Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Bón Gốc Hữu Cơ Humic Nhập Khẩu – Super Gap mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phân bón gốc hữu cơ humic nhập khẩu – SUPER GAP-05PN
Dạng bột siêu mịn (không tan) Humic + Fulvic: 80% (Fulvic: 8%) K2O 0.45% dạng bột (black power) ko tan
Xuất xứ Canada (made in Canada) use for root fertilizers
Các chất hữu cơ và Axit Humic trong phân bón gốc hữu cơ humic giúp:
+ Đẩy nhanh quá trình nảy mầm hạt giống
+ Cải thiện bộ rễ cây khỏe mạnh
+ Làm thức ăn vi khuẩn có ích trong đất
+ Cải thiện sinh lý học thực vật
+ Giảm độ mặn vượt quá trong đất
+ Nâng cao khả năng giữ dinh dưỡng của đất
+ Giảm căng thẳng môi trường (hệ đệm giúp pH ổn định)
Nông trang xanh cung cấp phân bón gốc hữu cơ humic nhập khẩu từ Canada:
Greenfarm JSC. – Office: 33T2 Duong Ba Trac St, 1st Ward, 8th Dist. HCMC – Tel: 0903.865035 – greenfarmjsc.hcm@gmail.com – www.nongtrangxanh.net
Sử dụng phân bón humic (Axit humic)
Trong thành phần nhiều loại phân bón gốc và bón lá hiện nay, ngoài chất hữu cơ và các chất đa – trung – vi lượng thông thường còn có thêm axit humic. Bài viết sau đây nhằm giúp bà con hiểu rõ axit humic là chất gì và tác dụng lên cây trồng như thế nào…
Trong tự nhiên xác bã thực vật được vi sinh vật phân hủy tạo thành một hợp chất hữu cơ phức tạp là chất mùn, một nhân tố quan trọng tạo nên độ phì nhiêu của đất. Trong chất mùn chứa nhiều loại acit hữu cơ như axit humic, axit fulvic, axit fugavic…, gọi chung là axit mùn. Trong số đó axit humic chiếm tỉ lệ nhiều nhất.
Humic là loại axit hữu cơ phức tạp, cấu tạo bởi nhiều thành phần hóa học, có khối lượng phân tử lớn, màu nâu đen, trung bình chứa 50% cacbon, 40% oxy, 5% hydro, 3% nitơ còn lại là lân, lưu huỳnh và các nguyên tố khác.
Thành phần chính của axit humic là các vòng cacbon thơm có gắn các nhóm chức hoạt động như các nhóm cacboxyl, quinon, methoxyl…Hoạt tính sinh học của axit humic phụ thuộc vào hàm lượng của các nhóm chức này và khả năng trao đổi ion của chúng. Axit humic cùng với các axit mùn khác bón vào đất có tác dụng kích thích sự phát triển của hệ rễ để hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn, cây sinh trưởng phát triển mạnh hơn. Nếu được hấp thu trực tiếp qua lá chúng sẽ giúp tăng cường sự quang hợp của cây do kích thích sự hoạt động của các men tham gia trong quá trình quang hợp.
Cường độ quang hợp mạnh cây sẽ sinh trưởng nhanh. Ngoài ra axit humic còn làm tăng sức đề kháng của cây với sâu bệnh và các điều kiện bất lợi như nóng, rét, hạn, úng, chua phèn. Với các tác dụng trên, axit humic đang được khai thác sử dụng phổ biến trong các chế phẩm phân bón gốc và bón lá, chất kích thích sinh trưởng cây trồng và thuốc trừ bệnh cây. Bình thường nếu bón các phân hữu cơ tự nhiên (như phân chuồng, phân xanh…) cũng sẽ tạo thành chất mùn và axit humic, ngoài việc tăng độ phì nhiêu cho đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây còn có tác dụng kích thích sự sinh trưởng và tăng sức đề kháng của cây. Tỉ lệ chất hữu cơ được phân hủy tạo thành mùn (gọi là hệ số mùn hóa) trong các loại phân chuồng đã ủ hoai trung bình 30 – 50%, phân xanh 20 – 30%.
Than bùn là loại phân hữu cơ tự nhiên chứa một khối lượng khá lớn trong lòng đất, tạo thành các mỏ than bùn. Ở nước ta đã phát hiện và thăm dò nhiều mỏ than bùn, trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã thăm dò 8 mỏ than bùn (ở các tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Hậu Giang, Long An) với trữ lượng khoảng 500 triệu m3. Than bùn ở các mỏ này có chất lượng tốt, hàm lượng mùn trung bình 40 – 50%, axit humic 20 – 30% và nhiều chất dinh dưỡng khác. Than bùn trở thành nguồn nguyên liệu chủ yếu cung cấp chất hữu cơ và axit humic cho công nghệ sản xuất phân hữu cơ hiện nay. Axit humic không tan trong nước nên cây không hấp thụ trực tiếp được, phải chuyển thành dạng muối humat tan được trong nước và giảm độ chưa mới sử dụng cho cây trồng. Công việc này gọi là sự hoạt hóa axit humic, có thể dùng các loại muối kiềm như muối natri, muối kali, thường dùng nhất là nước amoniac. Than bùn nghiền nhỏ trộn với 2 -3% nước amoniac rồi ủ khoảng 5 – 6 giờ là phản ứng có thể xảy ra hoàn toàn. Chất đạm trong nước amoniac gắn với gốc hữu cơ của axit humic tạo thành humat amôn, vừa dễ hòa tan vừa thêm chất đạm và giảm độ chua. Một số bà con ủ than bùn với vôi để bón, như vậy chỉ giảm độ chua và cung cấp thên chất hữu cơ cho đất chứ không có tác dụng hoạt hóa vì tạo thành humat canxi cũng rất khó tan trong nước, cây không sử dụng được. Cũng có thể dùng vi sinh vật để hoạt hóa than bùn nhưng thời gian hoạt hóa lâu hơn dùng các muối kiềm, có thể phải 2 – 3 tháng. Than bùn sau khi hoạt hóa có thể dùng làm phân bón ngay hoặc phối trộn thêm với các phân khoáng đa, trung và vi lượng để tạo thánh các loại phân hữu cơ – khoáng, hoặc trộn với vi sinh vật có ích tạo thành phân hữu cơ – vi sinh.
Các loại phân hữu cơ được chế biến từ than bùn đã hoạt hóa không những cung cấp chất hữu cơ, vi sinh vật và các chất dinh dưỡng cho đất mà còn sử dụng được tính chất kích thích sinh trưởng vả tăng sức đề kháng cho cây trồng của axit humic. Các humat trong than bùn đã hoạt hóa cũng được tách chiết để chế thành các phân bón lá, chất kích thích sinh trưởng và thuốc phòng trừ bệnh cây. Trong các chế phẩm phân bón thường ghi hàm lượng axit humic, cần hiểu rằng đây là humat, tức là muối của axit humic (giống như trường hợp thuốc trừ cỏ 2,4D chính là muối của axit 2,4D).
Tùy loại chế phẩm mà hàm lượng axit humic khác nhau. Trong phân hữu cơ vi sinh bón gốc thường chứa từ 2 – 5 %, còn phân bón lá hàm lượng axit humic thường cao hơn, lên tới 15 – 20%. Axit humic còn được sử dụng trong các thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bệnh cây, giúp tăng cường sức kháng bệnh cho cây như bệnh nghẹt rễ, lở cổ rễ, đốm lá, sương mai cho cây trồng cạn và các bệnh đạo ôn, khô vằn, vàng lá cho lúa. Với tác dụng thích thích sinh trưởng và tăng sức đề kháng cho cây, lại tương đối dễ khai thác và chế biến với khối lượng lớn từ các mỏ than bùn, axit humic đang trở thành hoạt chất hữu cơ được sử dụng ngày càng phổ biến, góp phần vào quá trình phát triển nền sản xuất nông nghiệp bền vững.
Theo: Báo NNVN
Phân Bón Hữu Cơ Nhập Khẩu Đức
Phân bón hữu cơ Đức được coi là một trong những sản phẩm tuyệt vời để bà con có thể lựa chọn và tăng năng suất cây trồng cho mình. Với những ưu điểm vượt trội, phân bón hữu cơ Đức đáp ứng được những yêu cầu khắt khe nhất để mang lại cho nhà nông một mùa màng bội thu
Những ưu điểm của phân bón hữu cơ nhập khẩu Đức
– Ưu điểm đầu tiên mà phân bón hữu cơ nhập khẩu Đức có thể mang lại chính là việc giúp đất được cải tạo, mang tới lượng mùn tối đa để đất có đầy đủ chất dinh dưỡng và điều kiện để phát triển. Đặc biệt phân hữu cơ Đức còn cung cấp lượng mùn đáng kể để bổ sung cho đất không bị mất đi trong quá trình canh tác
– Với nhũng thành phần quan trọng được tích hợp trong công thức của mình, phân hữu cơ nhập khẩu Đức giúp cho đất luôn được thông thoáng nhất để cây trồng được phát triển một cách mạnh mẽ, tăng sức đề kháng giảm thiểu tối đa sâu bệnh phá hoại.
– Giúp cải thiện được độ PH ở trong đất, tăng cường hệ vi sinh vật để cho đất trở nên màu mỡ cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho cây được phát triển toàn diện nhất
Mua phân bón hữu cơ Đức ở đâu?
Với tất cả những lợi ích mà phân bón hữu cơ Đức có thể mang lại bạn đã có thể tự tin tìm ra được những giải pháp tốt nhất để giúp cho mùa màng của mình được tăng năng suất.
Nếu như bạn đang muốn tìm kiếm một công ty chuyên cung cấp các dòng sản phẩm chất lượng này, hãy đến với GFC- chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho bạn những giải pháp tốt nhất từ những sản phẩm chất lượng nhất.
Chúng tôi được đánh giá là một trong những đơn vị uy tín và chất lượng. Luôn mang tới cho bạn những quyền lợi chính đáng nhất để việc mua bán được diễn ra hiệu quả và nhanh chóng nhất.
Với những mức giá tối ưu được niêm yết cho sản phẩm của mình. Chúng tôi cam kết sẽ giúp cho bà con có thể tìm ra được phương án tối ưu về tài chính một cách tối đa nhất. Ngoài ra chúng tôi mang tới những chính sách giá đặc biệt cho khách hàng là các đại lý hay mua với số lượng lớn.
Với một đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng dày dặn kinh nghiệm. Chúng tôi mang đến cho bạn những phương án sử dụng hiệu quả vì vậy mà ngay lúc này bạn có thể liên hệ ngay với chúng tôi để chúng tôi mang tới cho bạn sự tư vấn tốt nhất.
Phân Bón Hữu Cơ Nhập Khẩu Hay Nội Địa
Trà Vinh là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Mặc dù thừa hưởng các đặc tính của khu vực đồng bằng Sông Cửu Long nói chung, Trà Vinh vẫn có những đặc điểm riêng của khu vực biển. Vì vậy cần cân nhắc kĩ việc sử dụng phân bón trong canh tác nông nghiệp hữu cơ: lựa chọn phân bón hữu cơ nhập khẩu hay phân bón hữu cơ nội địa?
Địa hình, Trà Vinh
Trà Vinh nằm ở phần cuối cù lao kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu. Địa hình chủ yếu là những khu đất bằng phẳng với độ cao trên dưới 1m so với mặt biển. ở vùng đồng bằng ven biển nên có các giồng cát, chạy liên tục theo bình vòng cung và song song với bờ biển. Càng về phía biển, các giồng này càng cao và rộng lớn.
Do sự chia cắt bởi các giồng và hệ thống trục lộ, kinh rạch chằng chịt, địa hình toàn vùng khá phức tạp. Các vùng trũng xen kẹp với các giồng cao, xu thế độ dốc chỉ thể hiện trên từng cánh đồng. Riêng phần phía nam tỉnh là vùng đất thấp, bị các giống cát hình cánh cung chia cắt thành nhiều vùng trũng cục bộ, nhiều nơi chỉ ở độ cao 0,5-0,8 m nên hàng năm thường bị ngập mặn 0,4-0,8 m trong thời gian 3-5 tháng.
Sông ngòi
Kênh trong thành phố Trà Vinh
Trên địa bàn Trà Vinh có hệ thống sông chính với tổng chiều dài 578 km, trong đó có các sông lớn là sông Hậu và sông Cổ Chiên. Các sông ngòi, kênh rạch trên địa bàn Trà Vinh hợp lưu đổ ra biển chủ yếu qua hai cửa sông chính là cửa Cổ Chiên hay còn gọi là cửa Cung Hầu và cửa Định An.
Khí hậu
Nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Trà Vinh cũng có những thuận lợi chung như: có điều kiện ánh sáng bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn định, Tuy nhiên, do đặc thù của vùng khí hậu ven biển tỉnh Trà Vinh có một số hạn chế về mặt khí tượng như gió chướng mạnh, bốc hơi cao, mưa ít. Trà Vinh nằm trong vùng nhiệt đới có khí hậu ôn hòa, nhiệt độ trung bình từ 20 – 27 °C, độ ẩm trung bình 80 – 8000%/năm, ít bị ảnh hưởng bởi bão, lũ. Mùa mưa từ tháng 5 – tháng 11, mùa khô từ tháng 12 – tháng 4 năm sau, lượng mưa trung bình từ 1.400 – 1.600 mm có điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư sản xuất, kinh doanh và du lịch.
Hàng năm hạn hán thường xảy ra gây khó khăn cho sản xuất với số ngày không mưa liên tục từ 10 đến 18 ngày, trong đó các huyện như Cầu Kè, Càng Long, Trà Cú là các huyện ít bị hạn. Huyện Tiểu Cần hạn đầu vụ khoảng tháng 6 và tháng 7 là quan trọng trong khi các huyện còn lại như Châu Thành, Cầu Ngang, Duyên Hải hạn giữa vụ nhưng tháng 7 và 8 thường nghiêm trọng hơn.
Trà Vinh cũng gặp một khó khăn hiện nay đó chính là bị ngập mặn vào một số mùa khô trong năm.
Vì vậy lựa chọn phân bón hữu cơ nhập khẩu hay phân bón hữu cơ nội địa phù hợp với đất hạn hán hay đất ngập mặn là hết sức quan trọng.
Tài nguyên đất và rừng
Tỉnh Trà Vinh có khoảng 24.000 ha diện tích rừng và đất rừng, chủ yếu nằm dọc bờ biển tại các huyện Duyên Hải, Cầu Ngang và Trà Cú với các loại cây như bần, đước, mắm, dừa nước, chà là,… đất bãi bồi có diện tích 1.138 ha.
Diện tích đất 229.200 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 186.170 ha, đất lâm nghiệp chiếm 6.922 ha, đất chuyên dùng chỉ có 9.936 ha, còn lại là đất ở nông thôn chiếm 3.108 ha, đất ở thành thị chiếm 586 ha, đất chưa sử dụng chiếm 85 ha,…
Trà Vinh có 3 nhóm đất chính trong đó đất cát giồng chiếm 6,65%, đất phù sa chiếm 58,29% và đất phèn chiếm 24,44%. Diện tích nuôi trồng thủy sản chiếm 62.000 ha trong đó diện tích nuôi tôm sú 25.000 ha. Hiện nay sản lượng nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản của tỉnh có bước phát triển, nên nhu cầu về đầu tư nhà máy chế biến thủy hải sản xuất khẩu rất cần thiết.
Nông nghiệp hữu cơ tại Trà Vinh
Trà Vinh tăng cường các chính sách hỗ trợ nông dân trồng rau hữu cơ, an toàn trong nhà lưới, canh tác quy hoặc tập trung, bao tiêu đầu ra; trồng mới, cải tạo, nâng cấp vườn trái cây ăn quả, trái cây trọng điểm, chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng ngô, lạc, rau màu, cỏ… tuy nhiên như tình hình chung của các hộ nông dân trên toàn quốc, đa phần ở quy mô nhỏ lẻ, không đáp ứng được khiến nông dân khó tiếp cận các gói hỗ trợ. Bên cạnh đó, điều kiện để được hỗ trợ là phải có hợp đồng hay phương án tiêu thụ sản phẩm. Trong khi đó, do hiệu quả không cao, nhiều rủi ro doanh nghiệp còn ngần ngại tham gia đầu tư, liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ ở lĩnh vực nông nghiệp. Phần nhiều, doanh nghiệp chỉ tham gia liên kết nhằm bán vật tư đầu vào.
Đầu ra hàng nông sản thường xuyên bấp bênh thiếu ổn định gây tâm lý lo ngại cho nông dân và cả nhà đầu tư. Trước tình hình đó Sở và tỉnh ủy đã ra sức kêu gọi các tổ chức, cá nhân đầu tư, ký kết bao tiêu sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn. Quan trọng nhất là, tỉnh Trà Vinh đã hỗ trợ 1 phần chi phí xây dựng hệ thống xử lý môi trường, lãi suất cho nhà đầu tư mua sắm phương tiện vận tải, bảo quản nông sản, thủy hải sản,chi phí đầu tư máy móc thiết bị công nghệ, kho lạnh di động. Đồng thời còn hỗ trợ tuyển dụng và đào tạo lao động; tư vấn bảo hộ tài sản trí tuệ; hỗ trợ thành lập doanh nghiệp…
Theo nhu cầu thị trường mà thế mạnh riêng, tỉnh Trà Vinh đã chú trọng canh tác lúa gạo sạch, rau, đậu, dưa hấu, bưởi da xanh, xoài châu nghệ, thanh long ruột đỏ, chuối cau đạt tiêu chuẩn hữu cơ, VietGAP. Ngoài ra còn có dừa, hoa, cây cảnh cũng đang được quan tâm sâu sắc.
Kết hợp giữa du lịch và nông nghiệp hữu cơ đang thể hiện hiệu quả và đem lại thêm thu nhập cho người dân.
Có thể nói rằng nông nghiệp hữu cơ đang có điều kiện rất thuận lợi để phát triển tại Trà Vinh
phân bón hữu cơ nhập khẩu hay phân bón hữu cơ nội địa?
Phân bón hữu cơ nội địa hay phân bón hữu cơ Việt Nam được đánh giá chung là chất lượng tốt giá thành rẻ vì điều kiện tự nhiên vô cùng hỗ trợ. Mặc dù chất lượng các sản phẩm Việt Nam đang ngày càng được cải thiện để đáp ứng nhu cầu thị trường thì tâm lý người Việt vẫn luôn tin tưởng hàng nhập khẩu với lý do là các nước tiên tiến có trình độ cao và kiểm soát nghiệm ngặt hơn. Tuy nhiên việc so sánh và lựa chọn bất kì loại sản phẩm nào cũng cần dựa trên các yếu tố cơ bản.
Phân bón hữu cơ là dòng phân bón có nguồn gốc từ động, thực vật hay sinh vật nói chung có bổ sung các chất dinh dưỡng khác giúp cải tạo đất, bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. Để so sánh các loại phân bón hữu cơ nhập khẩu hay phân bón hữu cơ nội địa người ta thường dựa trên 1 vài yếu tố như nguồn gốc, hàm lượng các chất, mục đích sử dụng,…
Phân bón hữu cơ Tasa hay phân bón hữu cơ nhập khẩu
Phân bón hữu cơ TASA F1 được tạo thành từ 100% nguyên liệu tự nhiên từ thực vật là phân tằm ăn dâu. Tằm dâu là loài vật rất mẫn cảm với các loại thuốc bảo vệ thực vật, xuất phát từ nguồn thức ăn tinh khiết – lá dâu sạch được tuyển chọn cho tằm, tạo nên những nong tằm khỏe mạnh, tằm tạo ra một dòng phân tinh khiết, kết hợp với hệ enzim trong tằm tạo dòng phân chất lượng.
Nguồn nguyên liệu được chọn lọc kỹ lưỡng, xử lý mới được đưa vào quá trình ủ. Với công thức ủ độc quyền của Công ty CP phân bón hữu cơ Tasa, sự kết hợp hoàn hảo giữa các thành phần nguyên liệu tự nhiên tạo ra sản phẩm giúp cây trồng đem lại kinh tế cao cho người sử dụng. Ngoại quan ép viên dạng que, hàm lượng chất hữu cơ cao rất tốt cho quá trình canh tác hữu cơ hay canh tác tự nhiên.
*Công dụng của phân bón sinh học Tasa *Ưu điểm của phân bón sinh học Tasa
Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng dưới dạng hữu cơ từ nguyên liệu phân tằm
Tăng chất lượng ra hoa kết trái của cây,
Tạo độ tơi xốp cho đất
Cung cấp các nguyên tố đa, trung, vi lượng
Tạo môi trường thuận lợi, và kích thích rễ phát triển
Giúp rễ không hấp thụ một số loại chất độc tồn dư trong đất, nước khó kiểm soát gây bệnh cho người, đặc biệt (chì) Pb, (cadimi) Cd, (Asen) As…
Giúp cây tăng sức đề kháng và chịu được môi trường khắc nghiệt
Hạn chế sâu bệnh
Nâng cao năng suất cây trồng và giá trị kinh tế
Phân bón hữu cơ Tasa hay phân bón hữu cơ nhập khẩu
Không có mùi hôi
Phân có hàm lượng a.Humic cao hơn nhiều loại phân bón khác (5,17%), giúp phát triển ra rễ, chồi, sai hoa, đậm màu và bền cây.
Túi phân nhỏ gọn, tiện lợi, dễ sử dụng
Hàm lượng K cao làm tăng hiệu quả sử dụng N và P cho cây
phân bón hữu cơ Tasa có chất lượng cao và giàu dinh dưỡng được kiểm soát quản lý chất lượng nghiêm ngặt đi kèm giá cả cạnh tranh, sử dụng tốt nhất cho rau, hoa và cây ăn quả.
Liên hệ với chúng tôi ngay để trở thành đại lý phân phối phân bón hữu cơ Tasa trong và ngoài nước
Liên hệ mua phân hữu cơ trực tiếp tại :
Chúng tôi cam kết hỗ trợ người dân trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ qua cung cấp phân bón sinh học chất lượng cao, tư vấn canh tác hiệu. Phân bón hữu cơ Tasa hay phân bón hữu cơ nhập khẩu, người nông dân cần đưa ra lựa chọn hợp lý nhất.
Phân Bón Con Cò Vàng Nhập Khẩu : Hữu Cơ Bỉ Enter
Giới thiệu Phân bón Con Cò Vàng nhập khẩu : Hữu cơ Bỉ ENTER-ROOT 4-3-3-75 OM
I. Phân bón hữu cơ là dạng phân bón có nguồn gốc đa dạng, chủ yếu được chia thành 5 nhóm chính: nhóm nguồn gốc từ động vật, nhóm nguồn gốc từ thực vật, nhóm vi sinh vật, nhóm sinh vật biển, nhóm hỗn hợp. Việc sử dụng phân bón hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp sẽ làm tăng độ phì nhiêu của đất, cải tạo đất hiệu quả, trả lại cho đất lượng lượng hữu cơ đã bị mất. Đây là giải pháp để nền nông nghiệp phát triển bền vững. II.Phân loại phân bón hữu cơ. Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại phân bón hữu cơ, và được phân loại theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên chủ yếu được phân thành 2 loại chính: Phân hữu cơ truyền thống và phân hữu cơ được chế biến công nghiệp. Phân hữu cơ truyền thống bao gồm các loại phân rác, phân xanh, phân chuồng… Phân hữu cơ chế biến công nghiêp bao gồm các loại phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ vi sinh, phân vi sinh vật, phân hữu cơ, phân bón lá hữu cơ, phân hữu cơ – khoáng. III.Các phương pháp chế biến phân bón hữu cơ. Trên thực tế có nhiều cách để chế biến phân bón hữu cơ: chế biến thô sơ và chế biến công nghệ. Phương pháp chế biến thô sơ nhà nông hoàn toàn có thể tự thực hiện tại nhà. Phương pháp này thường áp dụng trong cho phân chuồng, phân rác, phân xanh, than bùn. Phương pháp công nghệ vi sinh, tức sử dụng các vi sinh vật để chế biến phân. Phương pháp này thường được áp dụng trong chế biến các nguồn hữu cơ ít vi sinh vật: rác thải đô thị, than bùn và các chất hữu cơ khó phân hủy như vỏ trấu, vỏ hạt cà phê, bôt gỗ, thân vỏ cây…Các chế phẩm được sử dụng phương pháp chế biến này thường được gọi là phân hữu cơ sinh học. Phương pháp chế biến than bùn, gồm hai giai đoạn: giai đoạn hoạt hóa và giai đoạn dưỡng hóa. Phân hữu cơ chế biến từ than bùn ngoài việc cung cấp chất mùn humat còn có vai trò là chất mang, giúp các chất dinh dưỡng khoáng ít bị rửa trôi, là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật tồn tại và phát triển.
Phân bón hữu cơ là dạng phân bón có nguồn gốc đa dạng, chủ yếu được chia thành 5 nhóm chính: nhóm nguồn gốc từ động vật, nhóm nguồn gốc từ thực vật, nhóm vi sinh vật, nhóm sinh vật biển, nhóm hỗn hợp. Việc sử dụng phân bón hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp sẽ làm tăng độ phì nhiêu của đất, cải tạo đất hiệu quả, trả lại cho đất lượng lượng hữu cơ đã bị mất. Đây là giải pháp để nền nông nghiệp phát triển bền vững.II.Phân loại phân bón hữu cơ. Hiện tại trên thị trường có rất nhiều loại phân bón hữu cơ, và được phân loại theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên chủ yếu được phân thành 2 loại chính:Phân hữu cơ truyền thống và phân hữu cơ được chế biến công nghiệp.– Phân hữu cơ truyền thống bao gồm các loại phân rác, phân xanh, phân chuồng…– Phân hữu cơ chế biến công nghiêp bao gồm các loại phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ vi sinh, phân vi sinh vật, phân hữu cơ, phân bón lá hữu cơ, phân hữu cơ – khoáng.III.Các phương pháp chế biến phân bón hữu cơ. Trên thực tế có nhiều cách để chế biến phân bón hữu cơ: chế biến thô sơ và chế biến công nghệ.– Phương pháp chế biến thô sơ nhà nông hoàn toàn có thể tự thực hiện tại nhà. Phương pháp này thường áp dụng trong cho phân chuồng, phân rác, phân xanh, than bùn.– Phương pháp công nghệ vi sinh, tức sử dụng các vi sinh vật để chế biến phân. Phương pháp này thường được áp dụng trong chế biến các nguồn hữu cơ ít vi sinh vật: rác thải đô thị, than bùn và các chất hữu cơ khó phân hủy như vỏ trấu, vỏ hạt cà phê, bôt gỗ, thân vỏ cây…Các chế phẩm được sử dụng phương pháp chế biến này thường được gọi là phân hữu cơ sinh học.– Phương pháp chế biến than bùn, gồm hai giai đoạn: giai đoạn hoạt hóa và giai đoạn dưỡng hóa. Phân hữu cơ chế biến từ than bùn ngoài việc cung cấp chất mùn humat còn có vai trò là chất mang, giúp các chất dinh dưỡng khoáng ít bị rửa trôi, là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật tồn tại và phát triển.
THÀNH PHẦN:– Chất hữu cơ: 70%;– Axit humic (Axit humic): 3%;– Axit fulvic (Axit fulvic): 2%;– Đạm tổng số (Nts): 3,5%;– Lân hữu hiệu (P2O5hh): 2%;– Kali hữu hiệu (K2Ohh): 2,5%;– Độ ẩm: 17%; pHH2O: 5.
Công dụng của phân hữu cơ.1.Phân bón hữu cơ cung cấp đầy đủ, cân đối, bền vững. Trong các loại phân bón hữu cơ đều chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng N,P,K cần thiết cho cây trồng. Ngoài ra trong phân bón hữu cơ còn có các nguyên tố trung lượng và vi lượng ở dạng dễ hấp thu giúp cây trồng phát triển cân đối. Phân hữu cơ sẽ không bị mất cân bằng dinh dưỡng khi cung cấp cho cây trồng như khi sử dụng phân bón hóa học. Trong phân bón hữu cơ các chất dinh dưỡng sẽ được phân giải từ từ để có thể cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng trong thời gian dài nhằm đảm bảo đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng trong suốt thời gian sinh trưởng của cây.
Đặc biệt trong các loại phân hữu cơ còn có các loại vi sinh vật hữu ích: vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải xenlulo… khi sử dụng cho cây trồng sẽ tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hữu ích phát triển, hạn chế tối đa các vi sinh vật gây hại.2.Giúp cây trồng phát triển cân đối, ổn định. Khi bón xuống đất phân hữu cơ phân hủy thành các chất mùn chứa các loại axít hữu cơ: axit humic, axit fulvic… kích thích sự phát triển của rễ cây, giúp rễ cây dễ hấp thụ các chất dinh dưỡng. Trong trường hợp các chất axit này được phun lên lá cũng sẽ giúp tăng cường quá trình quang hợp của cây trồng.3.Tăng chất lượng nông sản. Việc sử dụng phân bón hữu cơ sẽ giúp cây trồng cho nông sản có chất lượng cao hơn so với việc sử dụng . Đối với phân hữu cơ sau khi được chế biến sẽ loại bỏ được các yếu tố độc hại với con người, không để lại tồn dư hóa chất trong nông sản như sử dụng các loại phân bón vô cơ. Vì trong phân bón hữu cơ đã có đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng cùng hệ thống vi sinh vật hữu ích giúp nhà nông hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nên sản phẩm luôn an toàn cho người sử dụng, người tiêu dùng.4.Tăng hàm lượng dinh dưỡng, cung cấp chất mùn cho đất. Cân bằng vi sinh vật trong đất. Dưới tác động của môi trường, các chất hữu cơ trong đất được phân giải và tích lũy dần giúp hàm lượng dinh dưỡng trong đất ngày càng cao. Phân hữu cơ phân giải tạo ra chất mùn, tạo nên sự kết dính của kết cấu đất. Nhờ có kết cấu mà đất trở nên tơi xốp, thông thoáng tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển.
Phân hữu cơ sẽ cải tạo đất tạo môi trường thuận lợi cho hệ thống vi sinh vật phát triển, hạn chế các vi sinh vật gây hại cây trồng, điều đó góp phần cải tiến hệ thống vi sinh vật trong đất theo hướng có lợi cho đất và cây trồng.5.Hạn chế sự rửa trôi và xói mòn đất Các chất hữu cơ được phân giải sẽ kết hợp với các chất khoáng dinh dưỡng trở thành các phức hệ hữu cơ- khoáng có trong việc làm giảm sự rửa trôi, xói mòn các chất dinh dưỡng. Ngoài ra với các chất mùn có trong phân hữu cơ sẽ làm tăng tính ổn định của kết cấu đất, chính vì thế bảo vệ được cấu trúc đất, hạn chế tối đa việc xói mòn.6.Cải tạo đất trồng. Phân bón hữu cơ có công dụng rất tốt trong việc cải tạo đất trồng, đặc biệt đối với đất cát, đất bạc màu. Phân hữu cơ tác động mạnh đến cấu trúc đất, cải thiện các tính chất lý, hóa, sinh học của đất ngày càng trở nên tốt hơn. Chính vì thế tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ là cách quan trọng để cải tạo đất sản xuất nông nghiệp nói chung của nước ta.
7.Không gây ô nhiễm môi trường Không giống như phân bón vô cơ chứa các hóa chất độc hại, khó phân hủy ở môi trường tự nhiên thì phân bón hữu cơ có thể phân hủy hết trong điều kiện tự nhiên. Các chất có gốc muối sufat, clor, nitrat… có trong phân hóa học khi kết hợp với các ion tự do trong đất sẽ tạo thành các axit làm đất bị chua, khi các chất độc này ngấm xuống nước sẽ gây ô nhiễm nguồn nước. Phân bón hữu cơ làm tăng kết cấu cửa đất, giúp đất trở thành một bộ máy lọc thông minh, lọc các chất độc có trong đất, nước rồi từ từ phân hủy hoặc làm giảm tính độc của chúng, giúp bảo vệ môi trường, an toàn cho con người.8.Bón phân hữu cơ giúp nhà nông tiết kiệm nước tưới Việc sử dụng phân bón hữu cơ thường xuyên trong thời gian dài sẽ cải tạo đất trồng hiệu quả, giúp đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, giữ ẩm. Chính vì thế giúp hạn chế việc phải tưới nước thường xuyên. Giúp nhà nông tiết kiệm chi phí, công sức nhưng cây trồng vẫn phát triển cân đối.9.Hạn chế việc sử dụng phân bón vô cơ Tác hại của phân bón vô cơ đối với con ngừoi, môi trường đặc biệt là đất sản xuất nông nghiệp đã quá rõ ràng. Việc sử dụng phân bón hữu cơ giúpgiảm lượng phân bón vô cơ trong sản xuất nông nghiệp, phục hồi đất canh tác, giúp cây trồng . Đây là giải pháp tối ưu nhất cho nền nông nghiệp nước ta lúc này.10. Hương vị ngon, tốt cho con người, vật nuôi. Việc sử dụng phân bón vô cơ trong không đúng quy cách sẽ khiến nông sản bị tồn dư các hóa chất độc hại, làm giảm lượng chất dinh dưỡng có nông nông sản, từ đó nông sản sẽ giá trị thấp. Việc sử dụng phân bón hữu cơ giúp nông sản không bị tồn dư các hóa chất độc hại, tăng hàm lượng dinh dưỡng trong sản phẩm. Cho nên việc sử dụng phân bón hữu cơ rất an toàn cho con người. Phân bón vô cơ chỉ có tác dụng trong một thời gián ngắn, chính vì thế cần phải thường xuyên bổ sung dinh dưỡng cho đất, một số trường hợp phân vô cơ cây không hấp thụ được gây lãng phí, phân tích tụ trong đất gây ô nhiễm môi trường. Lợi ích của phân bón hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp đã được minh chứng từ hàng ngàn năm nay. Từ xa xưa cha ông ta đã sử dụng phân bón hữu cơ cho canh tác nông nghiệp. Phân bón hữu cơ không để lại những hậu quả đối với môi trường, sức khỏe như phân bón vô cơ. Việc sử dụng phân bón hữu cơ là con đường giúp nền nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG:– Cây lương thực: bón 400kg/ha/lần, bón lót vùng gốc trước khi gieo (sạ) và bón thúc đợt 1.– Cây rau màu, hoa: bón 500kg/ha/lần, bón lót cùng gốc trước khi gieo (trồng) và bón thúc đợt 1.– Cây ăn trái: bón 1000kg/ha/lần, bón vùng gốc 2 lần/vụ sau tỉa cành tạo tán vào đầu mùa mưa.– Cây công nghiệp: bón 1-2kg/cây/lần, bón vùng gốc vào đầu và cuối mùa mưa. HƯỚNG DẪN BẢO QUẢN: – Cột kín miệng bao khi không sử dụng, để nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp, tránh tiếp xúc với lửa, nguồn nhiệt hoặc hóa chất. CẢNH BÁO AN TOÀN:– Để xa tầm tay trẻ em, thực phẩm và nguồn nước sinh hoạt.
Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, …
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Bón Gốc Hữu Cơ Humic Nhập Khẩu – Super Gap trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!