phối màu tự nhiên như có đốm hay sọc… Thời kỳ nở hoa thay đổi theo loài, hoa lâu tàn khoảng 2-4 tuần.

Giống Hồ điệp có khoảng trên 60 loài và ngày càng được lai tạo ra rất nhiều cây lai hoa rất đẹp và quý phái. Các loài thuộc giống này có nguồn gốc xuất xứ ở các nước Đông Nam Á như: Malaysia, Việt Nam, bán đảo Đông Dương; Ấn độ và Châu Úc.

Đây là loại lan có biên độ ánh sáng biến thiên khá rộng khoảng 5.000-15.000 lm/m2, ánh sáng hữu hiệu khoảng 30%; Nhiệt độ thích hợp cho việc nuôi trồng là từ 20°C- 27°C; Độ ẩm lý tưởng: 60-70%; Sự thông gió rất cần thiết và chậu trồng phải thật thoáng.

Hồ điệp rừng tự nhiên Việt Nam có 6 loài được biết là:

1. Phaenopsis mannii Rchob. f 2. Phalaeopsis gibbosa Sweet 3. Phalaenopsis lobbii Rchob. f 4. Phalaenopsis fuscata Rchob. f 5. Phalaenopsis cornu-cervi. 6. Phalaenopsis braceana (Hook. f), Christenson

Các loài này đều có hoa nhỏ nhưng màu sắc đẹp, cấu trúc kỳ diệu, rất dễ thương và có hương thơm nên hấp dẫn đối với giới sưu tầm lan rừng nguyên thủy. Đây cũng là nguồn gen quý để phát triển công nghệ lai tạo hoa lan Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay các loài này không thấy trồng phổ biến và tên Việt cũng không được quan tâm, chỉ biết cây Phaenopsis mannii Rchob. f gọi là Hồ Điệp Hổ Vằn. Đã đến lúc cũng cần phải sưu tập lại để bảo tồn nguồn gen cũng như tính đa dạng sinh học cho thế giới lan rừng.

Phalaeopsis gibbosa Sweet Phalaenopsis lobbii Rchob. f

Lan Hồ Điệp Rừng Tự Nhiên Việt Nam

Lan Hồ điệp có tên khoa học Phalaenopsis Blullle, 1825. Họ phụ Vandoideae. Tông Vandeae. Tên gọi Phalaenopsis có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, Grec Phalaina có nghĩa là “con bướm” và Opsis có nghĩa là “giống như”.Giống Hồ điệp có khoảng trên 60 loài và ngày càng được lai tạo ra rất nhiều cây lai hoa rất đẹp và quý phái. Các loài thuộc giống này có nguồn gốc xuất xứ ở các nước Đông Nam Á như: Malaysia, Indonexia, Philipine, bán đảo Đông Dương; Ấn độ và Châu Úc.

Hồ điệp rừng tự nhiên Việt Nam có 6 loài được biết là:

1- Phaenopsis manniiRchob. f 2- Phalaeopsis gibbosaSweet 3- Phalaenopsis lobbiiRchob. f 4- Phalaenopsis fuscataRchob. f 5- Phalaenopsis cornu-cervi. 6- Phalaenopsis braceana(Hook. f), Christenson

Các loài này đều có hoa nhỏ nhưng màu sắc đẹp, cấu trúc kỳ diệu, rất dễ thương và có hương thơm nên hấp dẫn đối với giới sưu tầm lan rừng nguyên thủy. Đây cũng là nguồn gen quý để phát triển công nghệ lai tạo hoa lan Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay các loài này không thấy trồng phổ biến và tên Việt cũng không được quan tâm, chỉ biết cây Phaenopsis mannii Rchob. f gọi là Hồ Điệp Hổ Vằn. Đã đến lúc cũng cần phải sưu tập lại để bảo tồn nguồn gen cũng như tính đa dạng sinh học cho thế giới lan rừng.

1- Phaenopsis manniiRchob. f

(Nguồn ảnh: www.dustindorton.com)

(Nguồn ảnh: Nationaal Hebarium Naderland Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)

2- Phalaeopsis gibbosaSweet

Nhiều tài liệu cho rằng, đây là loài đặc hữu quý hiếm của Việt Nam nhưng theo một số nhà chuyên môn, loài này cũng được tìm thấy ở Laos.

(Nguồn ảnh: Martine’s Orchids)

(Nguồn ảnh: Nationaal Hebarium Naderland Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)

English Title: Phalaenopsis malipoensis, a new species of Orchidaceae from China.Personal Authors: Chen SingChi, Liu ZhongJian, Ru ZhengZhongAuthor Affiliation: Shenzhen City Wutongshan Nurseries, Shenzhen 518114, China. Document Title: Acta Botanica Yunnanica, 2005 (Vol. 27) (No. 1) 37-38 Abstract: Phalaenopsis malipoensis sp. nov., a new species of Orchidaceae from southeastern Yunnan, China, is described and illustrated. This is a quite distinct species from those known from China and its adjacent regions. It shows a faint resemblance to Phalaenopsis gibbosa of Laos and Vietnam, but differs by having narrower petals, not zigzag rachis and a large callus on the mid-lobe of the lip which is deeply forked with each arm dividing into 2 filiform-linear antennae. Publisher: Kunming Institute of Botany, Academia Sinica.

(Hình cây Phalaenopsis malipoensis)

3- Phalaenopsis lobbiiRchob. f

(Nguồn ảnh: Nationaal Hebarium Naderland Preliminary checklist of the Orchidaceae of Laos)

(Nguồn ảnh: Arboretum-orchideje)

4- Phalaenopsis fuscataRchob. f 5- Phalaenopsis cornu-cervi. 6- Phalaenopsis braceana (Hook.f), Christenson (Ghi chú: Bài viết mượn hình ảnh từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu để dễ nhận dạng và phân loại trong việc Sưu tập)

6 Loài Lan Hồ Điệp Rừng Đẹp Nhất Tại Việt Nam

Giống Hồ điệp có khoảng trên 60 loài và ngày càng được lai tạo ra rất nhiều cây lai hoa rất đẹp và quý phái. Các loài thuộc giống này có nguồn gốc xuất xứ ở các nước Đông Nam Á như: Malaysia, Indonexia, Philipine, bán đảo Đông Dương; Ấn độ và Châu Úc.

Lan Hồ điệp có tên khoa học Phalaenopsis Blullle, 1825. Họ phụ Vandoideae. Tông Vandeae. Tên gọi Phalaenopsis có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, Grec Phalaina có nghĩa là “con bướm” và Opsis có nghĩa là “giống như”.

Giống Hồ điệp rừng tự nhiên có khoảng trên 60 loài và ngày càng được lai tạo ra rất nhiều cây lai hoa rất đẹp và quý phái. Các loài thuộc giống này có nguồn gốc xuất xứ ở các nước Đông Nam Á như: Malaysia, Indonexia, Philipine, bán đảo Đông Dương; Ấn độ và Châu Úc.

Hồ điệp là lan đơn thân, thân ngắn, lá dày, mọc sát vào nhau. Phát hoa mọc từ nách lá, dài, đơn hay phân nhánh. Lá đài và cánh hoa phẳng, trải rộng, thường thì lá đài giống và gần bằng cánh hoa. Môi hoa cong dẹp có hai râu dài. Trụ hình bán nguyệt, thẳng hay hơi cong. Hoa có màu sắc phong phú từ trắng, hồng, đỏ, vàng, tím và có loài có sự phối màu tự nhiên như có đốm hay sọc… Thời kỳ nở hoa thay đổi theo loài, hoa lâu tàn khoảng 2-4 tuần.

Đây là loại lan có biên độ ánh sáng biến thiên khá rộng khoảng 5.000-15.000 lm/m2, ánh sáng hữu hiệu khoảng 30%; Nhiệt độ thích hợp cho việc nuôi trồng là từ 20°C- 27°C; Độ ẩm lý tưởng: 60-70%; Sự thông gió rất cần thiết và chậu trồng phải thật thoáng.

Hồ điệp rừng tự nhiên Việt Nam có 6 loài được biết là: 1- Phaenopsis mannii Rchob. f 2- Phalaeopsis gibbosa Sweet 3- Phalaenopsis lobbii Rchob. f 4- Phalaenopsis fuscata Rchob. f 5- Phalaenopsis cornu-cervi. 6- Phalaenopsis braceana (Hook. f), Christenson

Các loài này đều có hoa nhỏ nhưng màu sắc đẹp, cấu trúc kỳ diệu, rất dễ thương và có hương thơm nên hấp dẫn đối với giới sưu tầm lan rừng nguyên thủy. Đây cũng là nguồn gen quý để phát triển công nghệ lai tạo hoa lan Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay các loài này không thấy trồng phổ biến và tên Việt cũng không được quan tâm, chỉ biết cây Phaenopsis mannii Rchob. f gọi là Hồ Điệp Hổ Vằn. Đã đến lúc cũng cần phải sưu tập lại để bảo tồn nguồn gen cũng như tính đa dạng sinh học cho thế giới lan rừng.

1- Phaenopsis mannii Rchob. f

2- Phalaeopsis gibbosa Sweet

Nhiều tài liệu cho rằng, đây là loài đặc hữu quý hiếm của Việt Nam nhưng theo một số nhà chuyên môn, loài này cũng được tìm thấy ở Laos.

Cây Phalaenopsis maliponsis do Chen SingChi, Liu ZhongJian, Ru ZhengZhong tìm ra năm 2005 tại Vân Nam, TQ về cơ bản có hoa giống Phalaenopsis gibbosa có ở VN nhưng khác phần môi về bố trí màu và có một cái cục u ở môi.

3- Phalaenopsis lobbii Rchob. f

4- Phalaenopsis fuscata Rchob. f

5- Phalaenopsis cornu-cervi.

6- Phalaenopsis braceana (Hook.f), Christenson

(Ghi chú: Bài viết mượn hình ảnh từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu để dễ nhận dạng và phân loại trong việc Sưu tập)

Hoa Lan Viet Nam: Lan Rừng Việt Nam

Năm 2007, căn cứ vào các dữ kiện trong cuốn The Orchids of Indochina của Gunnar Seidenfaden, danh sách của Karel Petrzelka, Cây Cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ, Phong Lan của Trần Hợp, List of taxa, Part 3 của Lý Thọ, Báo Cáo Tổng Kết của Nông Văn Duy, List of taxa, Part 3 do vườn Thảo mộc Hoàng Gia Anh Quốc tại Kew, Internet Orchid Species Photo Encyclopedia, và bổ túc lại theo những bố cáo của các khoa học gia: Leonid Averyanov và Phan Kế Lộc, chúng tôi đã kiểm kê được 144 loài và 927 giống. Bộ sưu tập này sẽ giúp cho những ai muốn tìm hiểu về Hoa Lan Việt Nam dễ dàng hơn là các hình vẽ hay là lời mô tả trên sách vở tài liệu.

Đến nay đã có nhiều thay đổi như có nhiều loài và giống mới tìm thấy ở Việt Nam lần đầu như Drymoda siamensis, Neogyna gardeneria, Phalaenopsis honghenensis v.v… Ngoài ra lại có nhiều loài hay giống lại chuyển đổi sang loài khác như:

• 

Acampe bidupense đã đổi thành Deceptor bidupense

• 

Aerides rubescens thành Ascocentrum rubescens

• 

Kingidium deliciosum thành Phalaenopsis deliciosa v.v…

Tổng kết lại, chúng tôi đã ghi nhân được 169 loài và 1195 giống lan với một số hình ảnh các bạn đã tặng cho. Tên các bạn đã được ghi xuống dưới bức ảnh thay cho lời cảm tạ của chúng tôi. Tuy nhiên trong bộ sưu tập này có nhiều cây chưa tìm ra được hình ảnh hoặc các chi tiết cần thiết. Một phần vì tên các cây lan do các khoa học gia công bố từ thế kỷ thứ 19 và đầu thế kỷ thứ 20 không đuợc chính xác cho lắm, chỉ là đồng danh của loài này hay là của cây khác. Thêm vào đó nhiều khoa học gia khi công bố, không theo quy đinh là phải dùng tên khoa học chính thức (Official names) của người công bố trước mà lại dùng tên đồng danh (synonym) cho nên việc tìm tòi nghiên cứu rất khó khăn và phức tạp.

Thí dụ như:

• 

Parapteroceras elobe chỉ là đồng danh của Pteroceras elobe, Trachoma elobe, Tuberolabium elobe

• 

Acanthephippium simplex chỉ là đồng danh của Acanthephippium gougahense v.v…

Với kiến thức hạn hẹp, sư sai lầm không sao tránh khỏi, chúng tôi mong mỏi sẽ đuợc nhiều vị thức giả tiếp tay và dần dần bổ túc những sai sót để chúng ta có một bộ sưu tập hoàn chỉnh hơn.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn trước.

Bùi Xuân Đáng

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phong Lan Hồ Điệp Rừng Việt Nam trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!