Đề Xuất 5/2023 # Phân Bón Cho Cây Khoai Mì (Sắn) # Top 13 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 5/2023 # Phân Bón Cho Cây Khoai Mì (Sắn) # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Phân Bón Cho Cây Khoai Mì (Sắn) mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đặc điểm nông học: Khoai mì (sắn) là cây lấy củ đang ngày càng quan trọng cho ngành công nghiệp thực phẩm và nhiên liệu sinh học. Nhu cầu khoai mì đang ngày càng tăng, lợi nhuận do khoai mì mang lại đang cao hơn so với lúa và nhiều cây trồng khác. Khoai mì chịu hạn tốt, không kén đất nên có thể trồng được ở cả các vùng trong cả nước. Các giống phổ biến ở nước ta hiện nay là: KM 60, KM 94, HL20, HL 23, HL 24.

Kỹ thuật trồng: Cần làm đất kỹ, cày sâu 30 cm, bừa 2 lượt, nhặt sách cỏ rác và tàn dư thực vật. Chọn hom giống từ các cây 8-10 tháng tuổi, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh. Mắt thân cây dày, đường kính từ 2-3 cm, hom có 6-7 mắt. Đặt hom nằm ngang hoặc xiên, sau đó lấp đất. Sau trồng 10-15 ngày, cần dặm những hom chết. Mật độ trồng thích hợp: 11.000-12.000 cây/ha (khoàng cách: 0,7m x 1 đến 1,1m).

Bón phân cho khoai mì: Khoai mì cần cả các dưỡng chất đa lượng và trung vi lượng. Đạm là thành phần của protein, đạm có tác dụng thúc đẩy sự phát triển thân lá và tích lũy chất khô. Thiếu đạm, khoai mì kém phát triển, lá già chuyển vàng, năng suất thấp. Khoai mì có nhu cầu cao về đạm, nên cần bón lượng đạm khá cao. Với các giống cao sản lượng đạm phải sử dụng cao hơn so với các giống địa phương. Lân là thành phần cấu tạo các chất cao phân tử, tham gia vào qúa trình tạo thành tinh bột, là yếu tố tăng năng suất. Lân kích hoạt sự phát triển của bộ rễ, các đỉnh sinh trưởng và tham gia trong quá trình tạo củ. Khoai mì có thể hút lân trong đất ở nồng độ rất thấp nên nhu cầu lân không cao bằng đạm và kali. Để tăng khả năng sử dụng lân có sẵn trong đất, cần tăng cường bón phân vi sinh. Nếu Thiếu lân cây còi cọc, ít củ, hàm lượng tinh bột thấp. Kali là nguyên tố đa lượng quan trọng nhất đối với khoai mì, có tác dụng vận chuyển các chất tổng hợp được từ thân lá về rễ củ. Thiếu kali cây lá gìa vàng từ mép lá sau lan rộng ra cả lá, chóp lá khô dần, củ ngắn, nhỏ, năng suất thấp. Lưu huỳnh, magiê, canxi và các vi lượng như kẽm, sắt, đồng, boron… đều rất cần thiết cho cây khoai mi. Khi thiếu các trung vi lượng này, cây còi cọc, khả năng vươn cao và phát đọt kém, ít củ, củ nhỏ, năng suất thấp đồng thời cây dễ bị sâu bệnh.

Để khoai mì có năng suất cao, tinh bột nhiều cần bón phân cân đối theo qui trình sau: Bón lót 300-400 kg Rainbow/ha hoặc 100-200 kg phân bón hữu cơ khóang BG-01 giúp đất tơi xốp, kích hoạt khoai mì phát triển mạnh bộ rễ, cây nảy mầm khỏe, vươn cao nhanh. Rainbow còn giúp hệ vi sinh phát triển, làm tăng khả năng hấp thu phân bón, giảm thất thoát, đồng thời tăng tính kích kháng, kích hoạt nấm mycorrhyze cộng sinh với rễ của khoai mì phát triển mạnh, giúp tiết kiệm phân bón và giảm sâu bệnh. Bón thúc lần 1 sau khi cây nảy mầm (khoàng 15 ngày sau trồng) kết hợp với xới đất, với lượng 200-300kg NPK 16-16-8+TE nhằm thúc cây vươn cao nhanh, phân cành mạnh, sớm có củ. Bón thúc lần 2 khi cây bắt đầu đâm tia củ (khoảng 45-60 ngày sau trồng) với lượng 200-300kg NPK 16-8-16 SM sẽ giúp tia củ đâm mạnh, khoai mì nhiều củ, củ to, nhiều tinh bột, đồng thời giảm sâu bệnh và có hom giống tốt. NPK 16-8-16 SM có đầy đủ các thành phần đa, trung, vi lượng, với tỷ lệ thích hợp nhất cho khoai mì.

Rainbow và NPK 16-8-16 SM thích hợp với tất cả các giống khoai mì và phù hợp với tất cả các loại đất trồng. Các kết quả khảo nghiệm và ứng dụng trong thực tế đã chứng tỏ Rainbow và NPK 16-8-16 SM làm tăng cao năng suất và tinh bột khoai mì. Rainbow và NPK 16-8-16 SM đã được nông dân tin dùng và hiện đang có mặt tại các đại lý trên toàn quốc.

Kỹ Thuật Trồng Cây Sắn (Khoai Mì)

Sắn là cây trồng của vùng nhiệt đới ẩm. Sắn cần ánh sáng ngày ngắn để tạo củ. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho sắn từ 23 – 27 độ C.

Lượng mưa trung bình năm thích hợp đối với sắn trong khoảng 1.000 – 2.000 mm.

Thời vụ trồng sắn tùy thuộc nông lịch cụ thể của từng địa phương. Các giống sắn công nghiệp trồng để lấy bột thường thu hoạch 8 – 12 tháng sau trồng.

Các giống sắn ngọt trồng để ăn tươi thì có thể thu hoạch rải rác từ 6 – 9 tháng.

Ở miền Bắc Việt Nam, sắn trồng tốt nhất là trong tháng 2 vì lúc này có mưa xuân ẩm, trời bắt đầu ấm, thích hợp cho cây sinh trưởng, hình thành và phát triển củ. Trồng muộn vào tháng 4, trời đã nóng, cây sinh trưởng mạnh nhưng không đủ thời gian cho củ phát triển.

Vùng ven biển miền Trung, sắn được trồng từ tháng 1 đến tháng 2 trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao và có mưa ẩm, thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 để né tránh bão lụt gây đổ ngã và thối củ ngoài đồng. –

Vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đất núi Đồng bằng Sông Cửu Long, sắn được trồng vụ chính (70%) từ giữa tháng 4 đến cuối tháng 5 và vụ phụ (30%) từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 11.

Tục ngữ Việt Nam có câu “nhất thì, nhì thục”. Thời vụ trồng thích hợp là rất quan trọng đối với cây sắn.

2. Chuẩn bị đất trồng khoai mì

– Kỹ thuật làm đất cần phù hợp với từng loại đất: Thông thường, đất được dọn sạch cỏ, cày 1 – 2 lần sâu 20 – 25 cm, bừa 1 – 2 lượt, sau đó lên luống hoặc trồng bằng tùy điều kiện cụ thể và tập quán canh tác của vùng. Đất có độ dốc cao nên cuốc hốc trồng trực tiếp theo đường đồng mức xen các băng cây cốt khí, anh đào, bình linh hoặc cỏ vertiver để chống xói mòn.

Đất có độ dốc thấp hoặc đất bằng nên trồng luống cách nhau 1,0 m theo đường đồng mức và chỉ nên cày sâu vừa phải để không làm đảo “tầng đế cày” lên mặt đất. Đất nâu vàng và đất đỏ nên cày sâu 25 – 30 cm để cây sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất cao hơn. – Cày đất bằng xe cơ giới:

+ Lần 1: 3 đĩa cày ở độ sâu càng nhiều càng tốt để cho đất thông thoáng và cây mì phát triển củ

+ Lần 2: 7 đĩa sau cày lần 1 khoảng 10 ngày cho cây cỏ mọc lên sau đó cày lần 2 giúp giảm việc diệt cỏ

+ Lần 3: Tạo luống để trồng, sau khi tạo luống nên trồng mì ngay vì đất đang có độ ẩm phù hợp.

* Lưu ý: trong thời gian chuẩn bị đất nên bón phân chuồng hoặc phân hữu cơ để giúp cải thiện hữu cơ trong đất

Cần chọn giống mì phù hợp với vùng đất, yêu cầu sản xuất và thị trường tiêu thụ cũng như thời gian thu hoạch.

Mỗi 2 – 3 năm nên đổi giống hoặc mua giống nguyên chủng từ trung tâm để hạn chế việc lây lan và dịch bệnh.

3.1 Hom giống sắn và kỹ thuật trồng cây khoai mì

Chọn Giống phải khỏe, không bị bệnh (để an toàn bà con nông dân đem giống đi kiểm nghiệm tại các trung tâm có uy tín trước khi sử dụng, để tránh cho cây mì bị nhiễm bệnh bà con cần thay đổi sang giống thuần chủng sau khi trồng được 2 – 3 vụ).

+ Cây có tuổi từ 10 – 14 tháng

+ Cây không nên để quá 45 ngày và đường kính thân 1,5 – 2 cm cắt hom giống.

+ Cây giống cắt bỏ phần ngọn và gốc cây 20 cm (sử dụng phần giữa).

+ Cắt hom thẳng sẽ làm rễ mọc xung quanh và nhiều hơn.

+ Dao cắt phải sắc.

+ Chiều dài hom 20 – 30 cm.

– Xử lý hom giống:

+ Sử dụng chế phẩm ROOT 555 để xử lý hom giống giúp hạn chế lây nhiễm bệnh có sẵn trên cây giống, tăng khả năng sống của cây giống, rễ của cây giống mọc nhanh hơn, nhiều hơn và có năng suất cao hơn, cây trồng hấp thu được tốt hơn và hiệu quả hơn chất dinh dưỡng trong đất, cung cấp một số Amoni acid và vi lượng cần thiết cho cây giống, giúp cây giống phát triển tốt và có sức đề kháng cao.

+ Xử lý ngâm hom từ 20 – 25 phút trước khi trồng.

3.2 Khoảng cách và mật độ trồng cây khoai mì

– Khoảng cách và mật độ trồng sắn tuỳ theo đất với nguyên tắc chung là “đất tốt trồng thưa, đất xấu trồng dày”.

+ Đất tốt: Khoảng cách trồng 1,20 m x 0,80 m, mật độ 10.417 cây/ha.

+ Đất trung bình: Khoảng cách trồng 1,00 m x 0,80 m, mật độ 12.500 cây/ha.

+ Đất nghèo: Khoảng cách trồng 1,00 m x 0,70 m, mật độ 16.286 cây/ha.

– Khoảng cách trồng 0,80 m x 0,80 m, mật độ 15.620 cây/ha.

– Khi trồng cắm hom thẳng đứng và sâu 10 – 15cm.

– Sau khi cắm hom xong nên phun thuốc diệt cỏ ngay (đối với ruộng xuất hiện cỏ nhiều).

– Khi cây mì được 2 tháng tuổi nên sử dụng thuốc cỏ 1 lần nữa trước khi bón phân. Thời gian này rất quan trọng phải xử lý cỏ triệt để vì nếu không xử lý được cỏ sẽ tranh thức ăn và phân bón của cây mì làm cho năng suất thấp.

– Sau khi xử lý cỏ xong bón phân và giữ độ ẩm phù hợp, bón phân theo gốc cây và lấp lại đất, lượng bón 20g/ cây (liều lượng bón: 200 – 350kg/ ha).

4.Dinh dưỡng khoáng và bón phân cho cây khoai mì

– Để cây mì đạt năng suất cao Công ty Sitto Việt Nam khuyến cáo bà con nông dân áp dụng theo quy trình chăm sóc sau: + Bón lót: . PP1: Toàn bộ phân chuồng 2 tấn + 150kg super lân/ha, bón khi cày bừa hoặc bón theo hàng hay hốc trước khi trồng. . PP2: Bón phân hữu cơ chuyên dùng cho khoai mì cùng với 100kg Super lân và 250kg Sitto Phat 16-8-16-12SiO2+TE/ha + Bón thúc: Bón một lần duy nhất vào giai đoạn sau trồng 45 – 60 ngày: 300kg Sitto Phat 16-8-16-12SiO2+TE * Lưu ý: Để phù hợp việc cung cấp dinh dưỡng cho cây mì bà con cần phải mang đất đi phât tích hàm lượng dinh dưỡng để có cách bón phù hợp nhất (vì mỗi năm trên ruộng canh tác của bà con lượng dinh dưỡng trong đất luôn thay đổi).

5. Thu hoạch củ và bảo quản cây sắn:

– Thời gian thu hoạch sắn thích hợp trong khoảng 8 – 11 tháng sau trồng (tùy giống). Thu hoạch xong phải vận chuyển ngay đến cơ sở chế biến, tránh phơi nắng lâu ngoài đồng sẽ giảm chất lượng bột.

– Bà con nông dân sau khi thu hoạch xong cần trồng cây họ đậu, họ….. để cải tạo lại đất (để bổ sung lượng N và phân xanh cho đất, tăng độ tơi xốp đất cho vụ sau).

Mọi yêu cầu báo giá tư vấn sử dụng TINH BỘT SẮN – TAPIOCA STARCH, TINH BỘT BIẾN TÍNH – MODIFILED STARCH xin vui lòng liên hệ:

♦ Công Ty TNHH XNK VinaStarch (Tinh bột sắn VinaStarch)

♦ Địa chỉ: 332/56A Độc Lập, Tân Quý, Tân Phú, HCM

♦ Call: 028 668 20 800 – Hotline: 0931 489 363 – 0985 21 41 31

Nguồn: tiepthinongnghiep

Hai thẻ thay đổi nội dung bên dưới.

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Sắn (Khoai Mì)

Ngày đăng: 2016-03-17 07:44:43

1. Thời vụ trồng khoai mì

– Sắn là cây trồng của vùng nhiệt đới ẩm. Sắn cần ánh sáng ngày ngắn để tạo củ. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho sắn từ 23 – 27 độ C. Lượng mưa trung bình năm thích hợp đối với sắn trong khoảng 1.000 – 2.000 mm. Thời vụ trồng sắn tùy thuộc nông lịch cụ thể của từng địa phương. Các giống sắn công nghiệp trồng để lấy bột thường thu hoạch 8 – 12 tháng sau trồng. Các giống sắn ngọt trồng để ăn tươi thì có thể thu hoạch rải rác từ 6 – 9 tháng.

– Ở miền Bắc nước ta, sắn trồng tốt nhất là trong tháng 2 vì lúc này có mưa xuân ẩm, trời bắt đầu ấm, thích hợp cho cây sinh trưởng, hình thành và phát triển củ. Trồng muộn vào tháng 4, trời đã nóng, cây sinh trưởng mạnh nhưng không đủ thời gian cho củ phát triển.

– Vùng ven biển miền Trung, sắn được trồng từ tháng 1 đến tháng 2 trong điều kiện nhiệt độ tương đối cao và có mưa ẩm, thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 để né tránh bão lụt gây đổ ngã và thối củ ngoài đồng.

– Vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đất núi Đồng bằng Sông Cửu Long, sắn được trồng vụ chính (70%) từ giữa tháng 4 đến cuối tháng 5 và vụ phụ (30%) từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 11. Tục ngữ Việt Nam có câu “nhất thì, nhì thục”. Thời vụ trồng thích hợp là rất quan trọng đối với cây sắn.

2. Chuẩn bị đất trồng khoai mì

– Kỹ thuật làm đất cần phù hợp với từng loại đất: Thông thường, đất được dọn sạch cỏ, cày 1 – 2 lần sâu 20 – 25 cm, bừa 1 – 2 lượt, sau đó lên luống hoặc trồng bằng tùy điều kiện cụ thể và tập quán canh tác của vùng. Đất có độ dốc cao nên cuốc hốc trồng trực tiếp theo đường đồng mức xen các băng cây cốt khí, anh đào, bình linh hoặc cỏ vertiver để chống xói mòn. Đất có độ dốc thấp hoặc đất bằng nên trồng luống cách nhau 1,0 m theo đường đồng mức và chỉ nên cày sâu vừa phải để không làm đảo “tầng đế cày” lên mặt đất. Đất nâu vàng và đất đỏ nên cày sâu 25 – 30 cm để cây sinh trưởng tốt hơn và cho năng suất cao hơn.

– Cày đất bằng xe cơ giới: + Lần 1: 3 đĩa cày ở độ sâu càng nhiều càng tốt để cho đất thông thoáng và cây mì phát triển củ + Lần 2: 7 đĩa sau cày lần 1 khoảng 10 ngày cho cây cỏ mọc lên sau đó cày lần 2 giúp giảm việc diệt cỏ + Lần 3: Tạo luống để trồng, sau khi tạo luống nên trồng mì ngay vì đất đang có độ ẩm phù hợp.

* Lưu ý: trong thời gian chuẩn bị đất nên bón phân chuồng hoặc phân hữu cơ để giúp cải thiện hữu cơ trong đất

3. Chọn giống và xử lý hom giống

Cần chọn giống mì phù hợp với vùng đất, yêu cầu sản xuất và thị trường tiêu thụ cũng như thời gian thu hoạch. Mỗi 2 – 3 năm nên đổi giống hoặc mua giống nguyên chủng từ trung tâm để hạn chế việc lây lan và dịch bệnh.

a) Hom giống sắn và kỹ thuật trồng cây khoai mì

– Theo quy trình của Công ty TNHH Sitto Việt Nam cần lưu ý chọn giống như: Giống phải khỏe, không bị bệnh (để an toàn bà con nông dân đem giống đi kiểm nghiệm tại các trung tâm có uy tín trước khi sử dụng, để tránh cho cây mì bị nhiễm bệnh bà con cần thay đổi sang giống thuần chủng sau khi trồng được 2 – 3 vụ). + Cây có tuổi từ 10 – 14 tháng + Cây không nên để quá 45 ngày và đường kính thân 1,5 – 2 cm cắt hom giống. + Cây giống cắt bỏ phần ngọn và gốc cây 20 cm (sử dụng phần giữa). + Cắt hom thẳng sẽ làm rễ mọc xung quanh và nhiều hơn. + Dao cắt phải sắc. + Chiều dài hom 20 – 30 cm.

– Xử lý hom giống: + Sử dụng chế phẩm ROOT 555 để xử lý hom giống giúp hạn chế lây nhiễm bệnh có sẵn trên cây giống, tăng khả năng sống của cây giống, rễ của cây giống mọc nhanh hơn, nhiều hơn và có năng suất cao hơn, cây trồng hấp thu được tốt hơn và hiệu quả hơn chất dinh dưỡng trong đất, cung cấp một số Amoni acid và vi lượng cần thiết cho cây giống, giúp cây giống phát triển tốt và có sức đề kháng cao. + Xử lý ngâm hom từ 20 – 25 phút trước khi trồng.

b. Khoảng cách và mật độ trồng cây khoai mì

– Khoảng cách và mật độ trồng sắn tuỳ theo đất với nguyên tắc chung là “đất tốt trồng thưa, đất xấu trồng dày”. + Đất tốt: Khoảng cách trồng 1,20 m x 0,80 m, mật độ 10.417 cây/ha. + Đất trung bình: Khoảng cách trồng 1,00 m x 0,80 m, mật độ 12.500 cây/ha. + Đất nghèo: Khoảng cách trồng 1,00 m x 0,70 m, mật độ 16.286 cây/ha.

– Khoảng cách trồng 0,80 m x 0,80 m, mật độ 15.620 cây/ha.

– Khi trồng cắm hom thẳng đứng và sâu 10 – 15cm.

– Sau khi cắm hom xong nên phun thuốc diệt cỏ ngay (đối với ruộng xuất hiện cỏ nhiều).

– Khi cây mì được 2 tháng tuổi nên sử dụng thuốc cỏ 1 lần nữa trước khi bón phân. Thời gian này rất quan trọng phải xử lý cỏ triệt để vì nếu không xử lý được cỏ sẽ tranh thức ăn và phân bón của cây mì làm cho năng suất thấp.

– Sau khi xử lý cỏ xong bón phân và giữ độ ẩm phù hợp, bón phân theo gốc cây và lấp lại đất, lượng bón 20g/ cây (liều lượng bón: 200 – 350kg/ ha).

4. Dinh dưỡng khoáng và bón phân cho cây khoai mì

– Để cây mì đạt năng suất cao Công ty Sitto Việt Nam khuyến cáo bà con nông dân áp dụng theo quy trình chăm sóc sau: + Bón lót: . PP1: Toàn bộ phân chuồng 2 tấn + 150kg super lân/ha, bón khi cày bừa hoặc bón theo hàng hay hốc trước khi trồng. . PP2: Bón phân hữu cơ chuyên dùng cho khoai mì cùng với 100kg Super lân và 250kg Sitto Phat 16-8-16-12SiO2+TE/ha + Bón thúc: Bón một lần duy nhất vào giai đoạn sau trồng 45 – 60 ngày: 300kg Sitto Phat 16-8-16-12SiO2+TE

* Lưu ý: Để phù hợp việc cung cấp dinh dưỡng cho cây mì bà con cần phải mang đất đi phât tích hàm lượng dinh dưỡng để có cách bón phù hợp nhất (vì mỗi năm trên ruộng canh tác của bà con lượng dinh dưỡng trong đất luôn thay đổi).

5. Thu hoạch củ và bảo quản cây sắn

– Thời gian thu hoạch sắn thích hợp trong khoảng 8 – 11 tháng sau trồng (tùy giống). Thu hoạch xong phải vận chuyển ngay đến cơ sở chế biến, tránh phơi nắng lâu ngoài đồng sẽ giảm chất lượng bột.

– Bà con nông dân sau khi thu hoạch xong cần trồng cây họ đậu, họ….. để cải tạo lại đất (để bổ sung lượng N và phân xanh cho đất, tăng độ tơi xốp đất cho vụ sau)..

TIN TỨC KHÁC :

Kỹ Thuật Và Chăm Sóc Trồng Sắn (Khoai Mì)

– Giống sắn để trồng trên diện rộng hoặc sản xuất đại trà lấy từ những ruộng sản xuất tốt hoặc các ruộng nhân giống riêng (nếu có), tuổi của cây sắn trong các ruộng này đạt từ 8 tháng trở lên. Cây sắn dùng làm giống phải khỏe mạnh, không bị nhiễm sâu bệnh, nhặt mắt (không buông lóng), khi chuẩn bị hom giống nên loại bỏ những cây giống bị khô (không có nhựa mủ) và bị trầy – xước trong quá trình vận chuyển.

– Thời gian bảo quản cây giống không quá 60 ngày (tính từ khi thu hoạch), sau khi thu hoạch vận chuyển và bảo quản ngay tại những nơi khô ráo và có bóng mát. Có nhiều cách để bảo quản khác nhau như: bó từng bó để nằm hoặc dựng đứng cây giống trong bóng râm, hoặc có thể cắm thẳng từng cây xuống đất theo từng cụm từ 500 – 1000 cây/cụm. Trong thời gian bảo quản cây giống có thể bị rệp sáp hoặc các loại côn trùng tấn công, vì thế có thể sử dụng các loại thuốc diệt côn trùng để phòng trừ.

– Hom sắn để trồng lấy từ đoạn giữa thân cây sắn, chiều dài của hom sắn trồng sản xuất là 15- 20cm, đạt tối thiểu là 6 – 8 đốt, không nên chặt hom quá ngắn hoặc quá dài, những hom sắn mầm ngủ thể hiện không rõ phải được loại bỏ. Khi chặt hom dùng các loại dụng cụ sắc- bén để chặt và tránh làm cho hom bị thương tổn về mặt cơ giới như trầy vỏ hoặc dập phần thân gỗ của hom.

– Để tránh cho hom giống bị sâu bệnh phá hoại nên xử lý hom giống trước khi trồng bằng cách nhúng vào các hỗn hợp thuốc diệt nấm và côn trùng thông dụng hoặc rải thuốc trừ côn trùng theo hàng và hốc trước khi đặt hom sắn.

III. Thời vụ trồng

Thời vụ trồng sắn thích hợp nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là vào đầu mùa mưa (từ tháng 04 – 05) và có thể trồng vụ Thu – Đông (từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 10), nên tranh thủ trồng sớm khi đất đủ ẩm độ, không nên trồng vào các thời điểm có mưa nhiều hoặc khô hạn làm giảm khả năng mọc mầm của hom sắn (do ẩm độ đất cao hoặc thấp, nhiệt độ thấp dẫn đến hom sắn nảy mầm kém, rễ sắn hô hấp kém, các tác nhân nấm – bệnh và côn trùng dễ tấn công và gây hại cho hom sắn).

IV. Phương pháp trồng

Trồng hom nằm ngang trên những diện tích đất tương đối bằng phẳng, ở những diện tích đất có mưa nhiều thoát nước kém, đất lòng hồ, đất bán ngập có thể kéo luống hoặc lên liếp để trồng với các phương pháp hom xiên hoặc hom đứng.

V. Khoảng cách và mật độ trồng

Đối với đất tốt nên trồng với khoảng cách 1.0m x 1.0m, tương đưong với 10.000 cây/ha, đất xấu trồng với khoảng cách 1m x 0.9m hoặc 1m x 0.8m (tương đương với 11.080 cây và 14.000 cây/ha).

– Tùy theo các loại đất mà bón với các công thức khác nhau, có thể kết hợp giữa bón phân vô cơ với phân hữu cơ như: phân chuồng, phân xanh và các loại phân hữu cơ dạng lỏng như Vedagro; Ami- Ami.

– Công thức phân bón NPK: ((80kgN)+ (40kgP2O5)+ (80kgK2O))/ha; kết hợp với 5 – 10 tấn phân chuồng hoặc phân xanh, hay 7000 – 10.000L Vedagro/ha (trên đất đỏ) và ((160 kgN)+ (60 – 80 kg P2O5)+ (120 – 160 kgK2O))/ ha; kết hợp với 5 – 10 tấn phân chuồng hoặc phân xanh, hay 7- 10.000 L Vedagro/ha.

– Thời gian bón phân: bón lót toàn bộ phân lân và phân hữu cơ. Bón thúc lần 1 vào giai đoạn từ 25- 30 ngày sau khi trồng: ½ phân đạm+ ½ phân kali, bón thúc lần 2 vào giai đoạn sau khi trồng từ 50- 60 ngày: ½ phân đạm+ ½ phân kali còn lại.

– Thời điểm bón phân: bón phân khi đất có đủ ẩm độ, tránh bón vào lúc trời nắng hoặc đang mưa lớn.

– Phương pháp và kỹ thuật bón phân: bón lót phân lân và phân hữu cơ khi cày bừa hoặc bón theo hàng hay hốc trước khi trồng; phân đạm và phân kali bón theo hốc (cuốc hốc cách gốc hoặc hom sắn 15cm rải đều phân xuống và lấp lại).

VII. Phòng trừ cỏ dại

– Phun thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm Dual với lượng dùng là 2,5L/ ha, phun ngay sau khi trồng, đảm bảo lượng nước phun và ẩm độ đất đủ cho thuốc có thể thấm xuống đất từ 2 – 3cm.

– Có thể kết hợp giữa làm cỏ bằng tay và phun thuốc: làm cỏ bằng tay 1 lần sau khi trồng từ 25 – 30 ngày, sau khi làm cỏ xong phun thuốc diệt cỏ tiền nảy mầm Dual với lượng dùng là 1,2L/ ha.

VIII. Trồng xen và luân canh

– Đất bằng (độ dốc < 8%) trồng xen lạc, đậu xanh hoặc một số cây họ đậu. Giữa 2 hàng sắn xen 2 hàng lạc hoặc 2 hàng đậu xanh, khoảng cách giữa 2 hàng sắn là 1.0 – 1.2m; giữa 2 hàng lạc và đậu xanh là 0.25 – 0.30m và giữa 2 cây lạc và đậu xanh là 0.15 – 0.20m.

IX. Thu hoạch và bảo quản

Thu hoạch sắn đúng thời điểm (thường tùy theo chu kỳ sinh trưởng của từng loại giống), khi hàm lượng tinh bột trong củ đạt từ 27 – 30%, hoặc khi cây đã rụng gần hết lá ngọn (còn lại khoảng 7 – 10 lá) và lá đã chuyển từ màu xanh sang vàng nhạt. Có nhiều phương pháp thu hoạch khác nhau: bằng cơ giới, bằng các dụng cụ thủ công và nhổ trực tiếp bằng tay. Thu hoạch đến đâu cần vận chuyển ngay đến các cơ sở chế biến, tránh để lâu hoặc phơi nắng ngoài đồng làm giảm hàm lượng và chất lượng tinh bột trong củ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Phân Bón Cho Cây Khoai Mì (Sắn) trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!