Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Bón Lá Cho Lan Dùng Loại Nào Mới Hiệu Quả? mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phân bón lá cho lan có nhiều loại như: Seaweed, Humic 322, đầu trâu 501,… có tác dụng kích thích lan ra hoa. Ngoài ra, chúng cung cấp các dưỡng chất thiết yếu để lan phát triển khỏe mạnh, chống chọi sâu bệnh.
Tại sao trồng lan lại cần dùng phân bón lá?
Phong lan là loài hoa ưa khí hậu mát mẻ, cần nguồn dinh dưỡng dồi dào mới có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
Tuy nhiên, loài hoa này lại dễ bị nhiễm bệnh, còi cọc và chậm ra hoa nếu người trồng cung cấp lượng dinh dưỡng không đúng cách, đúng lượng. Do đó, ngoài việc dùng phân bón lót hay phân kích rễ thì người ta còn dùng phân bón lá giúp lan phát triển cứng cáp, khỏe mạnh.
Có thể bạn chưa biết, phân bón lá có rất nhiều tác dụng đối với sự phát triển của hoa lan:
Phân bón gốc thường sẽ mất thời gian phân giải dinh dưỡng khá lâu, dễ thất thoát dưỡng chất, khoáng chất có lợi. Ngược lại dùng phân bón lá cho lan sẽ giúp cây hấp thụ nhanh hơn, phát triển tốt hơn
Phân bón lá cũng gián tiếp thúc đẩy sự hình thành và phát triển hệ rễ của lan
Cung cấp dinh dưỡng qua lá giúp lan quang hợp dễ dàng hơn, thúc đẩy quá trình trao đổi chất của lá giúp cây xanh tốt, khỏe mạnh
Phân bón lá cải thiện khả năng chống sâu bệnh, côn trùng, vi sinh vật có hại của cây lan đồng thời cũng tăng sức chống chịu với điều kiện thời tiết
Các loại phân bón lá hiện nay đều có giá thành khá hợp lý giúp tiết kiệm chi phí chăm sóc lan mà vẫn đạt được hiệu quả cao
Một số loại phân bón lá thích hợp cho hoa phong lan
Trước đây, người trồng lan thường dùng phân NPK hòa tan và phun trực tiếp trên lá cho lan mang đến hiệu quả rất khả thi. Tuy nhiên, cho đến nay thị trường Việt đã đa dạng hơn rất nhiều, phân bón lá cũng có rất nhiều loại.
Người ta dần hạn chế bớt dùng phân vô cơ hay còn gọi là phân hóa học cho lan vì một số hóa chất độc hại có thể gây hại cho đất về lâu dài hay gây ô nhiễm môi trường. Thay vào đó, dân chơi lan bắt đầu chuyển sang sử dụng một số loại phân bón lá có nguồn gốc sinh học.
Phân bón lá rong biển Seaweed
Có nguồn gốc từ 95% rong biển tươi lấy từ tự nhiên, không chứa thêm chất phụ gia hay hóa chất độc hại
Có công dụng cung cấp dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng kích thích sự sinh trưởng và phát triển của lan, duy trì độ ẩm cao giúp hệ rễ, lá cứng cáp, sạch bệnh
Cải thiện cấu trúc đất trồng tơi xốp, ẩm và giàu dinh dưỡng
Hòa tan phân bón lá rong biển với nước theo tỷ lệ 10g phân với 16 – 32 lít nước dùng phun trực tiếp lên lá của cây lan ít nhất 2 đợt vào giai đoạn cây nảy chồi và giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa
Nguồn gốc từ phế phẩm thực vật, chứa đến 90% chất hữu cơ
Có tác dụng bổ sung dinh dưỡng kích thích cây nảy mầm, chồi, ra lá xanh tốt, hệ rễ phát triển nhanh, chắc khỏe
Cải thiện cấu trúc đất thoáng khí, giàu ẩm và dinh dưỡng, chống lại các mầm bệnh và vi sinh vật có hại cho lan
Chống bệnh thối cổ rễ cây con và bệnh chạy dây của lan
Hòa tan phân bón lá Humic 322 với nước theo tỷ lệ 20 – 30cc phân với 10 lít nước dùng phun trực tiếp trên lá
Chứa tỷ lệ thành phần NPK lần lượt là 30-15-10 có tác dụng kích thích lan nhanh ra mầm, chồi mới, thân lá phát triển xanh tốt, khỏe mạnh
Tăng sức đề kháng cho lan chống lại mầm bệnh, sâu hại, vi sinh vật có hại
Dùng cho lan chủ yếu vào 2 giai đoạn khi cây lan còn nhỏ thì pha tỷ lệ 0,5g phân với 1 lít nước phun trên lá 5 – 7 ngày một lần, giai đoạn cây lan đã trưởng thành sau khi cắt tỉa thì pha tỷ lệ 1 – 2g phân với 1 lít nước cũng phun trực tiếp lên lá 5 – 7 ngày một lần
Phân Bón Cho Lan Nào Tốt? Cách Bón Phân Cho Lan Hiệu Quả?
Trong phân bón có chứa khá nhiều dưỡng chất thiết yếu hỗ trợ sự sinh trưởng của cây. Tùy vào mỗi giai đoạn phát triển mà lan sẽ cần những dưỡng chất khác nhau. Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ tổng hợp các thông tin phân bón cho lan nào tốt? cách bón phân cho lan một cách đầy đủ nhất. Cung cấp cho bạn những kiến thức quan trọng giúp thúc đẩy sự phát triển bền vững của cây trồng.
Có thể nói lan cũng giống như con người vậy. Để phát triển đầy đủ ngoài những yếu tố ánh sáng và không khí thì lan cũng rất cần chất dinh dưỡng từ phân bón. Chọn phân bón cho lan nào tốt? Cách bón phân cho lan trong từng giai đoạn phát triển của cây là cực kỳ quan trọng
Theo đó, phân bón mà lan cần phải đáp ứng đầy đủ đạm – tương đương thịt mỡ cho người; lân – tương đương thịt nạc cho người và K – tương đương những chất xơ, rau củ quả cho người. Sự phối hợp nhịp nhàng của 3 thành phần cơ bản này đảm bảo cho sự phát triển ổn định của cây trồng. Và chúng luôn cần thiết ở mọi giai đoạn phát triển.
Bên cạnh đó thì phân bón cho lan cũng cần có thêm khoảng 18 loại trung cùng các vi lượng khác. Nhóm phân cần dùng thường cho lan được gọi là “đa lượng” ( N,P,K), Nhóm cũng hay dùng những lại không cần nhiều thì được gọi là “trung lượng” (Ca, Mg, S). Nhóm cần dùng ít nhưng rất quan trọng trong quá trình ra rễ, tạo mầm hoa thì được gọi là “vi lượng” (Cu, Zn, Mo).
Thông qua các nghiên cứu thì trong suốt thời kỳ phát triển của lan đều rất cần lượng N – P – K. Tùy vào mỗi giai đoạn phát triển mà chúng sẽ được phân chia với nhiều hàm lượng khác nhau. Các nhóm trung lượng và vi lượng cũng sẽ tùy theo từng giai đoạn để chăm bón. Bởi có thời điểm cây sẽ cần loại này, không cần loại kia và ngược lại.
Theo các nghiên cứu khoa học thì thông thường lan sẽ trải qua đến 3 giai đoạn phát triển. Các giai đoạn ấy bắt đầu từ việc phát triển thân lá, hình thành chồi nụ, ra hoa. Tùy vào những giai đoạn cụ thể mà lan có thể sẽ cần những dưỡng chất khác nhau. Phân bón cho lan nào tốt? Cách bón phân cho lan như thế nào tùy vào từng giai đoạn phát triển được các chuyên gia đánh giá rất quan trọng:
Đây được coi là giai đoạn mầm non phát triển nhất cho đến khi lan có dấu hiệu đứng ngọn. Giai đoạn này lan cần rất nhiều N. Vì thế nên bạn nên dùng phân tan chậm và phân bón có hàm lượng N cao như những dòng 30 – 10 – 10.
Đây là giai đoạn tiếp theo để lan tích trữ dinh dưỡng và chuẩn bị ra hoa. Giai đoạn này lan đều cần đầy đủ cả 3 loại N – P – K. Trong đó hàm lượng P nên được ưu tiên nhiều nhất. Bạn cần chọn những phân bón có hàm lượng cân đối như 20 – 20 – 20 hoặc 14 – 14 – 14.
Có thể nói giai đoạn này lan cần rất nhiều K. Vì thế, hãy nên chú trọng chọn dùng phân có hàm lượng 7 – 5 – 47 hoặc 6 – 10 – 60,…
Theo đó, nhà sản xuất khi đã làm ra phân bón cũng đã nghiên cứu và điều chỉnh cho thêm các chất trung vi lượng tương ứng với quá trình phát triển của cây trồng. Vì thế, nếu dùng phân hóa học cho lan thì các bạn chỉ cần xem thông tin hàm lượng NPK trên bao bì tương ứng với các giai đoạn như trên là đủ. Tránh cho quá nhiều trung vi lượng kẻo bị dư và gây tác dụng ngược lại.
Bên cạnh đó thì hiện nay, với sự phát triển của khoa học đã có nhiều chất được tạo ra sẵn. Lan có thể dùng luôn chứ không cần các dạng phân tổng hợp. Đây được gọi là phân phức hợp.
Theo đó, nhóm phân phức hợp như humic, Atonik, NAA,.. khi phun vào lan sẽ giúp lan nhanh phát, kích thích để cây phát triển mạnh hơn. Tuy nhiên, để lan phát triển một cách hoàn hảo nhất vẫn là nên phối trộn đồng thời cả hai loại.
Việc hiểu rõ về phân bón cho lan nào tốt? Cách bón phân cho lan như thế nào cho đúng giúp cây phát triển bền vững. Theo các nghiên cứu từ chuyên gia thì cách phân bón cho lan tốt nhất là nên hòa loãng với nhau. Hòa loãng là sao ? Chính là cho phân hòa tan hoàn toàn vào nước rồi đem phun trực tiếp lên lan. Bởi phân bón lỏng dễ phân tán khắp chậu và mau thấm sâu đến rễ.
Thêm vào đó, đối với một số phân bón là thì bạn nên áp dụng chúng mỗi ngày nhưng cũng nên rửa lại vào ngày hôm sau. Thực hiện như vậy là để nhằm tránh sự phát triển của rong và sự cô đọng từ muối.
Nếu bạn là người sử dụng các loại phân hạt tan chậm thì cũng có thể kết hợp thêm việc bón phân lỏng để hỗ trợ tốt cho lan. Điều đặc biệt hơn là không nên bón phân hữu cơ vào gốc lan. Bởi như thế sẽ khiến lan dễ bị phân hủy và làm mất đi sự thông thoáng của chậu lan. Dẫn đến tình trạng dễ thối rễ và chết cây.
Thứ nhất, nếu không phun/bón phân cho lan dù cây không thể chết vì chúng có thể hấp thụ chất dinh dưỡng từ môi trường. Tuy nhiên, nếu thiếu đi phân bón thì cây sẽ còi cọc, khô cằn và không phát triển tốt.
Thứ hai, thêm bón cho lan thì cây sẽ phát triển mạnh. Nhưng nếu bón quá dư phân thì cũng có thể tác dụng phụ. Cây có thể sẽ chết vì bị bội thực. Vì thế, việc sử dụng phân loãng đều đặn sẽ giúp cây hấp thụ và phát triển tốt hơn. Tránh lãng phí quá nhiều phân thuốc.
Thứ ba, nếu dùng sai thành phần của phân cho các giai đoạn phát triển thì lan sẽ không phát triển theo đúng quy trình tự nhiên. Chúng sẽ có thể dẫn đến nhiều tình trạng như đi ngọn nhiều năm, chậm ra hoa,…
Thứ tư, dùng phân bón cũng giống như việc ăn cơm mỗi ngày. Theo đó, ăn ít mà ăn nhiều lần vẫn sẽ tốt hơn là ăn một lần mà nhiều để dẫn đến no tức và gây tác dụng phụ. Việc bón phân cũng vậy, bạn nên chia ra các thời gian tưới phân phù hợp và mỗi lần không được quá mức quy định.
Thứ năm, tự chế phân hữu cơ chính là con dao hai lưỡi gây hại cho lan. Vì thế nếu không am hiểu về chất dinh dưỡng của cây trồng thì cách tốt nhất vẫn nên dùng sản phẩm đã chế biến sẵn từ các nhà sản xuất uy tín. Bạn có thể tham khảo những sản phẩm uy tín và an toàn tại https://chephamvisinh.vn/. Vừa giúp bảo vệ cây trồng lại bảo vệ môi trường hiệu quả.
Theo các nghiên cứu thì thời điểm tốt nhất để bón phân cho lan chính là sáng sớm hoặc chiều mát. Những ngày nếu có nhiệt độ lên quá 33 độ C thì nên phun phân lúc 7 giờ sáng. Đợi đến khi 10 giờ bạn nên tưới lại một lần nữa để tránh tình trạng cháy lá hoặc cháy ngọn lan.
Trước khi tiến hành bón phân, bạn cũng nên tưới nhẹ sơ lá để lan có thể hấp thụ phân tốt hơn.
Khi phun phân bón lá nên làm ướt mặt dưới nhiều hơn. Bởi mặt dưới là nơi hấp thụ chất rất tốt. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý làm ướt bộ rễ để phân có thể được thẩm thấu và ngấm sâu.
Đối với những cây lan nhỏ chỉ nên dùng ½ liều lượng so với bao bì hướng dẫn. Về thời gian tùy theo sự phát triển của cây mà có thể tăng dần liều lượng lên. Hiểu nôm na thì phân NPK 20 – 20 – 20 liều 2 gam pha 1 lít nước sẽ có thể dễ làm hư rễ. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ dùng 0,5 gam pha 1 lít nước thì sau nhiều lần phân lan đã dần quen, bạn có thể dùng liều 3 gam pha 1 lít nước lan vẫn thích ứng đủ.
Trên thị trường ngày nay hiện đã cho ra đời khá nhiều cơ sở bán phân nhằm đáp ứng nhu cầu của con người trong trồng trọt. Tuy nhiên, không phải bất kỳ cơ sở nào cũng đặt chữ tín lên hàng đầu và chiếm trọn lòng tin của khách hàng.
Theo đó, https://chephamvisinh.vn/ hiện đang là địa chỉ phân phối phân bón cho cây trồng rất uy tín và chất lượng. Trong đó có phân bón cho lan. Trung tâm chế phẩm sinh học này được ra đời với sứ mệnh xử lý môi trường và phục vụ nền nông nghiệp hữu cơ. Nơi này đã cho ra rất nhiều chế phẩm sinh học tuyệt vời như Trichoderma, men ủ thức ăn, Pseudomonas,… được nhiều người tin tưởng lựa chọn.
Chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho quý khách những sản phẩm chất lượng tốt nhất hiện nay với nhiều mức giá hợp lý. Bên cạnh đó, khi đến đây các bạn còn sẽ được tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật sử dụng hoàn toàn miễn phí.
Nơi đây luôn tìm kiếm sự hợp tác với tất cả đại và nhà phân phối trên toàn quốc để sản phẩm được đưa đến người tiêu dùng một các dễ dàng nhất. Nếu bạn đang băn khoăn trong sự tìm kiếm của mình thì còn chần chừ gì nữa mà không đến đây ngay nào !
Tìm hiểu thêm: Nguyên nhân lan bị vàng lá và cách khắc phục hiệu quả
About Đức Bình
Phân Bón Cho Lan Loại Nào Tốt
Bài viết giới thiệu đến bạn TOP các loại phân bón cho lan tốt, được mọi người tin dùng hiện nay. (Số liệu được tổng hợp từ các trang thương mại điện tử lớn như: Tiki, Shopee, Sendo).
Top 7 phân bón cho lan tốt nhất hiện nay
1. Bộ Ba Dinh Dưỡng Phân Bón Hữu Cơ Cho Lan Hoa Kiểng Kích Ra Mầm, Mọc Rễ DG301010, Ra Hoa DG 103020 &Vitamin B1 Plus
Phân Bón Hữu Cơ NPK 30-10-10 (Mỹ) Kích Nhú Mầm, Đâm Chồi, Thân Dày Xanh, Phục Hồi Rễ (Cho Lan, Hoa Kiểng Nhỏ)
Tăng khả năng ra rễ tối đa, giúp cây trồng (đặc biệt hoa lan) phục hồi nhanh sau thu hoạch
Kích thích cây trồng sinh trưởng và ra tược cành mạnh
Giúp cây con ra nhiều chồi mới, thân dày xanh, phát triển nhanh
Đặc biệt rất thích hợp cho cây con và cây trồng sau khi thu hoạch
Phân Bón Hữu Cơ NPK 10-30-20 (Mỹ) Siêu Kích Ra Rễ, Ra Hoa, Lá Xanh Bóng (Cho Lan, Hoa Kiểng Trưởng Thành)
Kích thích phân hoá mầm hoa, giúp cây ra hoa sớm, ra nhiều hoa, hoa đẹp lâu tàn
Kích ra rễ, lá xanh, phân hóa mầm hoa, cây, kích ra hoa, lan, hoa kiểng
Điều chỉnh sự tăng trưởng và phát triển của cây, giúp cây tăng trưởng bộ rễ và chống đổ ngã.
Gia tăng sức đề kháng cho cây trồng.
Chống rụng hoa và trái non.
Vitamin B1 Thái Lan
Giúp cây ra rễ cực mạnh, tạo bộ rễ mập, tốt, hút được nhiều dưỡng chất cho cây sinh trưởng.
Kích thích ra keiki, ra nhiều chồi mập, bộ lá xanh tốt quang hợp mạnh, tích luỹ nhiều dinh dưỡng để hình thành vòi hoa.
Tăng khả năng đề kháng cho cây, chống lại sâu bệnh.
Nhúng cành giâm hoặc thoa vào vào chỗ chiết để kích ra rễ
Kích thích phân hóa mầm hoa, nhiều hoa to, mẫu mã hoa đẹp
2. Phân Bón Phong Lan RYNAN 210
Phân Bón Phong Lan RYNAN 210: là dòng sản phẩm phân bón thông minh tan chậm có kiểm soát chuyên dùng cho hoa phong lan. Cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết ở giai đoạn trưởng thành và phục hồi sau ra hoa, thời gian cung cấp dưỡng chất lên đến 120 ngày. Giúp cây sinh trưởng khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, hạn chế nấm bệnh, phục hồi cây nhanh, phát triển thân lá.
Công dụng: FLOWERMATE 210 là phân bón thông minh có kiểm soát chuyên dùng cho hoa phong lan lúc mọc mầm, cây con và trưởng thành. Cung cấp dưỡng chất giúp lan phát triển thân và lá tốt trong 120 ngày với chỉ 1 lần bón.
Cách sử dụng: Phân bón thông minh FLOWERMATE 210: Rải phân bón xung quanh gốc lan hoặc vùi sâu 5cm xung quanh gốc, tưới nước theo cho phân tan dần.
3. Phân bón lá ra rễ cực mạnh N3M
Thúc đẩy quá trình ra rễ cho cây ăn trái, cây công nghiệp, vườn ươm, cây cảnh…
Bên cạnh đó, khi phun lên lá N3M còn có tác dụng giúp cây nhanh đâm màu lá, nhanh ra tược mới; làm lớn lá; chống rụng hoa, tăng đậu trái.
Ngoài ra, nếu cây bị ngập úng có thể dùng N3M như một phương thuốc hữu hiệu đẩy nhanh quá trình hồi phục và tăng trưởng của cây.
4. Neem Cake (Bánh dầu Neem) hữu cơ
Bánh Dầu Neem là một loại phân bón hoàn toàn tự nhiên, có nguồn gốc từ quả và hạt cây neem ép lạnh, giúp cải thiện kết cấu đất, tăng khả năng giữ nước và tăng cường thông khí cho đất, giúp rễ phát triển tốt hơn.
Bánh Dầu Neem cũng kích thích làm tăng sự phát triển lá, hoa, giúp hoa nở nhiều và sai hơn.
Bánh Dầu Neem có thể được trộn với các loại phân hữu cơ khác (đặc biệt phân Ure) giúp làm chậm quá trình chuyển đổi các hợp chất Nitơ thành khí Nitơ, giữ Nitơ cho cây sử dụng trong thời gian dài hơn.
Bánh Dầu Neem ngăn ngừa và điều trị các bệnh do rối loạn hoặc thiếu, mất cân bằng các thành phần dinh dưỡng và vi lượng. Tăng tốc phát triển bộ rễ và tăng trưởng thực vật tổng thể, bảo vệ cây khỏi tuyến trùng và sâu bệnh có hại cho rễ như Sùng đất, cuốn chiếu, ốc sên.
Bánh Dầu Neem là loại phân bón hoàn toàn hữu cơ, cung cấp dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng, làm tăng năng suất và độ phì nhiêu của đất, có đặc tính chống nấm mạnh mẽ. Có thể được sử dụng một cách an toàn cho tất cả các loại cây như hoa hồng, hoa lan, cây cảnh, cây ăn trái.
5. Chai phân bón lá pha sẵn dạng xịt Đầu Trâu Spray
Công ty Phân bón Bình Điền đã đưa vào sản xuất sản phẩm phân bón lá cao cấp cho hoa kiểng: Đầu Trâu Spray 1, Với thành phần các chất dinh dưỡng cân đối, còn được bổ sung các chất vi lượng giúp cây trồng phát triển tốt, chống chịu sâu bệnh và thời tiết bất thuận.
Đầu Trâu Spray 1 Với thành phần các chất dinh dưỡng cân đối, còn được bổ sung các chất vi lượng giúp cây trồng phát triển tốt
Chống chịu sâu bệnh và thời tiết bất thuận
Spray 1: giúp ra rễ chồi lá, cây xanh tốt
Chuyên dùng cho hoa lan, cây cảnh, bonsai, sen đá, cây văn phòng
6. Phân bón lá Siêu lân đỏ Ra rễ cực mạnh
Siêu lân chứa hàm lượng lân cực cao dưới dạng bão hòa giúp kích thích bộ rễ cây trồng phát triển cực nhanh và mạnh ở thời điềm gieo cấy và cây con
Siêu ra rễ, siêu ra hoa, ra hoa nhiều và đồng loạt.
Chống rụng hoa và trái non
Phục hồi vườn cây sau thu hoạch
Chống vàng lá cháy lá
Kích thích phấn hoa, mầm hoa cực mạnh, hoa to mập, hạt phấn khỏe, thụ phấn tốt cây phát triển mạnh, chống khô cành, khô quả
Kích thích ra rễ non cực mạnh, cải tạo đất, chống nghẹn rễ.
Ức chế sự phát triển của ve sầu
Phục hồi vườn cây bị hư rễ, vàng lá, quắn lá, xoắn lá, quấn ngọn
Giúp cây chống chịu với điều kiện bất lợi của thời tiết, nắng hạn, mưa quá nhiều, sương muối, ngập úng…
Khử chua nhanh giải độc hữu cơ BVTV
Tăng tỷ lệ ra hoa, tăng tỷ lệ đậu trái
Hạn chế rụng trái non trái lớn nhanh
7. Phân bón lá Đầu Trâu chuyên dành cho hoa lan
3 lọ phân bón lá Đầu Trâu: MK 501(kích thích cây ra rễ, nảy chồi, ra lá), MK 701 (kích thích cây ra hoa), MK 901 (dưỡng hoa lâu tàn)
Khối lượng: 100gr/hũ
Dùng cho mọi thời kỳ sinh trưởng của cây hoa lan, cây kiểng
Giới thiệu về hoa lan
Lan là cây hoa ưa khí hậu mát mẻ, nhiệt độ ôn hòa và không khí thông thoáng.
Là cây rất cần ánh sáng, nhưng yêu cầu ánh sáng tán xạ nên cần phải làm giàn che nắng để tạo đủ sáng tán xạ.
Lan là cây có yêu cầu dinh dưỡng cao nhưng chỉ chịu được nồng độ thấp do đó cần dinh dưỡng dễ tiêu và bón với lượng vừa phải.
Các loài lan phổ biến hiện nay ở nước ta là: Dendrobium, Cattleya, Vanda , Vũ nữ (Oncidium), Mokaram, lan hồ điệp…
Triệu chứng thiếu dinh dưỡng trên cây hoa lan
Thiếu đạm: Cây còi cọc, số lá và chồi trên cây ít, kích thước lá nhỏ, lá vàng dần từ lá già tới lá non.
Thiếu lân: Cây nhỏ, ngắn, rễ kém phát triển, lá xanh xỉn đôi khi có sọc tía trên bẹ lá và bản lá, chồi non không phát triển được, chậm ra hoa, ít đậu quả.
Thiếu kali: cây kém phát triển, lóng ngắn lại, cây lùn, mép lá chuyển vàng và khô dần, lá ngọn ngắn, lan dễ bị sâu bệnh, tỷ lệ đậu quả thấp, sức nảy mầm của hạt kém.
Thiếu canxi: rễ kém phát triển, lá nhỏ, cây yếu, dễ đổ.
Thiếu magiê: Rễ to mập nhưng thân lá kém phát triển, lá già chuyển màu bạc trắng do diệp lục tố không được hình thành.
Thiếu lưu huỳnh: Cây cằn cỗi, lá non chuyển vàng, cây ốm yếu, éo uột.
Thiếu kẽm: các đốt trên ngọn ngắn lại, bản lá hẹp và nhọn, lá non mọc xít nhau, rễ kém phát triển.
Thiếu sắt: Lá vàng thau tới bạc trắng, lá kém phát triển.
Thiếu đồng: Xuất hiện các đốm trắng trên đầu và mép lá, lá mềm yếu, chuyển dần sang xanh trắng và khô héo. – Thiếu đồng thường kèm theo hiện tượng nảy chồi gốc nhiều nhưng đọt non sẽ chết dần.
Thiếu mangan: lá non xanh nhưng kém bóng, sau xuất hiện các vệt vàng thau nối tiếp nhau chạy dọc lá.
Phân bón cho lan và những nguyên lý chung
Thứ nhất: Nếu không phun/bón phân cho lan dù cây không thể chết vì chúng có thể hấp thụ chất dinh dưỡng từ môi trường. Tuy nhiên, nếu thiếu đi phân bón thì cây sẽ còi cọc, khô cằn và không phát triển tốt.
Thứ hai: Thêm bón cho lan thì cây sẽ phát triển mạnh. Nhưng nếu bón quá dư phân thì cũng có thể tác dụng phụ. Cây có thể sẽ chết vì bị bội thực. Vì thế, việc sử dụng phân loãng đều đặn sẽ giúp cây hấp thụ và phát triển tốt hơn. Tránh lãng phí quá nhiều phân thuốc.
Thứ ba: Nếu dùng sai thành phần của phân cho các giai đoạn phát triển thì lan sẽ không phát triển theo đúng quy trình tự nhiên. Chúng sẽ có thể dẫn đến nhiều tình trạng như đi ngọn nhiều năm, chậm ra hoa,…
Thứ tư: Dùng phân bón cũng giống như việc ăn cơm mỗi ngày. Theo đó, ăn ít mà ăn nhiều lần vẫn sẽ tốt hơn là ăn một lần mà nhiều để dẫn đến no tức và gây tác dụng phụ. Việc bón phân cũng vậy, bạn nên chia ra các thời gian tưới phân phù hợp và mỗi lần không được quá mức quy định.
Thứ năm: Tự chế phân hữu cơ chính là con dao hai lưỡi gây hại cho lan. Vì thế nếu không am hiểu về chất dinh dưỡng của cây trồng thì cách tốt nhất vẫn nên dùng sản phẩm đã chế biến sẵn từ các nhà sản xuất uy tín.
Cách bón phân cho lan
Theo các nghiên cứu khoa học thì thông thường lan sẽ trải qua đến 3 giai đoạn phát triển. Các giai đoạn ấy bắt đầu từ việc phát triển thân lá, hình thành chồi nụ, ra hoa. Tùy vào những giai đoạn cụ thể mà lan có thể sẽ cần những dưỡng chất khác nhau. Phân bón cho lan nào tốt? Cách bón phân cho lan như thế nào tùy vào từng giai đoạn phát triển được các chuyên gia đánh giá rất quan trọng:
1. Giai đoạn phát triển thân lá
Đây được coi là giai đoạn mầm non phát triển nhất cho đến khi lan có dấu hiệu đứng ngọn. Giai đoạn này lan cần rất nhiều N. Vì thế nên bạn nên dùng phân tan chậm và phân bón có hàm lượng N cao như những dòng 30 – 10 – 10.
2. Giai đoạn hình thành chồi nụ
Đây là giai đoạn tiếp theo để lan tích trữ dinh dưỡng và chuẩn bị ra hoa. Giai đoạn này lan đều cần đầy đủ cả 3 loại N – P – K. Trong đó hàm lượng P nên được ưu tiên nhiều nhất. Bạn cần chọn những phân bón có hàm lượng cân đối như 20 – 20 – 20 hoặc 14 – 14 – 14.
3. Giai đoạn ra hoa
Có thể nói giai đoạn này lan cần rất nhiều K. Vì thế, hãy nên chú trọng chọn dùng phân có hàm lượng 7 – 5 – 47 hoặc 6 – 10 – 60,…
Theo đó, nhà sản xuất khi đã làm ra phân bón cũng đã nghiên cứu và điều chỉnh cho thêm các chất trung vi lượng tương ứng với quá trình phát triển của cây trồng. Vì thế, nếu dùng phân hóa học cho lan thì các bạn chỉ cần xem thông tin hàm lượng NPK trên bao bì tương ứng với các giai đoạn như trên là đủ. Tránh cho quá nhiều trung vi lượng kẻo bị dư và gây tác dụng ngược lại.
Bên cạnh đó thì hiện nay, với sự phát triển của khoa học đã có nhiều chất được tạo ra sẵn. Lan có thể dùng luôn chứ không cần các dạng phân tổng hợp. Đây được gọi là phân phức hợp.
Theo đó, nhóm phân phức hợp như humic, Atonik, NAA,.. khi phun vào lan sẽ giúp lan nhanh phát, kích thích để cây phát triển mạnh hơn. Tuy nhiên, để lan phát triển một cách hoàn hảo nhất vẫn là nên phối trộn đồng thời cả hai loại.
Những lưu ý khi sử dụng phân bón cho lan
Theo các nghiên cứu thì thời điểm tốt nhất để bón phân cho lan chính là sáng sớm hoặc chiều mát. Những ngày nếu có nhiệt độ lên quá 33 độ C thì nên phun phân lúc 7 giờ sáng. Đợi đến khi 10 giờ bạn nên tưới lại một lần nữa để tránh tình trạng cháy lá hoặc cháy ngọn lan.
Trước khi tiến hành bón phân, bạn cũng nên tưới nhẹ sơ lá để lan có thể hấp thụ phân tốt hơn.
Khi phun phân bón lá nên làm ướt mặt dưới nhiều hơn. Bởi mặt dưới là nơi hấp thụ chất rất tốt. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý làm ướt bộ rễ để phân có thể được thẩm thấu và ngấm sâu.
Đối với những cây lan nhỏ chỉ nên dùng ½ liều lượng so với bao bì hướng dẫn. Về thời gian tùy theo sự phát triển của cây mà có thể tăng dần liều lượng lên. Hiểu nôm na thì phân NPK 20 – 20 – 20 liều 2 gam pha 1 lít nước sẽ có thể dễ làm hư rễ. Tuy nhiên, nếu bạn chỉ dùng 0,5 gam pha 1 lít nước thì sau nhiều lần phân lan đã dần quen, bạn có thể dùng liều 3 gam pha 1 lít nước lan vẫn thích ứng đủ.
Phân Bón Cho Lan Kiếm Và Cách Bón Phân Hiệu Quả
Phân bón cho lan Kiếm. Bạn đã xây dựng một khu vườn sân thượng đẹp, với mái che mưa lấy sáng, và căng lưới. Bạn đã có những chậu trồng đẹp, đồng bộ. Bạn đã phối trộn chất trồng là đá nhật, vỏ thông, trùn quế với chất lượng đệ nhất. Bạn đã biết rõ nguyên tắc tưới nước là chỉ tưới đẫm khi đất chậu đã khô. Như vậy, bạn đã sắp thành công với lan rồi.
Lý do là Kiếm khỏe vô cùng, lại được sống trong môi trường tốt này thì việc có được cây kiếm xanh mướt mỡ màng là điều chắc chắn. Bài này viết trong bối cảnh trồng hoa lan kiếm trên sân thượng Miền Bắc với 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông và điều kiện trồng trong mái che mưa, tránh mưa hoàn toàn. Trải nghiệm về dùng phân bón cho hoa lan kiếm trong thời gian 4 năm qua và được viết lại để các bạn mới tham khảo, áp dụng cho vườn của mình.
I. Các loại phân bón cho lan
Là người yêu Kiếm đồng thời yêu bản thân mình. Do vậy, việc dùng phân bón nghĩa là sử dụng các chất hóa học sẽ phải đảm bảo đồng thời 2 mục tiêu: làm cây hoa lan kiếm xanh mướt, đẹp và ra hoa đẹp. Bản thân mình khỏe mạnh yêu đời để có thời gian chăm kiếm.
Yêu cầu của tôi khi sử dụng phân bón: Phải đảm bảo an toàn, không hại tới con người, giữ sức khỏe cho mình. Chất lượng cao (tập trung vào hàng ngoại của các hãng Sygenta, Bayer, Mỹ, Nhật, Châu Âu), sẽ hỗ trợ cho yêu cầu an toàn đấy. Phân bón cho lan tôi thường dùng:
1. Phân bón gốc cho lan
– NPK viên xanh và Dynamic/Phân gà Hà Lan (Nhật). – Super Lân và Vôi bột (hoặc có thể dùng chai Calcium Photpho làm từ xương bò và dung môi). – Phân cá Fish Emulsion của Mỹ. – Ngoài ra nên mua 1 ít Kali Clorua (KCl) để dùng vào những lúc thời tiết quá nóng, hoặc quá lạnh.
2. Phân bón lá cho lan
Dùng Growmore Mỹ loại cân bằng 20 -20 -20
3. Chế phẩm sinh học dùng trên lan
Trichoderma và Pseudomonas. Ngoài ra trên thị trường có vô vàn loại phân bón khác nữa. Là người mới tôi cũng đã từng ham thử nhưng trong bài này, tôi khuyên Anh Em mới đừng tò mò dùng thử phân mới. Vì mình chưa làm chủ việc tưới với lại đang ở giai đoạn yêu cây quá nên rất dễ tham tưới nhiều phân sẽ làm cây bị ngộ độc. Khi cây đã bị ngộ độc phân bón rồi thì chỉ có trời cứu. Nếu có hồi phục thì ôi thôi, nó sẽ không còn đẹp nữa và bạn sẽ thấy rất nản (mục tiêu ban đầu của mình là yêu cái đẹp mà).
II. Thời điểm bón phân cho lan và cách bón phân
1. Thời điểm bón phân cho lan
Chỉ bón phân vào buổi sáng khi trời sáng nắng (xem dự báo và bón). Trời âm u thì không bón phân.
Tần suất bón là 7 đến 10 ngày một lần. Đừng tham rút ngắn trước 7 ngày, tưới nhiều lần như vậy, phân bón tích trữ lâu là cây sẽ chết.
2. Cách bón phân cho lan
a. Dùng phân bón gốc cho lan
– Lấy 6g NPK và 12g phân gà Hà Lan/Dynamic của Úc ngâm với 10 lít nước (tôi ngâm vào trong vỏ thùng sơn 18 lít đấy) ngâm 3 – 4 ngày. Sau đó, khuấy đều, để lắng và tưới cho lan. Công thức này tôi học được từ người trồng mai, nhưng áp dụng sang lan Kiếm, lan Phi điệp đều hiệu quả vô cùng.
Khoảng 7 đến 10 ngày tôi tưới phân bón cho lan1 lần. Trước khi tưới tôi chọn 1 ngày nắng, để cho chậu lan kiếm khô rồi bón. Lý do là chậu khô, rễ lan sẽ háo nước và khi tưới phân vào sẽ hấp thu rất nhiều. Xin nhắc lại là 7 – 10 ngày tôi mới tưới phân bón cho lan 1 lần. Thậm chí 10 ngày mới tưới mục đích là để cho lan Kiếm hấp thu hết phân bón. Ngoài ra, vi sinh vật trong trùn quế khi trộn chất trồng sẽ có nhiệm vụ phân giải phân bón tồn đọng để cây dễ hấp thu hơn.
Mùa đông lạnh: Các bạn nên giảm nồng độ (1/2)/ thời gian tưới phân này cho lan. Có thể 15 hoặc 20 ngày 1 lần. Đan xen công thức trên, đặc biệt là những ngày nắng nóng, tôi thay thế bằng: 10ml phân cá Fish Emulsion với 10 lít nước. Phân cá tốt vô cùng, đây là lý do làm lá lan kiếm mỡ màng đấy.
– Lấy 10g lân + 10g vôi bột hòa với 10 lít nước, ngâm qua 1 đêm, khuấy đều, để lắng và tưới cho lan. 1 tháng hoặc 45 ngày 1 lần. Vôi có tác dụng cân bằng PH và lân có tác dụng lên hệ rễ và cơ quan sinh sản của lan Kiếm đấy
– Với phân Kali: Các bạn chỉ dùng khi trời rất nắng mùa hè trên 36 độ hoặc rất lạnh đông dưới 10 độ cho lan kiếm, lấy 10g Kali + 10 lít nước ngâm qua 1 đêm khuấy đều, để lắng và tưới cho cây. Nhớ chỉ 1 lần duy nhất mà thôi. Ngoài ra, với thời điểm giao mùa, bạn nên bón vôi bột dải mặt để ngừa nấm và sâu bọ (1 đến 2 thìa vôi bột 1 chậu to nhỏ).
b. Dùng phân bón lá cho lan:
Ngoài phân bón gốc, cây cần phân bón lá, mục đích là cây rất cần các nguyên tố vi lượng như Fe, Mg, S, Mo. Phân bón gốc ở mục a cung cấp cho cây nguyên tố đa lượng hay chúng ta hay gọi là đạm lân kali, ở mục a có cả vôi và lân.
Với phân bón lá này, các bạn làm theo hướng dẫn trên bao bì. Tôi thường cho vào bình 2g cho 2 lít nước phun lên lá lan vào buổi sáng. Việc phun lên lá này với tần xuất 10 ngày 1 lần (thậm chí có đợt lười 1 tháng/lần).
c. Tưới Trichoderma cho lan
Việc tưới Trichoderma là để phòng và bảo vệ rễ khỏi nấm gây thối thân, củ do nấm fusarium; Phytopthora gây ra (do ham tưới thừa nước …). Cái này sau khi cây phát triển ổn định, tôi tưới 2g với 2 lít phun lên thân rễ lá. Nó là bào tử và nó sẽ kích hoạt trong chậu để bảo vệ.
Do việc tưới nước đúng và bón phân như trên, nên cây không bị bệnh, tôi không phải dùng đến thuốc trị nấm, sâu nữa. Việc không phải dùng các thuốc trừ bệnh sẽ giúp bạn khỏe mạnh đấy.
Còn nhiều kỹ thuật chuyên sâu rất mong các cao thủ bổ sung thêm như xiết nước, tưới phân chuyên sâu để tạo hoa với những cây kiếm khó hoa.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Bón Lá Cho Lan Dùng Loại Nào Mới Hiệu Quả? trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!