Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Bón Sinh Học Nông Nghiệp Công Nghệ Cao – Bồ Đề 688: Bước Đột Phá Trong Sản Xuất Nông Nghiệp Ở Nước Ta mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nông nghiệp ở nước ta ngày càng bộc lộ những tồn tại của một nền sản xuất nông nghiệp kém bền vững: đất đai ngày một thoái hóa, biến chất, môi trường sản xuất nông nghiệp càng ngày càng bị ô nhiễm nặng nề làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm. Một trong những tồn tại đó là việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu bệnh không hợp lý gây nên các bệnh dịch hại cây trồng dẫn đến ngộ độc hóa học, ngộ độc hữu cơ … vì vậy sản phẩm tạo ra chưa đạt tiêu chuẩn sản phẩm hữu cơ, sản phẩm sạch, sản phẩm không chứa chất cấm như: kim loại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu bệnh, hàm lượng nirát.
Hội thảo về phân bón sinh học NN Công nghệ cao Bồ đề 688 tại tp Thái Bình vụ mùa (11/9/2012).
Nhờ khả năng đặc biệt của công nghệ sinh học và vô cơ Break all soil Sản phẩm phân bón nông nghiệp công nghệ cao Bồ đề 688 là sự đột phá có thể khắc phục được những tồn tại nêu trên.
Đột phá trong cải tạo đất cằn cỗi, chai cứng, bạc màu thoái hóa biến chất thành đất tơi xốp thoáng khí, giàu dinh dưỡng, sinh vật có ích trong đất phát triển trở lại. Đất chua mặn, nhiễm phèn, ngộ độc hóa học, ngộ độc hữu cơ thành đất trồng trọt thuần thục.
Đột phá trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tạo ra sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Hướng tới một nền nông nghiệp giá trị kinh tế cao đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nông nghiệp các nước tiên tiến trên thế giới.
Đột phá trong việc bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp bền vững.
Đột phá trong giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động trong nông nghiệp.
Hội thảo về phân bón sinh học nông nghiệp Công nghệ cao tại tại tp Thái Bình vụ mùa (11/9/2012).
Tiến tới một nền nông nghiệp hữu cơ là mục tiêu của sản xuất nông nghiệp sạch bền vững, thân thiện với môi trường ở nước ta. Sản suất nông nghiệp hữu cơ là nền sản xuất sử dụng các loại vật chất hữu cơ làm đầu vào để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ chất lượng cao, đó là: Phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ cây trồng, vật nuôi, chế phẩm chống ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp là hữu cơ. Môi trường trồng trọt, chăn nuôi, nguồn nước sử dụng sạch không bị ô nhiễm. Trong tương lai xung quanh chúng ta là sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Chúng ta sẽ sống và làm việc trong một thế giới hữu cơ, chất lượng cuộc sống được nâng lên. Sống lâu, sống khỏe, sống lành mạnh, đó chính là mục đích cuộc sống con người hướng tới.
Phân bón sinh học nông nghiệp công nghệ cao, Bồ đề 688 đã được Bộ NN & PTNT cho phép lưu hành sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp toàn quốc. Ưu điểm nổi bật của loại phân sinh học nông nghiệp công nghệ cao là đáp ứng được yêu cầu của một nền sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Tạo ra sản phẩm nông nghiệp hữu cơ sạch, chất lượng cao, không có chất cấm trong sản phẩm nông nghiệp như: dư lượng thuốc trừ sâu bênh, kim loại nặng, độc chất Nitrít, Amít trong sản phẩm tạo ra. Phân bón sinh học nông nghiệp công nghệ cao ở dạng dung dịch, mà hầu hết thành phần là dầu thực vật chứa: các axit amin, các chất điều hòa sinh trưởng, các men sinh học, các chất xua đuổi côn trùng, bệnh hại . . . ngoài ra còn có các chất vi lượng: 0,01% nguyên tố đồng, 0,01% kẽm, 0,01% sắt, 0,01% manhê, và 0,002% Bo . . . .. , các chất trên đều có tác dụng tốt đến năng suất, chất lượng cây trồng, cải tạo đất, xử lý môi trường ô nhiễm, xua đuổi côn trùng, bệnh hại, tăng cường quá trình trao đổi chất cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, vật nuôi, kích thích sinh vật có ích phát triển.
Băng lúa bên trái sử dụng phân bón NN Công nghệ cao Bồ đề 688: Lúa trỗ đều, sớm hơn, nhiều bông hơn, bông to, nhiều hạt, lá cứng, thân khỏe, sạch sâu bệnh, năng suất sẽ cao hơn băng lúa bên phái chỉ sử dụng phân khoáng NPK. Tại hộ Ông Mận,chủ nhiệm HTX Đại Đức, huyện Kim Thành, Hải Dương, vụ mùa 2012.
Sử dụng phân bón sinh học nông nghiệp công nghệ cao Bồ Đề 688 cải tạo đất trồng trọt bị chai cứng, đất nhiễm mặn, nhiễm phèn, đất thoái hóa bạc màu, đất ngộ độc hóa học, ngộ độc hữu cơ thành đất trồng trọt thuần thục, màu mỡ, tơi xốp. Giun đất phát triển trở lại chỉ sau thời gian ngắn (1 đến 2 tháng) cung cấp mùn giun giầu dinh dưỡng, kích thích hệ sinh vật có ích sống trong đất phát triển. Giun đất vòng đời ngắn khi chết đi đã để lại một lượng đạm dễ tiêu đáng kể cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Chi sau khi cấy lúa: 1- 2 tháng, ruộng có bón phân sinh học nông nghiệp công nghệ cao Bồ đề 688, mùn giun đã đùn kín gốc lúa khi lúa đang trong thời kỳ con gái. Giun cày xới làm cho đất thoáng khí, đủ ôxy rễ lúa trắng khỏe, dài và ăn sâu ngập trong đất để hút dinh dưỡng, chống đổ cho cây. Rễ dài gấp 1,5 lần so với bón phân vô cơ NPK thông thường. Cây lúa rễ khỏe, gốc to, đẻ nhiều, đẻ gọn tập trung. Bản lá dày, màu vàng lá mạ, thoáng gốc, sâu bệnh khó có điều kiện cư trú gây hại. Bệnh khô vằn, sâu cuốn lá, giảm rõ rệt hầu như không thấy xuất hiện. Các sâu bệnh khác đặc biệt là bệnh nghẹt rễ, ngộ độc rễ, thối rễ, lùn cây không còn. Theo đó các bộ phận trên mặt đất thân, lá, hạt, khỏe ít bị sâu bệnh tấn công. Lúa trỗ tập trung và sớm hơn 2-3 ngày so với đối chứng dùng phân khoáng NPK thông thường. Năng suất lúa tăng tối thiểu 5 đến 7%. Đặc biệt về chất lượng gạo được cải thiện rõ rệt. Gạo xay xát ít gãy, tỷ lệ tấm thấp, rất có lợi cho xuất khẩu gạo. Chất lượng cơm ăn rất ngon: cơm bóng, thơm mùi gạo mới, vị bùi, dẻo, ngọt đậm.
Theo Ông Trịnh Văn Khoát, PGĐ Trunng tâm khuyến nông tỉnh Bắc Ninh: vụ xuân muộn 2011, Bắc Ninh cấy 100 ha sử dụng phân bón Bồ đề 688. Riêng xã Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh cấy 60 ha giống Bắc thơm 7, Nếp 9603 bón phân nông nghiệp công nghệ cao, Bồ đề 688 năng suất tăng trên hai giống lúa trung bình từ: 5-7% so với bón phân NPK thông thường. Về chất lượng giống lúa: xay xát ít gãy, gạo đẹp nuỗn nà, cơm trắng bóng mềm, thơm mùi gạo mới rõ rệt.
Vụ mùa 2012 tại Thanh Hóa, huyện Yên Định, xã Định Hòa khảo nghiệm phân bón nông nghiệp công nghệ cao Bồ đề 688 trên diện tích giống lúa Chân Trâu Hương 0,1 ha ở 4 hộ gia đình, đối chứng (đ/c) là các hộ canh tác xung quanh thực hiện theo qui trình canh tác lúa của địa phương. Khảo nghiệm được thực hiện nghiêm túc dưới sự thực hiện của cán bộ kỹ thuật NN.
Lượng phân bón cho 1sào (500m2) như sau:
Bồ đề 688 1lít + 9 kg NPK 5.10.3 + 3kg kali được chia phun làm 4 lần:
Lần 1 phun 0,25lít vào đất trước khi cấy 7-10 ngày.
Lần 2 phun 0,25 lít khi lúa hồi xanh bén chân, đẻ nhánh.
Lần 3 phun 0,25 lít khi lúa phân hóa đòng.
Lần 4 phun 0,25 lít khi lúa trỗ thoát.
Tất cả được pha loãng ở tỷ lệ 1/160 đến 1/200 để phun. Phân khoáng còn lại bón theo qui trình thông thường của địa phương.
Ruộng đ/c của nông dân 500 m2, bón lượng phân: 35 kg NPK 5.10.3 + 7kg đạm uê theo qui trình bón phân thông thường của địa phương.
Dưa hấu bón phân bón NN công nghệ cao bồ đề 688: thân khỏe, lá nhỏ,cứng và đứng thẳng, thưa lá có để lộ quả, tốc độ quả lớn nhanh, mẫu mà đẹp, quả chắc bóng. Vườn dưa hấu tại huyện Tứ Lộc vụ Đông 2012. Giai đoạn ra quả non (13/10/2012
Kết quả cho thấy: Công thức có bón phân Bồ đề 688 trên giống lúa Chân Trâu Hương: sinh trường rút ngắn 3 ngày (107 ngày) so với đ/c (110 ngày). Thấp cây hơn 5cm (115cm), đ/c (120cm), rễ dài gấp 1,5 lần ( 27cm so với đ/c 19 cm, dài hơn 8cm). Đẻ khỏe: 12 dảnh/khóm còn đ/c 11 dảnh/khóm. Tỷ lệ dảnh hữu hiệu cũng cao hơn (6 dảnh so với đ/c 5 dảnh). Màu lá xanh sáng so với đ/c lá xanh đậm. Trỗ kéo dài 6 ngày so với đ/c kéo dài 8 ngày. Lá đòng khi gặt: vàng tươi còn đ/c vàng khô. Cây cứng so đ/c cây cứng trung bình. Bông dài (22,7cm) dài hơn so so đ/c (21,2cm). Lá đòng dài và to hơn so đ/c. Số bông/m2 cao: 269 bông/m2, đ/c: 250 bông/m2. Số hạt chắc/bông cao 160 hạt, đ/c: 158 hạt. Tỷ lệ lép thấp: 28%, đ/c: 30%.. Trọng lượng 1000 hạt đều nặng như nhau: 19 gram/1000 hạt. Về sâu bệnh công thức có sử dung phân bón sinh học Bồ đề 688 giảm nhẹ hẳn so với đ/c không dùng Bồ đề 688. Bệnh khô vằn, đốm sọc vi khuẩn, bạc lá vi khuẩn chỉ ở mức rất nhẹ: 0 đến 2 điểm, trong khi đó đ/c bị nặng hơn ở mức từ 3 đến 7 điểm. Sâu cuốn lá: 3 con /m2 so đ/c 8 con/m2. Rầy nâu 10 con/m2 so với đ/c 30 con/m2. Sâu đục thân cũng giảm nhẹ 1con/m2 so với đ/c 2 con/m2. Ruộng đ/c của nông dân đã phải dùng đến 4 loại thuốc BVTV để phòng trừ các loại sâu bệnh trên trong khi đó ruộng sử dụng phân bón Bồ đề 688 không dùng thuốc một lần nào. Đặc biệt bệnh vàng lá sinh lý gây vàng lá trên diện rộng, cùng thời điểm đó, trên rụông sử dụng phân Bồ đề 688 cây lúa vẫn giữ màu xanh từ khi cấy đến khi trỗ chín. Đó là điểm mạnh rõ rệt của phân bón Bồ đề 688. Cuối cùng năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ruộng có bón phân Bồ đề 688 đều tăng cao hơn so với đ/c. Năng suất lý thuyết đạt 81,77 tạ/ha, tăng 6,8 tạ/ha so đ/c. Năng suất thực thu đạt: 65,42 tạ/ha, tăng 5,38 tạ/ha so đ/c, tăng: 9%.
Sở dĩ năng suất lúa có bón phân sinh học nông nghiệp công nghệ cao, Bồ Đề 688 tăng so đ/c là do đất tơi xốp thoáng khí, bộ rễ lúa ăn sâu hút được nhiều dinh dưỡng, cứng cây, rễ khỏe, chống đổ tốt, lá khỏe, cây khỏe, đẻ nhiều, trỗ tập trung và chín sớm hơn 3 ngày, số hạt trên bông cao, tỷ lệ chắc cao. Cây lúa sạch sâu bệnh hơn hẳn so đ/c. Dẫn đến năng suất thực thu tăng 5,38 tạ/ha, tăng 9% so với đ/c.
Sơ bộ về hiệu quả kinh tế: Theo tính toán chi tiết của địa phương bón phân sinh học nông nghiệp công nghệ cao Bồ đề 688 giảm chi phí: 282.400 đ/sào (500m2) tức giảm: 5.648.000 đ/ha và năng suất lúa tăng thêm 538 kg /ha. Nếu trên diện rộng, mức độ làm lợi của phân bón này cho sản xuất lên đến hàng tỷ đồng . Về lâu dài: sử dụng phân bón sinh học nông nghiệp công nghệ cao Bồ đề 688 còn cải tạo được đất trồng trọt, nâng cao chất lượng nông sản, tăng giá trị sản phẩm, tăng giá bán, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ được môi trường thân thiện, bền vững.
Vùng đất phèn mặn ở tỉnh Kiên Giang, độ mặn 0,2% . Theo kết quả khảo nghiệm của ông Cù Khí Nguyên, Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Kiến Giang cho biết: thông thường để đạt: 5,5 tấn thóc/ha cần bón 170 kg Phân urê, 100kg phân lân PAV và 30 kg phân kaliclorua. Bón phân Bồđề 688: thêm 12 lit cho 1 ha và giảm đi 20 kg urê, vẫn giữ nguyên 100kg lân PAV và 30 kg kaliclorua năng suất lúa đạt: 6 tấn thóc trên ha. Như thế trong trường hợp này năng suất tăng thêm 500 kg thóc tương đương với 9,1%. Gía trị tạm tính như sau: thu nhập từ thóc tăng thêm: 500kg x 6000đ/kg = 3.000.000 đồng. Chi phí 12 lít Phân Bồđề 688: 135.000đ x 12 lít = 1.620.000 đồng. Giảm chi phí 20 kg urê: 11.000đ/kg x 20 kg = 220.000 đồng. lãi: 1.400.000 đồng/ha. Như thế trên 1 ha lúa bón Bồ Đề 688 làm lợi 1,4 triệu đồng so vơi cách sử dụng phân khoáng thông thường. Theo Ông Cù Khí Nguyên: đất được bón phân sinh học NN công nghệ cao Bồđề 688 trong điều kiện đất nhiễm mặn: 0,2% cây lúa vẫn giữ được màu xanh bền, cứng cây, lá vàng nõn chuối, đẻ khỏe, tập trung, gốc to, rễ trắng và dài hơn không bón phân Bồđề 688 ít nhất 3-4 cm giai đoạn lúa con gái. Khi lúa chín lá gốc vẫn xanh, hạn chế sâu bệnh.
Đối với cây rau màu sử dụng phân bón Bồđề 688: năng suất, chất lượng được cải thiện càng rõ rệt. Rau ăn lá xanh khỏe, lá dày, rau ăn ngọt đậm đà, thơm và không dư chất độc Nitrít, amit, kim loại nặng, không bị sâu bệnh hại tấn công nhờ khả năng xua đuối côn trùng, bệnh hại có trong dung dịch phân bón Bồ đề 688, nên không phải sử dụng đến thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại. Bí xanh sử dụng phân sinh học Bồđề 688 quả dài, thẳng to đều không bị cong queo, méo mó do sâu đục quả.
Theo Ông Trịnh Văn Khoát, PGĐ Trung tâm khuyến nông Bắc Ninh cho biết sử dụng phân bón sinh học Bồđề 688: 1, 5lit cộng với 37kg phân khoáng NPK hỗn hợp cho 1 sào (360 m2) cà chua Xuân Hè. Phân bón Bồđề 688 được pha loãng 1/200 tưới gốc: 10 ngày tưới một lần và phun lên lá giai đoạn sinh trưởng, khi nở hoa không phun. Ông Khoát có nhận xét: trồng cà chua có sử dụng phân bón Bồđề 688 không phải sử dụng đến thuốc hóa học để trừ sâu bệnh hại mà vẫn giữ được ruộng cà chua sạch sâu bệnh: tỷ lệ đậu quả cao, tăng ít nhất 5-7%, quả bóng, mẫu mã đẹp, không bị sâu bệnh tấn công. Cà chua ăn sống ngay, thơm ngọt, nhiều bột, hàm lượng đường cao hơn bình thường. Đạt chất lượng cà chua sạch, cà chua hữu cơ không chứa dư lượng chất cấm. Năng suất đạt trung bình: 1,5 tấn/sào (360 m2) tính ra đạt 41,6 tấn/ha. Giá bán 12 nghìn đồng đến 18 nghìn đồng/kg tại thời điểm. Vụ Xuân Hè (trồng tháng 1-2, thu hoạch tháng 4-5) 2011, rất được giá. Ông Khoát đang tiếp tục khảo nghiệm trong vụ hè thu 2012. Kết quả sẽ cập nhật.
Như thế để sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp hữu cơ không nhất thiết phải tiến hành trong nhà kính, nhà lưới mới tạo ra sản phẩm chất lượng cao. Sử dụng phân bón nông nghiệp công nghệ cao, Bồ đề 688 trên đồng ruộng đảm bảo các tiêu chí sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu cơ là đã tạo ra sản phẩm hữu cơ đích thực. Kết quả nghiên cứu, khảo nghiệm trong sản xuất chúng tôi sẽ tiếp tục chuyển tải trong những trang sau.
NCV cao cấp, chúng tôi Tạ Minh Sơn
chúng tôi Nguyễn Thị Tuyết
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Phân Bón Sinh Học Nông Nghiệp Công Nghệ Cao
Nông nghiệp ở nước ta ngày càng bộc lộ những tồn tại của một nền sản xuất nông nghiệp kém bền vững: đất đai ngày một thoái hóa, biến chất, môi trường sản xuất nông nghiệp càng ngày càng bị ô nhiễm nặng nề làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm. Một trong những tồn tại đó là việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu bệnh không hợp lý gây nên các bệnh dịch hại cây trồng dẫn đến ngộ độc hóa học, ngộ độc hữu cơ … vì vậy sản phẩm tạo ra chưa đạt tiêu chuẩn sản phẩm hữu cơ, sản phẩm sạch, sản phẩm không chứa chất cấm như: kim loại nặng, dư lượng thuốc trừ sâu bệnh, hàm lượng nirát.
Nhờ khả năng đặc biệt của công nghệ sinh học và vô cơ Break all soil Sản phẩm phân bón nông nghiệp công nghệ cao Bồ đề 688 là sự đột phá có thể khắc phục được những tồn tại nêu trên.
Đột phá trong cải tạo đất cằn cỗi, chai cứng, bạc màu thoái hóa biến chất thành đất tơi xốp thoáng khí, giàu dinh dưỡng, sinh vật có ích trong đất phát triển trở lại. Đất chua mặn, nhiễm phèn, ngộ độc hóa học, ngộ độc hữu cơ thành đất trồng trọt thuần thục.
Đột phá trong việc nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tạo ra sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Hướng tới một nền nông nghiệp giá trị kinh tế cao đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nông nghiệp các nước tiên tiến trên thế giới.
Đột phá trong việc bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp bền vững.
Đột phá trong giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động trong nông nghiệp.
Tiến tới một nền nông nghiệp hữu cơ là mục tiêu của sản xuất nông nghiệp sạch bền vững, thân thiện với môi trường ở nước ta. Sản suất nông nghiệp hữu cơ là nền sản xuất sử dụng các loại vật chất hữu cơ làm đầu vào để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ chất lượng cao, đó là: Phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ cây trồng, vật nuôi, chế phẩm chống ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp là hữu cơ. Môi trường trồng trọt, chăn nuôi, nguồn nước sử dụng sạch không bị ô nhiễm. Trong tương lai xung quanh chúng ta là sản phẩm nông nghiệp hữu cơ. Chúng ta sẽ sống và làm việc trong một thế giới hữu cơ, chất lượng cuộc sống được nâng lên. Sống lâu, sống khỏe, sống lành mạnh, đó chính là mục đích cuộc sống con người hướng tới.
Phân bón sinh học nông nghiệp công nghệ cao, Bồ đề 688 đã được Bộ NN & PTNT cho phép lưu hành sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp toàn quốc. Ưu điểm nổi bật của loại phân sinh học nông nghiệp công nghệ cao là đáp ứng được yêu cầu của một nền sản xuất nông nghiệp hữu cơ. Tạo ra sản phẩm nông nghiệp hữu cơ sạch, chất lượng cao, không có chất cấm trong sản phẩm nông nghiệp như: dư lượng thuốc trừ sâu bênh, kim loại nặng, độc chất Nitrít, Amít trong sản phẩm tạo ra. Phân bón sinh học nông nghiệp công nghệ cao ở dạng dung dịch, mà hầu hết thành phần là dầu thực vật chứa: các axit amin, các chất điều hòa sinh trưởng, các men sinh học, các chất xua đuổi côn trùng, bệnh hại . . . ngoài ra còn có các chất vi lượng: 0,01% nguyên tố đồng, 0,01% kẽm, 0,01% sắt, 0,01% manhê, và 0,002% Bo . . . .. , các chất trên đều có tác dụng tốt đến năng suất, chất lượng cây trồng, cải tạo đất, xử lý môi trường ô nhiễm, xua đuổi côn trùng, bệnh hại, tăng cường quá trình trao đổi chất cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, vật nuôi, kích thích sinh vật có ích phát triển.
Sử dụng phân bón sinh học nông nghiệp công nghệ cao Bồ Đề 688 cải tạo đất trồng trọt bị chai cứng, đất nhiễm mặn, nhiễm phèn, đất thoái hóa bạc màu, đất ngộ độc hóa học, ngộ độc hữu cơ thành đất trồng trọt thuần thục, màu mỡ, tơi xốp. Giun đất phát triển trở lại chỉ sau thời gian ngắn (1 đến 2 tháng) cung cấp mùn giun giầu dinh dưỡng, kích thích hệ sinh vật có ích sống trong đất phát triển. Giun đất vòng đời ngắn khi chết đi đã để lại một lượng đạm dễ tiêu đáng kể cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Chi sau khi cấy lúa: 1- 2 tháng, ruộng có bón phân sinh học nông nghiệp công nghệ cao Bồ đề 688, mùn giun đã đùn kín gốc lúa khi lúa đang trong thời kỳ con gái. Giun cày xới làm cho đất thoáng khí, đủ ôxy rễ lúa trắng khỏe, dài và ăn sâu ngập trong đất để hút dinh dưỡng, chống đổ cho cây. Rễ dài gấp 1,5 lần so với bón phân vô cơ NPK thông thường. Cây lúa rễ khỏe, gốc to, đẻ nhiều, đẻ gọn tập trung. Bản lá dày, màu vàng lá mạ, thoáng gốc, sâu bệnh khó có điều kiện cư trú gây hại. Bệnh khô vằn, sâu cuốn lá, giảm rõ rệt hầu như không thấy xuất hiện. Các sâu bệnh khác đặc biệt là bệnh nghẹt rễ, ngộ độc rễ, thối rễ, lùn cây không còn. Theo đó các bộ phận trên mặt đất thân, lá, hạt, khỏe ít bị sâu bệnh tấn công. Lúa trỗ tập trung và sớm hơn 2-3 ngày so với đối chứng dùng phân khoáng NPK thông thường. Năng suất lúa tăng tối thiểu 5 đến 7%. Đặc biệt về chất lượng gạo được cải thiện rõ rệt. Gạo xay xát ít gãy, tỷ lệ tấm thấp, rất có lợi cho xuất khẩu gạo. Chất lượng cơm ăn rất ngon: cơm bóng, thơm mùi gạo mới, vị bùi, dẻo, ngọt đậm.
Theo Ông Trịnh Văn Khoát, PGĐ Trunng tâm khuyến nông tỉnh Bắc Ninh: vụ xuân muộn 2011, Bắc Ninh cấy 100 ha sử dụng phân bón Bồ đề 688. Riêng xã Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh cấy 60 ha giống Bắc thơm 7, Nếp 9603 bón phân nông nghiệp công nghệ cao, Bồ đề 688 năng suất tăng trên hai giống lúa trung bình từ: 5-7% so với bón phân NPK thông thường. Về chất lượng giống lúa: xay xát ít gãy, gạo đẹp nuỗn nà, cơm trắng bóng mềm, thơm mùi gạo mới rõ rệt.
Vụ mùa 2012 tại Thanh Hóa, huyện Yên Định, xã Định Hòa khảo nghiệm phân bón nông nghiệp công nghệ cao Bồ đề 688 trên diện tích giống lúa Chân Trâu Hương 0,1 ha ở 4 hộ gia đình, đối chứng (đ/c) là các hộ canh tác xung quanh thực hiện theo qui trình canh tác lúa của địa phương. Khảo nghiệm được thực hiện nghiêm túc dưới sự thực hiện của cán bộ kỹ thuật NN.
Lượng phân bón cho 1sào (500m 2) như sau:
Bồ đề 688 1lít + 9 kg NPK 5.10.3 + 3kg kali được chia phun làm 4 lần:
Lần 1 phun 0,25lít vào đất trước khi cấy 7-10 ngày.
Lần 2 phun 0,25 lít khi lúa hồi xanh bén chân, đẻ nhánh.
Lần 3 phun 0,25 lít khi lúa phân hóa đòng.
Lần 4 phun 0,25 lít khi lúa trỗ thoát.
Tất cả được pha loãng ở tỷ lệ 1/160 đến 1/200 để phun. Phân khoáng còn lại bón theo qui trình thông thường của địa phương.
Ruộng đ/c của nông dân 500 m 2, bón lượng phân: 35 kg NPK 5.10.3 + 7kg đạm uê theo qui trình bón phân thông thường của địa phương.
Kết quả cho thấy: Công thức có bón phân Bồ đề 688 trên giống lúa Chân Trâu Hương: sinh trường rút ngắn 3 ngày (107 ngày) so với đ/c (110 ngày). Thấp cây hơn 5cm (115cm), đ/c (120cm), rễ dài gấp 1,5 lần ( 27cm so với đ/c 19 cm, dài hơn 8cm). Đẻ khỏe: 12 dảnh/khóm còn đ/c 11 dảnh/khóm. Tỷ lệ dảnh hữu hiệu cũng cao hơn (6 dảnh so với đ/c 5 dảnh). Màu lá xanh sáng so với đ/c lá xanh đậm. Trỗ kéo dài 6 ngày so với đ/c kéo dài 8 ngày. Lá đòng khi gặt: vàng tươi còn đ/c vàng khô. Cây cứng so đ/c cây cứng trung bình. Bông dài (22,7cm) dài hơn so so đ/c (21,2cm). Lá đòng dài và to hơn so đ/c. Số bông/m 2 cao: 269 bông/m 2, đ/c: 250 bông/m 2. Số hạt chắc/bông cao 160 hạt, đ/c: 158 hạt. Tỷ lệ lép thấp: 28%, đ/c: 30%.. Trọng lượng 1000 hạt đều nặng như nhau: 19 gram/1000 hạt. Về sâu bệnh công thức có sử dung phân bón sinh học Bồ đề 688 giảm nhẹ hẳn so với đ/c không dùng Bồ đề 688. Bệnh khô vằn, đốm sọc vi khuẩn, bạc lá vi khuẩn chỉ ở mức rất nhẹ: 0 đến 2 điểm, trong khi đó đ/c bị nặng hơn ở mức từ 3 đến 7 điểm. Sâu cuốn lá: 3 con /m 2 so đ/c 8 con/m 2. Rầy nâu 10 con/m 2 so với đ/c 30 con/m 2. Sâu đục thân cũng giảm nhẹ 1con/m 2 so với đ/c 2 con/m 2. Ruộng đ/c của nông dân đã phải dùng đến 4 loại thuốc BVTV để phòng trừ các loại sâu bệnh trên trong khi đó ruộng sử dụng phân bón Bồ đề 688 không dùng thuốc một lần nào. Đặc biệt bệnh vàng lá sinh lý gây vàng lá trên diện rộng, cùng thời điểm đó, trên rụông sử dụng phân Bồ đề 688 cây lúa vẫn giữ màu xanh từ khi cấy đến khi trỗ chín. Đó là điểm mạnh rõ rệt của phân bón Bồ đề 688. Cuối cùng năng suất lý thuyết và năng suất thực thu ruộng có bón phân Bồ đề 688 đều tăng cao hơn so với đ/c. Năng suất lý thuyết đạt 81,77 tạ/ha, tăng 6,8 tạ/ha so đ/c. Năng suất thực thu đạt: 65,42 tạ/ha, tăng 5,38 tạ/ha so đ/c, tăng: 9%.
Sở dĩ năng suất lúa có bón phân sinh học nông nghiệp công nghệ cao, Bồ Đề 688 tăng so đ/c là do đất tơi xốp thoáng khí, bộ rễ lúa ăn sâu hút được nhiều dinh dưỡng, cứng cây, rễ khỏe, chống đổ tốt, lá khỏe, cây khỏe, đẻ nhiều, trỗ tập trung và chín sớm hơn 3 ngày, số hạt trên bông cao, tỷ lệ chắc cao. Cây lúa sạch sâu bệnh hơn hẳn so đ/c. Dẫn đến năng suất thực thu tăng 5,38 tạ/ha, tăng 9% so với đ/c.
Sơ bộ về hiệu quả kinh tế: Theo tính toán chi tiết của địa phương bón phân sinh học nông nghiệp công nghệ cao Bồ đề 688 giảm chi phí: 282.400 đ/sào (500m 2) tức giảm: 5.648.000 đ/ha và năng suất lúa tăng thêm 538 kg /ha. Nếu trên diện rộng, mức độ làm lợi của phân bón này cho sản xuất lên đến hàng tỷ đồng . Về lâu dài: sử dụng phân bón sinh học nông nghiệp công nghệ cao Bồ đề 688 còn cải tạo được đất trồng trọt, nâng cao chất lượng nông sản, tăng giá trị sản phẩm, tăng giá bán, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ được môi trường thân thiện, bền vững.
Vùng đất phèn mặn ở tỉnh Kiên Giang, độ mặn 0,2% . Theo kết quả khảo nghiệm của ông Cù Khí Nguyên, Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Kiến Giang cho biết: thông thường để đạt: 5,5 tấn thóc/ha cần bón 170 kg Phân urê, 100kg phân lân PAV và 30 kg phân kaliclorua. Bón phân Bồđề 688: thêm 12 lit cho 1 ha và giảm đi 20 kg urê, vẫn giữ nguyên 100kg lân PAV và 30 kg kaliclorua năng suất lúa đạt: 6 tấn thóc trên ha. Như thế trong trường hợp này năng suất tăng thêm 500 kg thóc tương đương với 9,1%. Gía trị tạm tính như sau: thu nhập từ thóc tăng thêm: 500kg x 6000đ/kg = 3.000.000 đồng. Chi phí 12 lít Phân Bồđề 688: 135.000đ x 12 lít = 1.620.000 đồng. Giảm chi phí 20 kg urê: 11.000đ/kg x 20 kg = 220.000 đồng. lãi: 1.400.000 đồng/ha. Như thế trên 1 ha lúa bón Bồ Đề 688 làm lợi 1,4 triệu đồng so vơi cách sử dụng phân khoáng thông thường. Theo Ông Cù Khí Nguyên: đất được bón phân sinh học NN công nghệ cao Bồđề 688 trong điều kiện đất nhiễm mặn: 0,2% cây lúa vẫn giữ được màu xanh bền, cứng cây, lá vàng nõn chuối, đẻ khỏe, tập trung, gốc to, rễ trắng và dài hơn không bón phân Bồđề 688 ít nhất 3-4 cm giai đoạn lúa con gái. Khi lúa chín lá gốc vẫn xanh, hạn chế sâu bệnh.
Đối với cây rau màu sử dụng phân bón Bồđề 688: năng suất, chất lượng được cải thiện càng rõ rệt. Rau ăn lá xanh khỏe, lá dày, rau ăn ngọt đậm đà, thơm và không dư chất độc Nitrít, amit, kim loại nặng, không bị sâu bệnh hại tấn công nhờ khả năng xua đuối côn trùng, bệnh hại có trong dung dịch phân bón Bồ đề 688, nên không phải sử dụng đến thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại. Bí xanh sử dụng phân sinh học Bồđề 688 quả dài, thẳng to đều không bị cong queo, méo mó do sâu đục quả.
Theo Ông Trịnh Văn Khoát, PGĐ Trung tâm khuyến nông Bắc Ninh cho biết sử dụng phân bón sinh học Bồđề 688: 1, 5lit cộng với 37kg phân khoáng NPK hỗn hợp cho 1 sào (360 m 2) cà chua Xuân Hè. Phân bón Bồđề 688 được pha loãng 1/200 tưới gốc: 10 ngày tưới một lần và phun lên lá giai đoạn sinh trưởng, khi nở hoa không phun. Ông Khoát có nhận xét: trồng cà chua có sử dụng phân bón Bồđề 688 không phải sử dụng đến thuốc hóa học để trừ sâu bệnh hại mà vẫn giữ được ruộng cà chua sạch sâu bệnh: tỷ lệ đậu quả cao, tăng ít nhất 5-7%, quả bóng, mẫu mã đẹp, không bị sâu bệnh tấn công. Cà chua ăn sống ngay, thơm ngọt, nhiều bột, hàm lượng đường cao hơn bình thường. Đạt chất lượng cà chua sạch, cà chua hữu cơ không chứa dư lượng chất cấm. Năng suất đạt trung bình: 1,5 tấn/sào (360 m 2) tính ra đạt 41,6 tấn/ha. Giá bán 12 nghìn đồng đến 18 nghìn đồng/kg tại thời điểm. Vụ Xuân Hè (trồng tháng 1-2, thu hoạch tháng 4-5) 2011, rất được giá. Ông Khoát đang tiếp tục khảo nghiệm trong vụ hè thu 2012. Kết quả sẽ cập nhật.
Như thế để sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp hữu cơ không nhất thiết phải tiến hành trong nhà kính, nhà lưới mới tạo ra sản phẩm chất lượng cao. Sử dụng phân bón nông nghiệp công nghệ cao, Bồ đề 688 trên đồng ruộng đảm bảo các tiêu chí sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu cơ là đã tạo ra sản phẩm hữu cơ đích thực. Kết quả nghiên cứu, khảo nghiệm trong sản xuất chúng tôi sẽ tiếp tục chuyển tải trong những trang sau.
NCV cao cấp, chúng tôi Tạ Minh Sơn chúng tôi Nguyễn Thị Tuyết Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
Làm Nông Nghiệp Công Nghệ Cao
Nhờ ứng dụng khoa học – công nghệ, mô hình trồng phong lan rừng kết hợp nuôi cá của anh Phạm Hoàng Hậu (xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế ổn định cho gia đình mà còn là hướng đi mới của thanh niên địa phương.
Lan rừng là một loài hoa có mùi thơm đặc trưng, dễ trồng, dễ chăm sóc. 8 năm trước, anh Hoàng Hậu đã bắt đầu chơi phong lan rừng. Sau khoảng thời gian dài, anh sưu tầm kha khá các chủng loại hoa phong lan. Trong đó có lan rừng tự nhiên. Thấy nguồn lan rừng ngày càng hiếm và có nguy cơ mất gốc, anh Hoàng Hậu mạnh dạn lên ý tưởng. Và tiếp tục học hỏi bạn bè, bắt đầu nuôi, cấy phong lan.
Hơn 1 năm tìm hiểu, nghiên cứu và thử nghiệm thành công, anh bắt đầu đầu tư. Từ phòng nuôi, cấy mô hoa phong lan rừng, ống nghiệm và một số trang thiết bị khác…
Theo anh Hoàng Hậu, giống phong lan đang cấy mô chủ yếu là lan giả hạc. Việc nuôi, cấy hoa lan trong ống chai đòi hỏi phải có sự đam mê, kiên trì, tỉ mỉ. Nếu không, phong lan rất dễ bị nhiễm khuẩn chết hàng loạt.
Mô hoa phong lan được nuôi, cấy trong phòng lạnh và được tiệt trùng. Đầu tiên phải khử mẫu, chọn lọc hạt phong lan, sau đó gieo hạt trong chai thủy tinh. Những chai thủy tinh này được tạo môi trường dinh dưỡng. Cộng thêm độ ẩm, không khí, ánh sáng thích hợp để mầm hoa phong lan phát triển.
Sau 4-6 tháng, khi cây hoa phong lan con phát triển hoàn chỉnh, kích thước trung bình 5-10cm/cây thì có thể xuất bán cho người trồng phong lan. Anh Hoàng Hậu cho biết, tùy theo từng giai đoạn mà hoa phong lan cấy mô có giá bán khác nhau. Nuôi, cấy mô hoa phong lan trải qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Cây trong 6 tháng đầu sau khi được lấy ra từ chai bán với giá 8.000 đồng/cây. Đây cũng là giai đoạn khó nhất để cây hoa phong lan tồn tại và phát triển ổn định. Giai đoạn 2: Từ 6 tháng nuôi thêm 8 tháng thì giá 16.000 đồng/cây. Giai đoạn 3: Qua giai đoạn 2, cây hoa phong lan được nuôi thêm 18 tháng, giá 50.000 đồng/cây. Đến nay, anh Phạm Hoàng Hậu cho ra thị trường hơn 500.000 cây hoa phong lan cấy mô. Các giống phong lan nuôi cấy mô của anh được nhiều khách hàng một số tỉnh lân cận ưa chuộng. Trung bình, anh thu được 1 triệu đồng/1m2 trồng hoa phong lan/năm.
Chăm sóc hoa phong lan chỉ cần bảo đảm các yếu tố nước, gió, độ ẩm,… là cây có thể phát triển tốt. Để bổ sung dinh dưỡng tự nhiên cho hoa lan, anh Hậu xây dựng mô hình nuôi cá phía dưới vườn lan và dùng nước ao nuôi cá này để tưới cho hoa phong lan.
“Đây là hệ thống tuần hoàn khép kín. Nước sau khi sử dụng được hệ thống lọc tự động và trả lại nước sạch cho ao cá mỗi ngày, người sản xuất cũng không tốn nhiều công sức” – anh Hậu chia sẻ.
Hiện anh Hậu có 11 vườn hoa lan với hơn 1.000m2. Trong đó, tại xã Phước Lại có 8 vườn, các vườn còn lại được phân bổ ở nhiều nơi. Có vườn ở tận Vườn quốc gia Nam Cát Tiên thuộc tỉnh Đồng Nai. Theo kế hoạch, anh Hậu sẽ tiếp tục mở rộng quy mô trồng hoa phong lan ra TP Bảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng). Vì đây là nơi có điều kiện tự nhiên và thời tiết thuận lợi để phonglan phát triển.
Anh Hậu sẵn sàng hỗ trợ người dân vùng hạ cải thiện cuộc sống. Anh bày tỏ: “Vùng mặn trồng gì cũng khó. Cũng không ít nông dân điêu đứng trước những cánh đồng tôm thất mùa. Do đó, những ai muốn chuyển đổi sang trồng hoa phong lan thì tôi sẵn sàng giúp đỡ”.
Anh Lê Quốc Cường cho biết: “Tôi và anh Hậu đều là thành viên của Hợp tác xã Hoa lan Phước Lại (thành lập tháng 5/2020). Mỗi tháng, chúng tôi tham gia sinh hoạt một lần . Và sẵn sàng hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm trồng hoa phong lan cho những ai mới bước vào nghề trồng lan”.
Theo Bí thư Đoàn xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An – Nguyễn Thị Kim Cương, mô hình nuôi, cấy lan của anh Phạm Hoàng Hậu vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa bảo tồn được nguồn lan rừng tự nhiên.
Mô hình của anh Phạm Hoàng Hậu tạo ra hướng đi mới cho nhiều thanh niên trên địa bàn xã. Đây cũng là một trong những mô hình khởi nghiệp có nhiều triển vọng. Chưa kể có thể nhân rộng trên địa bàn trong thời gian tới.
Nguồn: Tham khảo
✔️ Đảm bảo chất lượng chuẩn giống
✔️ Giá cả cạnh tranh so với thị trường
✔️ Ship cod toàn quốc
✔️ Đội ngũ nhân viên tư vấn tâm huyết, nhiệt tình
✔️ Hỗ trợ, hướng dẫn khách hàng chăm sóc cây giống sau khi mua hoàn toàn miễn phí
TRUNG TÂM BẢO TỒN GIỐNG HOA LAN – HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Địa chỉ: Phòng Trưng Bày Và Giới Thiệu Sản Phẩm, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, TT.Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
Fanpage: https://www.facebook.com/gionglancaymo
Hotline: 0967 614 066
Bến Tre, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Cà Mau, Cần Thơ, Cao Bằng, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Đắk Nông, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Giang, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Hậu Giang, hào Bình, Hưng Yên. Khánh Hòa, Kiên Giang, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình, Ninh Thuận, Phú Thọ, Phú Yên, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Sóc Trăng, Sơn La, Tây Ninh, Thái Bình, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, TP. Hồ Chí Minh, Trà Vinh, Tuyên Quang, Vĩnh Long,Vĩnh Phúc, Yên Bái.
Phân Hữu Cơ Vi Sinh Và Hữu Cơ Sinh Học Trong Sản Xuất Nông Nghiệp
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên
Trước năm 1960 nông nghiệp Việt Nam là nền nông nghiệp hữu cơ, không sử dụng hóa chất, các nguồn hữu cơ được tái sử dụng một cách triệt để vì vậy rất an toàn về mặt sinh thái, nông sản luôn có chất lượng cao và ít rủi ro về môi trường. Từ năm 1960, cùng với sự lớn mạnh của ngành công nghiệp hóa chất, phân hóa học đã tạo bước ngoặt trong cuộc “Cách mạng xanh” trên thế giới, từng bước vô cơ hóa nền nông nghiệp Việt Nam. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Việt Nam đã trở thành cường quốc trong lĩnh vực xuất khẩu lúa, gạo, hồ tiêu, cà phê, điều, chúng ta phải thừa nhận rằng phân hóa học là một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây để đảm bảo chiến lược an toàn thực phẩm mà các nước đang phát triển lại đang có xu hướng sử dụng ngày càng tăng lượng phân hóa học NPK. Theo tính toán thì đến năm 2020, các nước Châu Á sẽ sử dụng trên 250 kg NPK/ha, với mức này so với mức sử dụng trung bình của thế giới thì đã gia tăng lượng sử dụng NPK lên gấp 2 lần. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung của các nước Châu Á. Ngoài ra việc sử dụng phân bón hóa học với lượng cao để nhắm vào mục tiêu gia tăng năng suất các loại nông sản đang là thói quen của người nông dân trong thập kỷ vừa qua. Đặc biệt, việc sử dụng qúa nhiều phân đạm(N) tới mức lạm dụng đã làm tăng dần sự mất cân đối giữa các dưỡng chất trong đất. Điều này sẽ dần hình thành các các yếu tố dinh dưỡng hạn chế đến năng suất và chất lượng nông sản. Mặt khác, việc sử dụng quá cao lượng đạm sẽ gây khó khăn trong việc bảo quản nông sản cũng như việc tích lũy hàm lượng NO 3– trong rau và các loại cây thực phẩm sẽ là nguy cơ đe dọa sức khỏe của con người và vật nuôi
Một điều cần lưu ý là khi sử dụng gia tăng lượng NPK thì lâu dài sẽ xảy ra hiện tượng hiệu lực của chúng sẽ suy giảm. Mặt khác, xét về mặt kinh tế hiện nay giá phân vô cơ đang ở mức cao và có xu hướng tăng hơn nữa. Do đó, chi phí đầu tư cho cây trồng ngày càng cao mà giá cả nông sản thì rất bấp bênh nên sử dụng sản phẩm phân hữu cơ sẽ làm giảm giá thành đầu tư nhờ tận dụng hiệu quả các phế phẩm trong nông nghiệp cũng như các phụ phẩm của ngành chế biến thực phẩm, chăn nuôi…
Phân bón hữu cơ vi sinh và hữu cơ sinh học trong sản xuất nông nghiệp
2.1. Định nghĩa, công dụng, nguyên lý sản xuất phân hữu cơ vi sinh
Phân HCVS( hữu cơ vi sinh), có chứa các vi sinh vật là nấm đối kháng sẽ giúp phòng trừ nấm bệnh cho cây trồng đã được nghiên cứu nhiều năm nay và khẳng định việc sử dụng phân bón có chứa vi sinh vật có thể cung cấp cho đất từ 30-60kgN/năm, tăng hiệu lực của phân lân, nâng cao độ phì nhiêu thực tế của đất. Các chế phẩm có chứa vi sinh vật làm tăng khả năng trao đổi chất trong cây, nâng cao sức đề kháng và chống bệnh của cây trồng, làm tăng chất lượng nông sản
Các nhà sản xuất hiện nay có xu hướng tổ hợp nhiều chủng vi sinh vật có ích phối trộn thành những loại phân HCVS đa chức năng ( có khả năng phân giải xenlulô, phân giải lân, cố định đạm hoặc có thêm chức năng bảo vệ thực vật thay vì trước đây chỉ có một hoặc hai chức năng )
Việc tổ hợp các nhóm VSV( vi sinh vật) tùy thuộc vào mục đích sử dụng và khả năng phối hợp của chúng. Yêu cầu chất lượng VSV dùng trong sản xuất là: không gây bệnh cho người, động vật, cây trồng, làm tăng hiệu quả của sản xuất( tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế), dễ dàng tách các tế bào sau quá trình lên men, chủng VSV phải được chọn lọc thuần, khỏe, ít bị nhiễm tạp VSV lạ, dễ bảo quản và ổn định các đặc tính tốt và có khả năng thay đổi đặc tính theo hướng có lợi bằng kỹ thuật đột biến, kỹ thuật gen để không ngừng nâng cao năng suất
Một số tổ hợp các VSV chức năng để sản xuất phân HCVS:
– VSV cố định đạm: Rhizobium, Bradyrhizobium
– VSV cố định Nitơ tự do: A.Chroococcum, P. Tinctorius
– VSV phân giải lân: Pseudomonas sp, Achromobacter sp, …
– VSV kích thích sinh trưởng: E.cloaceae, A.radiobacter, A.Bejerinckii, E.cloacae, E.aerogenes
– VSV đối kháng vi khuẩn, nấm bệnh: B.subtilis, Pseudomonas sp, Bacillus
Để tạo được nhiều sinh khối VSV dùng trong sản xuất VSV đa chủng chức năng bên cạnh cần bảo đảm các điều kiện sinh trưởng, phát triển như nhiệt độ, ẩm độ, pH, nồng độ oxy thì thành phần môi trường nuôi cấy vô cùng quan trọng ( phải đáp ứng yêu cầu dễ kiếm, giá thành hạ nhưng bảo đảm cho VSV sinh trưởng và phát triển tốt)
Theo yêu cầu của người nông dân và để đáp ứng cho sản xuất, có thể bổ sung các nguyên tố đa, trung, vi lượng cho phân HCVS để tăng khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng
Tóm tắt sơ đồ: Quy trình sản xuất phân HCVS
2.2. Định nghĩa, công dụng và gợi ý ủ phân hữu cơ sinh học
Phân hữu cơ sinh học hay hữu cơ truyền thống là một loại phân được chế biến từ các nguyên liệu có nguồn gốc hữu cơ với quy trình chế biến được áp dụng bằng các tác nhân, hoặc bằng các kỹ thuật công nghệ sinh học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu lực của phân thương phẩm
Phân hữu cơ sinh học là loại phân toàn diện có đầy đủ đa, trung, vi lượng và các amino acid như: Acid Aspartic, Acid Glutamic, Lysine, Serine, Leucine, Histidine, Tryptophan, Alanine, Glycine…các thành phần dinh dưỡng này rất cần thiết cho cây trồng mà phân vô cơ không thể thay thế được
Phân HCSH( hữu cơ sinh học) hoặc hữu cơ truyền thống còn làm các chức năng:
– Cải tạo hóa tính đất: trong quá trình phân giải hữu cơ có khả năng hòa tan, làm giảm khả năng di động của một số nguyên tố khoáng, hạn chế khả năng đồng hóa kim loại của cây, do đó sản phẩm nông nghiệp trở nên sạch hơn. Việc hình thành các phức hữu cơ – vô cơ làm tăng tính đệm của đất, điều này rất quan trọng với đất có thành phần cơ giới nhẹ
– Cải tạo lý tính đất: tác dụng ổn định cấu trúc đất phụ thuộc vào bản chất của chất hữu cơ làm tăng khả năng kết dính của hạt đất để tạo thành đoàn lạp và làm giảm khả năng thấm ướt khiến cho kết cấu được bền trong nước. Bón phân HCSH tạo điều kiện thuận lợi cho VSV có ích trong đất phát triển và hoạt động mạnh, giải phóng nhiều đạm hòa tan, độ ổn định của kết cấu đất tăng. Chất hữu cơ trong đất làm khả năng giữ nước của đất cao hơn, việc bốc hơi nước của mặt đất ít đi, do đó tiết kiệm nước tưới, đồng thời khi mưa nhiều đất thoát nước nhanh hơn không bị ngập úng
– Phân HCSH tác động đến sinh tính của đất: Trong quá trình phân giải, phân hữu cơ cung cấp thêm thức ăn cho VSV có ích cả thức ăn khoáng và thức ăn hữu cơ, nên khi bón phân vaò đất tập đoàn VSV có ích phát triển nhanh, kể cả giun đất cũng phát triển. Một số chất có hoạt tính sinh học (Phytohormone) được hình thành lại tác động đến việc tăng trưởng và trao đổi chất của cây
– Phân HCSH đóng góp tích cực vào việc giải quyết vấn nạn ô nhiễm môi trường do sử dụng triệt để các nguyên liệu từ rác thải sinh hoạt hằng ngày, phân gia súc trong các trại chăn nuôi và dư chất của ngành công nghệ thực phẩm
Gợi ý ủ phân hữu cơ sinh học( Tính cho 1 tấn phân ủ)
– Phân chuồng trại: Phân bò, heo, gà 30 – 40%
– Vỏ cà phê: 60 – 70%
– Super lân: 2 – 3%
– Men Tricoderma sp( theo hướng dẫn của nhà sản xuất )
Ví dụ: chế phẩm Tricoderma của TT CNSHNN (ABC): 5×10 6 bt/gr: 4 – 5kg. Nước sinh hoạt có pha 1% urê
Lưu ý: Không nên dùng vôi nông nghiệp (CaCO 3) để ủ vì vôi có tính kiềm sẽ mất đạm
+ Chu kỳ bón: tùy thuộc vào hàm lượng hữu cơ trong đất. WASI khuyến cáo chu kỳ bón phân hữu cơ cho cà phê như sau:
Bảng chu kỳ bón phân hữu cơ dựa theo hàm lượng hữu cơ trong đất
+ Liều lượng: Đối với phân chuồng, lượng bón từ 15 – 20 tấn/ha; đối với các loại phân hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh bón từ 3 – 4 tấn/ha.
+ Phương pháp bón: Phân hữu cơ được bón theo rãnh vào đầu hay giữa mùa mưa, rãnh được đào dọc theo thành bồn rộng 20 cm, sâu 15-20 cm , sau khi bón phân cần lấp đất lại. Lần bón sau rãnh được đào theo hướng khác và luân phiên nhau.
Không sử dụng nguồn nước thải chưa qua xử lý của các nhà máy để bón cho cây trồng.
Phân vi sinh hữu cơ chỉ góp phần cải tạo đất, làm cho đất tơi xốp, tạo điều kiện tốt cho hệ vi sinh vật đất phát triển giúp cây hấp thụ dinh dưỡng một cách tối đa, không thể thay thế hoàn toàn phân hóa học.
Không tùy tiện trộn chung các loại phân với nhau. Trộn tùy tiện nhiều loại phân đơn với nhau có thể làm giảm chất lượng của một số loại phân. Ví dụ trộn phân supe phốt phát với các dạng phân kiềm dễ tạo thành chất khó tan cây không hấp thụ được.
Nên bón vôi khi bón phân để làm tăng hiệu quả khi bón phân, huy động được một lượng chất dinh dưỡng dễ tiêu, diệt trừ mầm bệnh hại cho cây trồng. Tuy nhiên lượng vôi bón tùy vào loại đất (tính theo độ chua của đất) và loại cây trồng.
Sử dụng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế ô nhiễm do sử dụng phân bón như: Bón phân vô cơ kết hợp với bón phân chuồng để có tác dụng cải tạo đất, sau mỗi đợt thu hoạch cần bổ sung nguồn hữu cơ cho đất. Bón vừa đủ, xen xanh, thâm canh để có hiệu quả cao nhất. Trồng xen xanh với cây họ đậu để vừa có tác dụng cải tạo đất vừa giảm được lượng phân bón cho đất. Phải ủ phân chuồng, phân tươi trước khi sử dụng cho cây trồng để tránh hiện tượng vi sinh vật gây bệnh hại cho cây trồng chưa được tiêu diệt sẽ gây bệnh cho cây trồng.
Để đáp ứng nhu cầu mỗi ngày một tăng của xã hội, cộng với sự tiện lợi của phân hóa học, do đó người nông dân thích dùng phân vô cơ, đây là tiến bộ vượt bậc của khoa học nông nghiệp nhưng cái gì cũng co mặt trái của nó. Sử dụng phân hóa học thiếu khoa học không chỉ làm lãng phí mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và vấn đề an toàn thực phẩm. Vì vậy, chúng ta cần sớm có ứng dụng một số giải pháp bền vững cho nông nghiệp, phải sử dụng phân hữu cơ, đặc biệt là hữu cơ sinh học, công nghệ phân bón mới này, dù không mang tính cách mạng, vì đã có khởi điểm từ rất lâu trong lịch sử nông nghiệp của nhân loại, nhưng chắc chắn sẽ làm phong phú thêm và thay đổi phần nào hệ thống phân bón của cây trồng, vừa bảo vệ cây trồng ít nấm bệnh, vừa cải thiện và bảo vệ nguồn tài nguyên đất cho một nền nông nghiệp bền vững trong tương lai.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Bón Sinh Học Nông Nghiệp Công Nghệ Cao – Bồ Đề 688: Bước Đột Phá Trong Sản Xuất Nông Nghiệp Ở Nước Ta trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!