Đề Xuất 6/2023 # Phân Bón Chứa Các Nguyên Tố Đất Hiếm Và Phương Pháp Sản Xuất Phân Này # Top 13 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Phân Bón Chứa Các Nguyên Tố Đất Hiếm Và Phương Pháp Sản Xuất Phân Này # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Bón Chứa Các Nguyên Tố Đất Hiếm Và Phương Pháp Sản Xuất Phân Này mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

    Ngoài việc dùng phân vô cơ người ta còn sử dụng phân hữu cơ sinh học, phân vi sinh, phân bón qua lá… nhằm góp phần tăng năng suất cây trồng và cải thiện môi trường. Vì thành phần vi lượng có trong phân vô cơ và hữu cơ không đủ cung cấp cho cây trồng, nên các chất kích thích sinh trưởng cũng đang được sử dụng rộng rãi.    Sáng chế đề xuất một loại phân bón là chứa các nguyên tố đất hiếm có tác dụng thúc đẩy quá trình phát triển của cây, tăng hàm lượng chất diệp lục, tăng quá trình quang hóa và mức hấp thụ các chất dinh dưỡng vi lượng cũng như vĩ lượng, tăng khả năng chống chịu trong điều kiện bất thuận lợi của thời tiết. Thành phần của phân bón theo sáng chế bao gồm: muối nitrat đất hiếm(hòa tan oxit đất hiếm bằng axit nitric kỹ thuật) với lượng 80%, phức chất glutamat (phản ứng giữa axit humic với nitrat đất hiếm) với lượng 10%, phức chất humat đất hiếm (tách từ than bùn) với lượng 10%, tính theo tổng trọng lượng của phân bón này.

(Ảnh: ST)

    Phân bón chứa nguyên tố đất hiếm có tác dụng tích cực đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây lúa và tằng các chỉ tiêu cấu thành năng suất. Tuy không có khả năng ức chế bệnh, song do có tác dụng tốt đến sinh trưởng và phát triển của cây nên đã làm tăng cường khả năng chống chịu bệnh khô vằn, bệnh đạo ôn, làm lúa trổ đều và giảm tỷ lệ hạt lép.

Mọi ý kiến thắc mắc, quan tâm của độc giả về sáng chế/GPCN nêu trên xin liên lạc với: 

Viện Nghiên cứu sáng chế và Khai thác công nghệ – Bộ Khoa học và Công nghệ

Giới Thiệu Các Loại Nguyên Liệu Sản Xuất Phân Bón Npk: P2 Phân Lân

1. Supe Lân

Đặc tính của Supe lân trong sản xuất phân bón NPK

Ưu điểm: có tính axit và dễ tan trong nước, cây hấp thụ tức thời, có tính dẻo nên dễ ve viên tạo hạt.

Nhược điểm: Màu tối (xám) và hàm lượng lân thấp nên chủ yếu được sử dụng trong việc sản xuất phân NPK có hàm lượng thấp và trung bình (tổng NPK < 25%) và có màu tối (không sử dụng trong sản phẩm NPK có màu sắc sáng vì khó phối màu). Riêng Supe lân trắng Trung quốc có thể sử dụng trên dây chuyền tạo hạt 1 màu hàm lượng cao

Hàm lượng: P 2O 5 16-16,5%; S: 11%, Ca: 18 – 21%

Hình thức: Màu xanh xám

Hàm lượng: P 2O 5 16%; S: 6%, Ca: 20%

Hình thức: Màu xám

Hình thức: Màu trắng xám

Hàm lượng: P 2O 5 16-17%; S: 11 – 13%, Ca: 18 – 21%

Hình thức: Màu xám

2. Lân nung chảy

Hàm lượng: P 2O 5 15 – 16%; 18 – 22% CaO; 24 – 32% SiO2; 9 – 10% Mg

Đặc tính của lân nung chảy trong sản xuất NPK

Mẫu phân lân nung chảy

Ưu điểm: Lân nung chảy có tính kiềm (pH: 8 – 8,5), không tan trong nước (Chỉ tan trong axit nhẹ hoặc axit do dễ cây tiết ra), dễ tạo hạt, làm hạt cứng (nhân hạt) dễ sấy khô.

Nhược điểm: Màu tối (đen, xám đen) và hàm lượng lân thấp nên chủ yếu được sử dụng trong việc sản xuất phân NPK có hàm lượng thấp và trung bình (tổng NPK < 25%) và có màu tối (không sử dụng trong sản phẩm NPK có màu sắc sáng vì khó phối màu).

3. DAP (Di Amon phophat)

Đặc tính của DAP trong sản xuất phân bón NPK

Ưu điểm: DAP có hàm lượng lân cao (từ 44 – 45% P 2O 5hh) và có chứa cả Đạm (từ 10 – 16%N), hạt đẹp có tính dẻo nên được sử dụng nhiều trong phối trộn phân hỗn hợp (3 – 4 màu) hoặc nghiền để dùng tạo hạt phân bón có hàm lượng NPK cao.

Nhược điểm: Giá thành cao, phải nghiền (trừ sản phẩm DAP bột) nếu sản xuất phân bón công nghệ 1 hạt, trong sản phẩm chỉ có hàm lượng lân và đạm không chứa các nguyên tố khác như Canxi, Magie, lưu huỳnh, silic.

Hình thức hạt: hạt màu vàng nâu

Mục đích sử dụng: Nghiền ra sử dụng sản xuất phân công nghệ 1 hạt, hoặc để nguyên hạt trộn phân bón 3, 4 màu

Hình thức hạt: hạt màu nâu

Mục đích sử dụng: Để nguyên hạt trộn phân bón 3, 4 màu

Hình thức hạt: hạt màu xanh ngọc

Mục đích sử dụng: Màu xanh ngọc đẹp, sử dụng để trộn các sản phẩm NPK 3 màu hàm lượng cao như: NPK 20-20-15… Khi cần thiết có thể nghiền sản xuất phân bón công nghệ 1 hạt.

Hình thức sản phẩm: Tinh thể màu trắng, dễ hút ẩm

Mục đích sử dụng: Để sản xuất phân hỗn hợp NPK hàm lượng cao công nghệ 1 hạt

4. MAP (Mono amon phophat)

Đặc tính của MAP trong sản xuất phân bón NPK

Ưu điểm: MAP có hàm lượng lân cao (từ 40 – 50% P 2O 5hh) và có chứa cả Đạm (từ 8 – 10%N), dạng bột có tính dẻo nên được sử dụng nhiều trong tạo hạt phân bón có hàm lượng NPK cao.

Nhược điểm: Giá thành cao, trong sản phẩm chỉ có hàm lượng lân và đạm không chứa các nguyên tố khác như Canxi, Magie, lưu huỳnh, silic.

Hình thức sản phẩm: dạng bột màu trắng

Mục đích sử dụng: Để sản xuất phân hỗn hợp NPK hàm lượng cao công nghệ 1 hạt, công nghệ tháp cao

Hình thức sản phẩm: dạng bột màu trắng

Mục đích sử dụng: Để sản xuất phân hỗn hợp NPK hàm lượng cao công nghệ 1 hạt, phân bón công nghệ tháp cao

Hình thức sản phẩm: dạng bột tinh thể màu trắng

Mục đích sử dụng: Để sản xuất phân hỗn hợp NPK hàm lượng cao công nghệ 1 hạt, công nghệ tháp cao

Mời các bạn đón đọc: Giới thiệu các loại nguyên liệu sản xuất phân bón NPK: P3 Phân Kali

Đồng Nai: Khởi Tố Vụ Sản Xuất, Buôn Bán Phân Bón Giả

(Tieudung.vn) – Cơ quan CSĐT Bộ Công an ngày 04/3 cho biết đã khởi tố vụ án về tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả” là phân bón xảy ra tại Công ty TNHH Thương mại Châu Rhino tại Đồng Nai.

Đây là vụ án điểm trong công tác đấu tranh với nạn sản xuất phân bón giả trên cả nước được Tổng cục QLTT phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03) triệt phá mới đây.

Nguồn tin cho hay, Cơ quan điều tra cũng tống đạt quyết định khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với Nguyễn Trọng Dần (SN 1974, ngụ tỉnh Đồng Nai, là Giám đốc Công ty TNHH Thương mại Châu Rhino), Nguyễn Văn Tuấn (SN 1989) và Trần Văn Học (SN 1982, cùng ngụ TP Hồ Chí Minh) về tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả” là phân bón quy định tại Khoản 2 Điều 195 Bộ luật hình sự 2015.

Quá trình điều tra xác định, Dần, Tuấn, Học đã cùng nhau góp vốn vào Công ty Châu Rhino, thuê đất làm xưởng sản xuất phân bón giả bán ra thị trường kiếm lời.

Tháng 10/2020, Tổng cục QLTT phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03) đã kiểm tra nhà xưởng sản xuất của Công ty TNHH Thương mại Châu Rhino tại phường Trảng Dài, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, phát hiện 8,5 tấn thành phẩm phân bón 111 HLS Super Lân canxi, 28,5 tấn phân bón hữu cơ trùn quế, khoảng 5 tấn phân hạt đen chưa đóng bao bì, 25m3 nguyên liệu, bột màu dùng để sản xuất phân, 100m3 đá nguyên liệu và 31.700 vỏ bao bì phân bón các loại.

Kết quả từ Trung tâm phân tích và thử nghiệm 2 – Vinacontrol và Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng 3 – Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng ngày 19/10 đã thể hiện 61,5 tấn phân bón các loại như Phân trung lượng XNK 111 HLS Supe Lan Canxi; Phân trung lượng XNK 111 HLS Super Lan canxi; Phân hữu cơ vi sinh Brown Toad Lân đen Humic Đạm cá được Cục QLTT Đồng Nai và Cục QLTT Lâm Đồng kiểm tra và tạm giữ mới đây không đạt chỉ tiêu chất lượng, là hàng giả, không có giá trị sử dụng.

Giấy Phép Sản Xuất Phân Bón Hữu Cơ Và Phân Bón Khác

GIẤY PHÉP SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ VÀ PHÂN BÓN KHÁC

I. Điều kiện để được cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác

  1. Địa điểm sản xuất

     Địa điểm sản xuất phải phù hợp với quy hoạch xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc phải được best bluetooth loudspeakers Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh chấp thuận bằng văn bản đối với các dự án nhóm A hoặc có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt về quy hoạch đối với các dự án nhóm B, C theo rebel 300 giá quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

  2. Công suất sản xuất

     Công suất sản xuất phân bón phải phù hợp với dây chuyền, máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ sản xuất.

  3. Diện tích phục vụ sản xuất

     – Có hoặc thuê nhà xưởng, kho/bãi chứa nguyên liệu, kho chứa thànhphẩm với diện tích phù hợp với công suất sản xuất.

     – Có hoặc thuê diện tích mặt bằng đáp ứng yêu cầu về giao thông nội bộ, nhà điều hành, phòng kiểm nghiệm hoặc các yêu cầu khác theo quy định của pháp luật.

  4. Kho chứa thành phẩm và kho chứa nguyên liệu

     – Có kho chứa hoặc có hợp đồng thuê kho chứa phù hợp với công suất sản xuất hoặc kế hoạch sản xuất.

     – Kho chứa có mái che, tường bao chắc chắn, có nền chống thấm và có các phương tiện bảo quản, trừ kho chứa nguyên liệu hữu cơ.

     – Có nội quy kho chứa đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn lao động.

  5. Máy móc, thiết bị sản xuất

   a) Có dây chuyền, máy móc, thiết bị sản xuất từ khâu xử lý nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng đáp ứng được công suất sản xuất và quy trình công nghệ. Các công đoạn, hệ thống bắt buộc phải sử dụng máy móc, thiết bị được cơ giớihóa hoặc tự động hóa:

     – Xúc, đảo trộn nguyên liệu, khi sản xuất phân bón rễ;

     – Nghiền sàng đối với phân bón dạng rắn, dạng bột;

     – Khuấy trộn, lọc đối với phân bón dạng lỏng;

     – Dây chuyền vận chuyển;

     – Hệ thống sấy, tạo hạt đối với phân bón dạng hạt, viên hoặc hệ thống sấy khi có yêu cầu phải sấy đối với dạng bột;

     – Hệ thống cân, đóng gói thành phẩm.

   b) Trường hợptự sản xuất chủng men giống để sản xuất phân hữu cơ vi sinh hoặc phân vi sinh vật, các thiết bị tạo môi trường và nuôi cấy vi sinh vật gồm: cân kỹ thuật, máy lắc, nồi hấp tiệt trùng, tủ ấm, tủ sấy, máy lắc nhu động, lò vi sóng, tủ cấy vi sinh vật, tủ lạnh, nồi lên men hoặc thiết bị lên men đối với sản xuất phân bón vi sinh vật và phân hữu cơ vi sinh.

   c) Trường hợp tự lên men để sản xuất phân bón hữu cơ sinh học, phân sinh học phải có hệ thống thiết bị lên men thủy phân theo dây chuyền từ nguyên liệu đến sản phẩm cuối cùng.

  6. Quy trình công nghệ sản xuất

     Có quy trình công nghệ sản xuất đối với từng loại phân bón phù hợp với máy móc thiết bị và công suất sản xuất.

  7. Quản lý chất lượng

     Có chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 trở lên hoặc tương đương; đối với cơ sở mới thành lập, muộn nhất sau một năm kể từ ngày thành lập.

  8. Nguyên liệu, phụ gia sản xuất phân bón

     – Có bản kê khai loại nguyên liệu, phụ gia đầu vào dép hermes nam hàng hiệu tương ứng với từng loại phân bón sản xuất, phù hợp với công nghệ sản xuất.

     – Có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng về nguyên liệu và phụ gia.

  9. Phòng kiểm nghiệm

     – Có phòng kiểm nghiệm phân tích được các chỉ tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn đã công bố áp dụng và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng hoặc có hợp đồng với phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc công nhận để kiểm soát chất lượng cho từng lô phân bón được sảnxuất.

     – Trường hợp có phòng kiểm nghiệm để tự kiểm nghiệm, các máy móc, thiết bị đo lường kiểm nghiệm phải có giấy kiểm định hiệu chuẩn định kỳ theo quy định.

II. Thủ tục đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác

  1. Thành phần hồ sơ

     – Đơn đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác theo mẫu quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/2014 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dẫn một số điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT);

     – Bản sao chụp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong đó có ngành nghề sản xuất phân bón;

     – Bản sao chứng thực hoặc bản sao mang theo bản chính để đối chiếu Giấy chứng nhận phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác do Tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định cấp;

     Trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chưa được ban hành hoặc chưa có tổ chức chứng nhận được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Cục Trồng trọt chỉ định thì nộp tài liệu chứng minh việc đáp ứng các quy định tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này 41/2014/TT-BNNPTNT

     – Bản sao chụp Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của cơ quan có thẩm quyền hoặc Bản cam kết bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất theo quy định tại Thông tư số26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP  ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

     – Bản sao chụp giấy tờ, tài liệu chứng minh việc đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về phòng, chống cháy nổ;

     – Bản sao chụpKế hoạch an toàn – vệ sinh lao động theo mẫu tại Phụ lục số 2 của Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT  ngày 10 tháng 01 năm 2011 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn – vệ sinh lao động trong cơ sở lao động;

     – Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành và danh sách người lao động trực tiếp sản xuất được huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác theo mẫu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT. Việc huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức về phân bón hữu cơ, phân bón khác cho người lao động trực tiếp sản xuất không phải cấp chứng chỉ và do đơn vị có chức năng hoặc doanh nghiệp tổ chức theo chương trình, nội dung huấn luyện, bồi dưỡng do Cục Trồng trọt ban hành khi Thông tư này có hiệu lực.

  2. Nộp hồ sơ

     Tổ chức, cá nhân gửi một bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác qua đường bưu điện hoặc gửi trực tiếp cho Cục Trồng trọt,

     Trường hợp nộp trực tiếp, Cục Trồng trọt trả lời ngay về tính hợp lệ của hồ sơ; trường hợp nộp qua đường bưu điện thì trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc kể từ khi nhận được hồ sơ, nếu hồ sơ chưa hợp lệ, chúng tôi Cục Trồng trọt thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân đề nghị cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác chỉnh sửa hoặc bổ sung;

  3. Thời hạn giải quyết

     Trong thời hạn 10 shop duong luxủy hồ chí minh ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Trồng trọt kiểm tra, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện. Trường hợp không cấp Giấy phép sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác, Cục Trồng trọt phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Bón Chứa Các Nguyên Tố Đất Hiếm Và Phương Pháp Sản Xuất Phân Này trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!