Cập nhật nội dung chi tiết về Mách Bạn Kỹ Thuật Trồng Nghệ Đỏ Đơn Giản Cho Năng Suất Cao mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nghệ là loại cây thuộc họ Gừng và còn được gọi với cái tên khác là Khương Hoàng. Nghệ thuộc nhóm cây thân thảo sống lâu năm. Hiện tại nước ta có 4 loại nghệ chính đó là: Nghệ đỏ, nghệ vàng, nghệ trắng và nghệ đen.
Cây nghệ sẽ phát triển bộ rễ tốt nhất khi được gieo trồng vào đầu mùa mưa, lúc này đất được cung cấp độ ẩm hoàn hảo để cây sinh trưởng.
Nếu như những loại cây thân thảo trồng lấy củ khác dễ bị sâu bệnh tấn công. Cây nghệ có khả năng miễn dịch tốt hơn rất nhiều, hạn chế tình trạng sâu bệnh. Vì vậy, từ khi gieo trồng nghệ đỏ đến lúc cây cho thu hoạch củ, người trồng không cần sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.
Loại đất phù hợp nhất để cây nghệ đỏ có thể sinh trưởng và phát triển đó là đất thịt, tơi xốp, giữ ẩm tốt và có khả năng thoát nước.
Kỹ thuật trồng nghệ đỏ đơn giản nhất
Bạn có thể sử dụng nghệ đỏ nguyên củ hoặc tách thành từng nhánh nhỏ để trồng. nghệ đỏ có khả năng nảy mầm và sinh trưởng tương đối cao nên việc chọn lọc cây giống tốt sẽ không quá khó khăn.
Một gợi ý cho bạn đó là nên chọn củ nghệ giống đã già, mầm cây dài từ 3 – 4cm, mỗi củ giống cần có từ 1 – 2 mầm trở lên.
Người trồng cần chú ý lựa chọn củ nghệ giống mập, không thối rữa, dập nát hay trầy xước quá nhiều.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất của kỹ thuật trồng nghệ đỏ đó là việc chuẩn bị đất. Phần đất trồng nghệ cần được làm tơi xốp, luống cao in nhất 20cm với chiều rộng khoảng 1m. Trước ngày xuống củ nghệ đỏ giống thì việc bón lót cho đất trồng là điều không thể bỏ qua. Phân bón lót thích hợp nhất cho đất trồng nghệ đỏ là phân chuồng đã ủ hoai trộn cùng super lân.
Để xuống củ nghệ đỏ giống, mỗi hỗ trồng bạn cần đào sâu khoảng 15cm, khoảng cách giữa các hố là 20cm, giữa các hàng là 35cm. Trên bề mặt đất trồng nên có một rơm rạ phủ lên để giữ lại độ ẩm cần thiết cho đất.
Nghệ đỏ là loại cây khá ưa nước, vì thế từ khi gieo trồng, việc bổ sung nước đều đặn mỗi ngày là điều rất cần thiết. Tuy nhiên bạn phải đảm bảo lượng nước cung cấp cho cây vừa đủ, cây có khả năng thoát nước tốt để tránh tình trạng ngập úng, thối rễ.
Trong kỹ thuật trồng nghệ đỏ, việc vun xới đất và làm sạch cỏ dại cũng là một phần quan trọng. Khi cây nghệ ra được khoảng 5 – 6 lá thì bắt đầu đợt bón thúc đầu liên với phân kali hòa loãng.
Nếu bạn muốn củ nghệ phát triển tốt nhất, ít bị tác động từ môi trường thì mỗi tháng, việc vun xới đất cần được thực hiện 1 lần. Để cây có thể tập trung dưỡng chất nuôi củ, bạn cần có lịch cắt tỉa các lá nghệ già ở phần gốc cây.
Dinh dưỡng cho cây nghệ đỏ
Nghệ đỏ là thực phẩm, dược liệu và thành phần trong mỹ phẩm thiên nhiên. Vì thế người nông dân chỉ nên sử dụng phân bón hữu cơ để thúc đẩy quá trình sinh trưởng của cây.
Thị trường phân bón hữu cơ hiện nay khá đa dạng và không quá kén chọn loại cây trồng. Người nông dân có thể tìm đến những đại lý phân bón để được tư vấn loại phân hữu cơ phù hợp với đất trồng, giai đoạn phát triển của cây nghệ.
Phòng trừ sâu bệnh hại cho cây nghệ
Nghệ là dược liệu nên mùi hương của nó sẽ có chút nồng và khá đặc trưng. Đó cũng là lý do các loại sâu bệnh không xem nghệ đỏ là món “khoái khẩu”.
Tuy nhiên cây nghệ vẫn có thể xuất hiện những loại bệnh như: Cháy lá, vàng lá, thối củ…Để loại bỏ tối đa nguy cơ xuất hiện những loại bệnh này, điều mà người nông dân nên làm đó là luôn giữ cho rễ có độ thông thoáng nhất định, phòng tránh ngập úng.
Thông thường, nếu được chăm sóc trong điều kiện tốt nhất thì sau khoảng 9 tháng là có thể thu hoạch được củ nghệ. Chỉ cần các bụi nghệ bắt đầu xuất hiện những lá màu vàng đang lụi dần thì có thể tiến hành thu hoạch. Để thu hoạch nghệ, tốt nhất bà con nông dân lên thực hiện vào những ngày nắng ráo, đất không ướt.
Cách Trồng Nghệ Đơn Giản Cho Năng Suất Cao Và Ít Sâu Bệnh
Đặc điểm của cây nghệ
Nghệ có đặc tính thân nhỏ hình trụ với chiều cao từ 0,6 – 1m. Cây tạo nhánh cao. Rễ nghệ phát triển thành củ và có màu vàng tươi cùng mùi thơm
Lá chúng mọc xen kẽ nhau và đối xứng nhau qua thân. Phiến lá có hình elip, bản to, kích thước chiều dài từ 70 – 100cm, chiều rộng từ 38 – 40cm. Phần đầu lá thuôn nhọn.
Hoa mọc theo cụm với hình nón từ các nách lá. Quả nang với 3 ngăn bên trong chứa nhiều hạt. Bên ngoài hạt có vỏ.
Bạn có thể trồng nghệ quanh năm. Nhưng nếu muốn cách trồng nghệ cho năng suất cao nhất, hạn chế sự tấn công của sâu bệnh hại, bạn nên lưu ý vấn đề thòi tiết khu vực gieo trồng.
Nghệ ưa khí hậu ôn hòa, ưa nước nên thường phù hợp với mùa mưa và những nơi đất giữ ẩm tốt. Nếu ở miền Bắc, bạn có thể trồng nghệ vào khoảng tháng 2 đến tháng 4 hoặc tháng 11, tháng 12. Nếu bạn ở miền Nam, độ ẩm cao hơn nên bạn có thể trồng vào mùa mưa để cây sinh trưởng tốt.
Thân cây nghệ nhỏ hình trụ với chiều cao từ 60 – 100cm.
Cách trồng nghệ
Chuẩn bị đất và dụng cụ trồng
Vì là cây lấy củ, thân ngầm nên yêu cầu đầu tiên là đất trồng phải tơi xốp, thoáng khí và thoát nước tốt. Do đó:
Nếu trồng ngoài đất: bạn cần lên luống cao từ 20 – 25cm, phần rãnh rộng để thoát nước tốt. Trước khi trồng bạn cần cày bừa đất thật kỹ để đất min, không vón cục. Sau đó bón phân chuồng, phân lân vào đất để cung cấp dinh dưỡng.
Nếu bạn tiến hành cách trồng nghệ trong chậu thì đầu tiên chậu trồng phải đảm bảo không đọng nước để không làm thối củ, thối rễ cây.
Chuẩn bị giống nghệ
Do nghệ sinh sản vô tính nên khi trồng bạn cần củ giống. Từ những củ giống sẽ mọc mầm, lên thân giả và ra lá ra hoa. Vòng đời của củ nghệ cứ thế mà sinh trưởng lặp đi lặp lại.
Để chọn giống củ nghệ tốt, bạn nên lựa những củ đã qua cả 2 giai đoạn trong quá trình sinh trưởng nói trên là mọc ra củ to rồi hoa lá lụi tàn.
Ngoài ra, củ nghệ giống phải chắc khỏe, ở giữa thời kỳ sinh trưởng, không có vết cắt, không bị nứt và đặc biệt là không chứa mầm bệnh, không có biểu hiện thối củ.
Sau khi đã có củ nghệ giống tiêu chuẩn, bạn đã hoàn thành bước đầu tiên. Hãy để củ giống ở điều kiện nhiệt độ bình thường để củ nảy mầm rồi đem ủ trong cát ẩm để những mầm này tách nhánh.
Tiến hành trồng nghệ
Cách trồng nghệ khá đơn giản. Bạn chỉ cần san bằng mặt đất, đào hốc sâu từ 20 – 25cm rồi đặt khúc nghệ giống vào. Sau đó phủ lên trên một lớp đất mỏng rồi phủ tiếp một lớp rơm rạ để hỗ trợ giữ ẩm.
Bạn nên trồng cây này cách cây kia từ 20 – 25cm, mỗi hàng cách nhau 30 – 35cm.
Tưới nước nhẹ nhàng để cây đủ ẩm.
Sau khoảng 1 tuần bạn sẽ thấy những mầm nghệ nhú lên khỏi lớp rơm rạ. Hãy giữ nguyên, không cần gỡ bỏ chúng vì nghệ phát triển rất mạnh mẽ.
Việc bạn cần làm lúc này là theo dõi thường xuyên để phát hiện và xử lý kịp thời những mầm bị hỏng, thối. Loại bỏ hoặc thay thế ngay để tránh ảnh hưởng những cây khác.
Cây này cách cây kia từ 20 – 25cm, mỗi hàng cách nhau 30 – 35cm.
Kỹ thuật chăm sóc cây nghệ
Để cây phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh và cho năng suất cao, ngoài việc đảm bảo cách trồng nghệ đúng kỹ thuật bạn cần chăm sóc cây cẩn thận. Theo đó, bạn cần lưu ý những yếu tố sau:
Tưới nước
Trường hợp trời mưa to, bạn cần lưu ý đến việc thoát nước kịp thời cho cây. Không để cây ngâm nước quá lâu.
Bón phân cho nghệ
Nhu cầu phân bón khi trồng nghệ rất cao. Phân bón sẽ bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cây đồng thời tăng độ tơi xốp trong đất giúp củ phát triển tốt. Nếu đất không đảm bảo thông thoáng củ sẽ còi cọc, chậm lớn.
Nên dùng phân hữu cơ, phân trùn quế, phân chuồng, phân gà,… thay cho phân hóa học.
Bạn bón phân lúc nghệ đã được 2 – 3 lá thật. Cứ 20 ngày bạn lại bón thúc tiếp cho cây để chúng đủ dưỡng chất.
Làm cỏ
Cỏ dại sẽ hút đi dưỡng chất trong đất, cạnh tranh sự sống với nghệ. Vì thế, bạn nên diệt sạch cỏ dại ngay khi chúng xuất hiện.
Quá trình làm cỏ, bạn có thể dùng tay, dùng dao hoặc cuốc nhưng tuyệt đối không làm ảnh hưởng đến thân, gốc và rễ cây.
Vun gốc
Đây là việc cần thiết để cách trồng nghệ đem lại năng suất cao. Việc vun gốc nghệ sẽ giúp lớp đất mặt thông thoáng, củ phát triển dễ dàng và đặc biệt là hạn chế được sâu bệnh.
Việc vun gốc có thể kết hợp với làm cỏ và thực hiện khi cây được 1 tuần tuổi. Sau 20 ngày lại tiếp tục vun gốc. Những đợt tiếp theo cách đợt trước khoảng 30 ngày.
Thao tác của bạn cũng thật nhẹ nhàng và cẩn thận để không làm ảnh hưởng xấu đến củ.
Cách trồng nghệ đơn giản nhưng chăm sóc tốt cây mới cho củ to khỏe và đạt năng suất.
Thu hoạch, bảo quản củ nghệ
Thời điểm thu hoạch thích hợp là khi cây nghệ không còn ra lá non, lá già bắt đầu khô mép và ngả màu vàng nhạt. Bạn có thể đào thử vài gốc, nếu có củ da bóng, đầu củ màu vàng sẫm nghĩa là đã đạt chuẩn thu hoạch.
Nếu bạn áp dụng đúng cách trồng nghệ như hướng dẫn bên trên thì thời gian thu hoạch như sau:
Ở miền Nam thường thu vào đầu tháng 11 – 12.
Ở miền Bắc thu hoạch rải rác từ tháng 10 cho đến tháng 3 năm kế tiếp.
Bạn có thể dùng cuốc để thu hoạch nếu trồng với diện tích nhỏ. Đối với những diện tích lớn thì nên dùng máy cày cày bật gốc lên để rút ngắn thời gian thu hoạch.
Sau khi thu hoạch, bạn bỏ thân, lá nghệ đi. Bảo quản chúng ở nơi khô ráo, thoáng mát để bảo quản được lâu. Có thể lựa những củ tốt nhất để riêng làm giống còn lại đem sử dụng hoặc bán.
Có thể chọn những củ chắc khỏe làm giống cho vụ sau.
Kỹ Thuật Trồng Nghệ Đỏ, Nghệ Vàng Đạt Năng Suất Và Chất Lượng Cao
Nghệ là một loài cây quen thuộc xuất hiện nhiều trong đời sống thường ngày của người dân Việt Nam. Nghệ không chỉ được dùng làm gia trong các món ăn truyền thống mà chúng còn được biết đến như một loại “thần dược” chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp khá được ưa chuộng. Củ nghệ thường được sử dụng tươi và chế biến tinh bột nghệ hoặc được sản xuất thành dạng nghệ viên. Hiện nay phần lớn nông dân thường trồng nghệ vàng và trồng nghệ đỏ. Từ củ nghệ tươi ban đầu ,khi được chế biến thành tinh bột nghệ hoặc dạng viên trong hủ sẽ có giá thành cao hơn tùy theo từng loại.
I. Phân biệt giữa nghệ vàng và nghệ đỏ
1. Nghệ đỏ
Nghệ đỏ còn được gọi là nghệ nếp, hay nghệ răm. Chúng có hình dáng nhỏ, lõi trong màu đỏ cam, có lớp vỏ khá mỏng. Đa phần giống cây nghệ đỏ được trồng rộng rãi ở miền Bắc nước ta, nhất là ven khu vực Khoái Châu – Hưng Yên.
Có thể nói đây là giống nghệ rất khó trồng nên nghệ đỏ đem lại năng suất trồng tương đối thấp. Tuy nhiên “càng hiếm lại càng quý”, nghệ đỏ đem lại lượng tinh bột nghệ chất lượng cao hơn so với các giống nghệ khác. Chúng cung cấp Curcumin lớn nhiều hơn cả nghệ vàng thông thường. Vì thế nghệ đỏ thường được thu mua với giá tốt để dùng trong các công nghệ chế biến dược liệu, tinh bột, làm khô.
Do có nhu cầu cao về điều kiện đất đai, khí hậu cho nên chỉ những vùng chuyên canh nghệ đỏ như Khoái Châu thì mới có màu sắc đỏ cam chính thống đặc biệt . Giống nghệ đỏ này nếu đem trồng ở các khu vực khác thì sẽ thu hoạch lại giống nghệ có mạch giống nghệ là màu nhạt. Theo chúng tôi hàm lượng Curcumin trong nghệ đỏ có thể lên đến từ 4.7% cho đến 5.2% đối với 100mg tinh bột nghệ.
2. Nghệ vàng
Nghệ vàng (hay còn gọi là khương hoàng) tuy mật độ năng suất trồng cao hơn, hầu như ta có thể thấy có mặt ở khắp nơi nhưng lượng curcumin so lại không bằng nghệ đỏ. Hàm lượng dinh dưỡng Curcumin trong nghệ đỏ có thể cao gấp 4 lần so với nghệ vàng và vì thế nên nghệ đỏ nồng và đỏ hơn.
Nghệ vàng có phần lõi màu vàng cam nhạt sáng. Nghệ vàng tương đối dễ sống, có thể trồng được ở nhiều địa hình khác nhau và không cần chăm sóc nhiều, thời gian sinh trưởng cũng như phát triển của nghệ vàng cũng ngắn hơn so với nghệ đỏ.
II. Công dụng của từng loại nghệ
Curcumin trong nghệ đã được các chuyên gia chứng minh rằng chúng có nhiều lợi ích đối với não bộ, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn và dưỡng nhan.
1. Công dụng của nghệ vàng
Rất nhiều người đã sử dụng cách bôi nghệ vàng vào vết thương nhằm tăng khả năng phục hồi vết thương, hạn chế bị nhiễm trùng, giảm các triệu chứng đau nhức và có tác dụng trị sẹo hiệu quả. Đồng thời chúng còn có thể tái tạo các tế bào mới, và đóng góp đáng kể trong việc làm lành vết thương mau chóng.
2. Công dụng của nghệ đỏ
Cây nghệ đỏ có tác dụng tăng khả năng chống oxy hóa, ngăn ngừa lão hóa và bệnh tật. Nghệ đỏ chứa lượng lớn curcumin có nhiều hoạt chất curcuminoids có khả năng phá hủy các tế bào ung thư. Đây là một chiếc khiên chắn đúng nghĩa chống lại các khối u ác tình hình thành từ tia bức xạ. Dùng 100 – 200g nghệ đỏ mỗi ngày, sẽ bổ trợ rất tốt trong quá trình ngăn ngừa và điều trị các loại bệnh ung thư, bệnh về thần kinh, và đặc biệt là bệnh Alzheimer.
Nghệ đỏ còn có khả năng làm tan các vùng máu xấu, khí hư, thông kinh. Hỗ trợ lưu thông các bọc máu ứ đọng, gia tăng lượng máu hao hụt cho phụ nữ sau sinh.
Bên cạnh đó, nghệ đỏ giảm thiểu các yếu tố tác động vào niêm mạc dạ dày tiêu biểu như hạn chế việc tiết axit ở dạ dày. Chúng hỗ trợ chống viêm bằng cách tác động các ổ viêm giúp cho các vết loét dạ dày mau lành. Nghệ đỏ có khả năng tiêu diệt tận gốc các tế bào có hại đến vùng biểu mô ở dạ dày. Từ đó giảm thiểu tình trạng xuất huyết dạ dày, tăng khả năng đề kháng ngăn ngừa nguy cơ phát triển thành ung thư dạ dày.
III. Kỹ thuật trồng nghệ đỏ, nghệ vàng
Cây nghệ mọc quanh năm nhưng nếu trồng mà không tính toán và tận dụng được điều kiện thời tiết “thiên thời địa lợi” thuận tiện thì sẽ hao tổn nhiều chi phí cũng như không đạt hiệu quả cao.
Cây nghệ sinh trưởng phù hợp trong khí hậu ôn hòa, đất ẩm và có nhu cầu lượng nước cao nên thích hợp nhất là trồng vào đầu mùa mưa.Ở miền Bắc nghệ thường được trồng vào đầu năm (tháng 2 – 4) và cuối năm (tháng 11 – 12) .Khu vực miền Nam bắt đầu khi thời tiết có nhiều độ ẩm,vì tại thời điểm này cây sẽ tận dụng được lượng nước mưa, thuận lợi cho cây nghệ sinh trưởng và phát triển.
Giống nghệ sở hữu đặc tính miễn dịch hoàn toàn đối với mọi loại sâu bệnh, vì thế suốt trong quá trình sinh trưởng, để giữ an toàn không được sử dụng bất cứ loại hóa chất bảo vệ thực vật nào.
Củ nghệ vàng hay nghệ đỏ cũng đều là cây trồng để lấy củ nên cần phải trồng ở các vùng đất tơi xốp hoặc ở loại đất thịt nhẹ tơi xốp, có khả năng thoát nước và giữ ẩm tốt.
Hướng dẫn chi tiết trồng củ nghệ
Chọn hom nghệ
Nghệ có thể trồng nguyên cả củ hoặc trồng bằng cách tách nhánh ra để tiết kiệm giống. Chọn những củ nghệ già đã lên nhiều mầm có độ dài từ 2 – 3 cm, mỗi củ có ít nhất từ 1 – 2 mầm trở lên, không bị sâu bệnh gây hại hay hư thối.
Trồng nghệ
Trước khi trồng, cày bừa đất thật kỹ, lên luống cao khoảng 20 – 25 cm và rộng 1m.
Bón lót cho đất bằng phân chuồng ủ hoại và super lân vào từng rãnh luống.
Rạch mỗi hàng sâu 10cm, phân chia khoảng cách mỗi củ cách nhau 20 – 25 cm và mỗi hàng cách nhau 30 – 35 cm.
Đặt củ nghệ đều xuống mỗi hàng rồi phũ lên trên một lớp đất trộn với phân bón hữu cơ, như phân hữu cơ Organic 1, hữu cơ Nutriefert 4-3-3, tưới nước rồi phủ thêm một lớp rơm rạ để giữ ẩm.
Một tuần sau mầm nghệ bắt đầu xuất hiện và trồi lên mặt đất, nếu hốc nghệ nào không mọc thì cần trồng dặm thêm để nghệ mọc đều.
Chăm sóc
Cây nghệ ưa ẩm vì vậy cần tưới đủ nước cho cây, tuy nhiên lưu ý lượng nước để tránh tình trạng bị ngập úng, ứa nước sẽ khiến cho cây bị thối rễ, thối củ.
Sau 1 tuần, mầm cây nghệ sẽ trồi lên mặt đất và đến khi ra được 2 – 3 lá thì vun xung quanh gốc cây con, thường xuyên kiểm tra và nhổ bỏ cỏ dại.
Sau 20 ngày, cây nghệ sẽ ra khoảng 5 – 6 lá, bón thúc bằng phân NPK Hà Lan 18-18-18+TE.
Cây nghệ trồng để lấy củ, vì thế mỗi tháng phải tiến hành vun xới gốc nghệ một lần, lấy đất từ giữa luống đắp vào hai hàng nghệ hai bên. Thường xuyên cắt tỉa các lá ở gần gốc cây để dưỡng chất tập trung vào gốc nghệ. Chỉ tưới sao đủ độ ẩm và để tạo điều kiện thuận lợi cho nghệ phát triển nhanh nên vun xới cho đất tơi xốp.
Khoảng 1 tháng sau khi trồng, dùng phân bón NPK tưới 2 – 3 lần/1 tuần, kết hợp làm cỏ và xới xung quanh gốc định kỳ mỗi tháng. Khi thấy bụi nghệ đã có 2 – 3 cây con, bón thúc phân NPK Hà Lan 16-9-21+TE rải cách gốc cây 10cm.
Nếu thấy cây nghệ không tiếp tục mọc lá non và lá bắt đầu ngả vàng nhạt thì tiến hành đào một vài gốc nghệ lên để kiểm tra tình trạng. Nếu vỏ củ nghệ có màu vàng sẫm thì đã đến lúc thu hoạch.
Phòng trừ sâu bệnh hại
Do cây nghệ là cây dược liệu và củ nghệ tạo một mùi hương không mấy dễ chịu nên hầu như các loại sâu bệnh sẽ không tấn công cây nghệ, đây cũng là một điểm cộng của cây nghệ giúp quy trình trồng trọ và chăm sóc đơn giản hơn.
Một số loại bệnh thường xuất hiện trên cây nghệ như: thối củ, vàng lá, cháy lá,… có thể khắc phục bằng cách tạo độ thông thoáng cho rễ, tránh tình trạng ngập úng rễ.
Lưu ý: Cây nghệ là cây lấy củ nên trong quá trình trồng trọt và chăm sóc nếu thấy lá cây quá tươi tốt thì có thể tỉa bớt lá già, nhằm để cây tập trung dinh dưỡng vào củ nhiều hơn, đồng thời cũng tạo độ thông thoáng để không gây phát sinh các loại nấm bệnh.
Thu hoạch và bảo quản củ nghệ
Thời gian thu hoạch cây nghệ kéo dài từ 9 tháng đến 1 năm sau khi trồng, nên thu hoạch nghệ vào thời điểm trời nắng ráo, đất khô. Cắt bỏ phần thân lá trên mặt đất và cuốc từng khóm, rũ sạch phần đất trước khi bắt đầu thu hoạch.
Kiểm tra tình trạng củ nghệ bằng cách cắt 1 vài nhánh, nếu thấy củ nghệ có màu vàng sẫm thì cây đã sẵn sàng để cho thu hoạch.
Kết luận
Trồng Nghệ &Amp; Kỹ Thuật Trồng Nghệ Đạt Năng Suất Cao
Nếu gia đình bạn đang có người ở cữ thì chắc chắn không thể thiếu nghệ ở trong nhà. Nó mang công dụng rất tốt cho người dùng, đặc biệt là người vừa sinh nở xong. Cũng chính bởi vậy mà nhiều gia đìng tự trồng nghệ tại nhà để phục vụ nhu cầu sử dụng của gia đình.
Nó không chỉ có công dụng chính là làm gia vị cho chế biến món ăn mà nó còn được xếp vào là một vị thuốc dân gian, là sản phẩm làm đẹp của nhiều chị em phụ nữ trong mọi thời đại.
Chính bởi vậy mà ngày nay nhiều gia đình đã tự tay trồng và thu hoạch nghệ ngay trong sân vườn nhà mình bởi cách trồng nghệ không hề khó khăn.
Nhưng mục đích của bạn là muốn trồng nghệ để kinh doanh thì lại đòi hỏi phải áp dụng những yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt để đạt được năng suất cao nhất.
Chuẩn bị trước khi trồng nghệ
1. Đặc điểm của cây nghệ là gì?
Nhìn vẻ bên ngoài thì nhiều người sẽ bị nhầm lẫn giữa củ gừng và củ nghệ bởi nghệ là giống cây thân thảo nằm trong họ gừng. Mọi người trồng nghệ chủ yếu là để lấy củ.
Củ nghệ có vỏ màu vàng nhạt, nâu nâu, ruột màu vàng cam đặc trưng chứa một lượng lớn Curcumin – đây thành phần chính trong nhiều loại thuốc phòng và hỗ trợ điều trị những bệnh mãn tính.
Khi ăn nghệ chúng ta sẽ cảm nhận được vị hơi đắng, cay the the và mùi rất nồng giúp rất dễ để nhận biết.
Nghệ còn được gọi với cái tên là khương hoàng, bên cạnh tác dụng chính là làm gia vị và thuốc thì nhiều nơi còn sử dụng nó làm thuốc nhuộm vải ví dụ như trong nghi lễ đặc biệt của người dân nước Ấn Độ.
Cây nghệ là giống cây ưa nóng nên ta thường được trồng nghệ tại các vùng châu á nhiệt đới như Lào, Việt Nam, Thái Lan và Ấn Độ.
2. Nên trồng nghệ vào tháng mấy?
Chúng ta có thể thực hiện trồng nghệ vào bất kì thời điểm nào trong quanh năm. Tuy nhiên để đạt được năng suất và hiệu quả cao thì cũng cần chú ý tới thời tiết và khả năng gieo trồng của từng khu vực.
Cây nghệ thích hợp sống trong vùng có khí hậu ôn hòa, cần lượng nước lớn cho việc sinh trưởng nên phù hợp trồng nghệ vào mùa mưa và những vùng miền có đất ẩm.
Tại Việt Nam thì người miền Bắc thường trồng nghệ vào khoảng thời gian là tháng 2 cho tới tháng 4 và tháng 11, 12. Còn miền Nam thì có độ ẩm cao, vào mùa mưa có thể tận dụng được lượng nước để tiến hành gieo trồng nghệ.
3. Chọn giống nghệ
Bởi nghệ là giống cây có đặc tính là sinh sản vô tính nên ta sẽ sử dụng củ để trồng. Sau đó mầm sẽ được mọc ra tạo nên thân giả sau đó mọc ra lá và hoa. Quá trình này cứ lặp đi lặp lại qua từng vụ gieo trồng.
Mặc dù dùng củ nghệ nào cũng có thể trồng được nhưng để đạt được hiệu quả và chất lượng cao nhất không lãng phí thì nên lựa chọn những củ nghệ đã trải qua cả 2 thời kì trong quá trình phát triển, đó là: mọc ra củ to và hoa lá lụi tàn.
Tiêu chuẩn đặt ra để chọn lựa củ nghệ là: chọn những củ nghệ chắc khỏe, đã ở giữa giai đoan phát triển, không bị nứt hoặc có vết thương và quan trọng là không bị nhiễm mầm bệnh.
Để củ nghệ ở những vị trí có nhiệt độ thường để củ mọc mầm sau đó ủ trong cát ẩm để mầm nhanh chóng tách nhánh.
Kỹ thuật trồng nghệ tại nhà hiệu quả
Kỹ thuật trồng nghệ Fao chia nhỏ thành 2 bước chính mỗi bước tương ứng với 1 giai đoạn, mỗi giai đoạn đòi hỏi bạn nắm được những kỹ thuật trồng, cách trồng mà Fao hướng dẫn.
1. Chuẩn bị đất trồng
Nhưng nó phải giàu chất dinh dưỡng, tơi xốp và có khả năng thoát nước cao để củ nghệ dễ dàng phát triển.
Trước khi bắt tay vào gieo trồng nghệ 1 tuần bạn mua hoặc tìm đất về, nhặt sạch toàn bộ cỏ và dị vật, sử dụng dụng cụ chuyên dụng để xới tơi đất, băm nhỏ. Chuẩn bị, lắp đặt tốt hệ thống thoát cấp nước tránh tình trạng cây bị ngập úng gây thối củ.
Bạn chia đất theo từng luống cách nhau 1 khoảng 30cm để làm lối thoát nước cho cây nghệ. Mỗi luống cần cao khoảng 20 đến 25 cm và rộng từ 1 đến 1,2m.
Đó là khi bạn thực hiện trồng nghệ ở đồng bằng còn nếu trồng ở miền núi thì để cây dễ dàng thoát nước mà không khiến đất bị xói mòn, hãy trồng cây theo từng luống ngắn, dọc theo sườn đồi.
2. Cách trồng nghệ
Trên 1 luống chia nhỏ thành 4 hàng đều nhau, mỗi hàng tạo ra những hốc cách nhau từ 20 đêbs 25 cm. Để tiết kiệm đất trồng nghệ mà vẫn đủ khoảng trống để cây sinh trưởng thì bạn hãy trồng cây xen kẽ theo hàng.
Đào hốc có độ sâu khoảng 8 đến 10cm tùy thuộc vào từng củ giống. Gieo mỗi hốc 1 củ nghệ rồi lấp đất lại. Đừng lấp dày hoặc chặt quá khiến cho mầm không mọc lên được. Sau khi trồng nghệ xong, bạn rải một lớp rơm mỏng lên trên sau đó tưới ướt toàn bộ số rơm.
Bạn cũng có thể trồng nghệ trong bao xi măng, với cách trồng này thì bạn có thể tiết kiệm diện tích đất trồng đối với những gia đình không có nhiều không gian. Bạn thực hiện tương tự với cách trồng nghệ thông thường như Fao hướng dẫn trên.
Tuy nhiên thay vì trồng thẳng xuống đất thì bạn cho đất vào bao xi măng và tiến hành trồng nghệ. Bạn cần phải thường xuyên theo dõi cây trồng, với cách này thì năng suất thu hoạch sẽ không cao bằng cách trên.
Kỹ thuật chăm sóc nghệ
Trồng nghệ với mục đích là làm gia vị và làm dược liệu nên để đảm bảo độ an toàn thì chỉ nên sử dụng phân hữu cơ để bón cho cây thôi.
Phân bón hữu cơ có tác dụng giúp cây trồng sinh trưởng nhanh chóng đồng thời tăng độ tơi xốp cho cây.
Bởi vậy mà hiện nay có rất nhiều loại với nhiều nguyên liệu đặc điểm khác nhau, Fao muốn giới thiệu cho các bạn một loại phân bón được rất nhiều người tin dùng và đánh giá cao, đó chính là phân bón ONG BIỂN.
Phân bón mang lại công dụng giúp cây sinh trưởng đạt năng suất tốt nhất, tăng chất dinh dưỡng cho cây và độ tơi xốp của đất.
Không giống với phân vô cơ, sau khi sử dụng loại phân bón này có thể làm biến đổi thành phần đất nên sử dụng phân bón ong biển rất thân thiện với môi trường cũng như sức khỏe con người.
Phân bón của công ty này có thể sử dụng được cho nhiều loại giống cây trồng khác nhau như với cây ăn quả và hoa màu thì bón phân bón Hữu cơ Sinh học OBI – Ong Biển 3 còn đối với OBI – Ong Biển 4 thì sẽ được dùng để bón lót cho toàn bộ các loại cây.
Không chỉ bón vào gốc cây mà bạn còn có thể pha với nước xịt lên thân cây khi bắt đầu vào mùa vụ tiếp theo để cây nhanh chóng đâm chồi.
Chi tiết kỹ thuật bón phân
Có nhiều cách bón phân khác nhau nhưng phổ biến nhất là có 2 cách, 2 cách này đã được rất nhiều người áp dụng và mang lại hiệu quả cao cho cây trồng:
+ Bón lót: Chỉ bón 1 lần khi cây đã lên luống để tăng chất dinh dưỡng cho đất trồng nghệ. 1 ha đất sử dụng 1 lượng phân bón khoảng 5 đến 7 tấn phân bón.
+ Bón thúc: Phương pháp này sử dụng cho những giai đoạn sau:
1 tuần sau khi bắt đầu trồng nghệ thì bạn tiến hành bón 200g đối với 1 m2 đất trồng.
Đợt 2 sau khi trồng nghệ một khoảng thời gian là 20 ngày.
Sau đó cứ 15 đến 20 ngày bạn lại thực hiện bón thúc cho cây.
Vì chỉ sử dụng phân bón hữu cơ nên bạn có thể tiến hành bón liên tục cho tới khi thu hoạch mà không lo ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng và môi trường xung quanh.
2, Tưới nước đúng cách
Vì cây nghệ không phải là loại cây ưa nước nên bạn chỉ cần luôn giữ ẩm cho đất là được, có thể rải thêm một lớp rơm lên trên để ngăn chặn tình trạng thoát hơi nước của đất trồng nghệ.
Làm nuôi trồng thì việc tiết kiệm nước tưới tiêu là một cách hiệu quả để có thể giảm chi phí. Bằng cách trồng nghệ vào đầu mùa mưa, chúng ta có thể tận dụng nước mưa để tưới tiêu cho cây nhưng cũng sẽ gặp phải những kho khăn khi mưa dầm, mưa lớn có thể khiến cho bị ngập úng vụ trồng.
Nếu bạn trồng nghệ vào mùa khô thì cần thường xuyên tưới nước theo định kifi 2 lần 1 ngày, luôn giữ cho đất trồng nghệ có độ ẩm nhất định.
3, Làm cỏ, vệ sinh môi trường
Trước khi bắt tay vào gieo trồng nghệ và khi cây vẫn còn nhỏ thì bạn có thể dùng những dụng cụ như cuốc, bừa,… Để xới đất để loại bỏ cỏ dại.
Nhưng khi cây nghệ bắt đầu vào giai đoạn trưởng thành thì sử dụng công cụ dễ cuốc trúng vào củ nên bạn hãy dùng tay trực tiếp để nhổ thủ công. Tuy hơi vất , mất công sức nhưng lại vô cùng an toàn cho cây nghệ.
Đừng vì sợ vất vả mà dùng thuốc diệt cỏ đẻ phun cho cây, nó không những ảnh hưởng xấu tới cây nghệ mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người trồng nghệ và người sử dụng.
Không những vậy, khi sử dụng thuốc diệt cỏ còn khiến cho đất bị thoái hóa, tạo điều kiện cho những vi sinh vật gây hại càng sinh trưởng mạnh hơn.
Củ nghệ được xem là dược liệu chữa trị bệnh nhưng nếu sử dụng thuốc diệt cỏ phun vào cây thì sẽ mất đi tác dụng bạn đầu của chúng.
4, Vun gốc cho cây
Củ nghệ rất cần sự thông thoáng để sinh trưởng nên việc vun gốc là việc làm không thể bỏ qua khi tiến hành trồng nghệ. Vừa có tác dụng giúp đất được tơi xốp mà những loại phân bón cũng dễ dàng ngấm sâu vào đất hơn. Cách thực hiện vun gốc được tiến hành như sau:
Sau khoảng 5 đến 7 ngày đầu sau khi gieo trồng nghệ thì bạn kiểm tra độ phát triển của cây, kết hợp cùng với việc vun gốc, làm cỏ và bón phân.
Thời gian15 ngày kế tiếp bạn lại chuẩn bị các dụng cụ để vun gốc, làm cỏ và tiến hành bón phân lần nữa.
Thực hiện lần thứ 2 cho tới khi thu hoạch mỗi tháng bạn đều đặn vun gốc cho luống nghệ 1 lần. Đến những ngày sắp giai đoạn thu hoạch thì chỉ nên vun gốc ở phía bề mặt thôi vì không cẩn thận sẽ khiến cho củ nghệ bị hỏng.
Kết hợp cùng với việc vun gốc, làm cỏ và bón phân để đạt được chất lượng cụ tốt nhất.
5, Sâu bệnh hại
Thối củ, cháy , vàng lá … là những hiện tượng hình thành hiện trên cây nghệ. Để phòng tránh những hiện tượng này bạn cần phải thường xuyên vun xới đất để không gian sống được thoáng má, giúp cho rễ cây không gặp phải tình trạng úng rễ.
Để củ chứa nhiều dinh dưỡng hơn thì bạn cần phải tỉa bớt lá cây trong thời gian trồng nghệ, bởi chúng ta trồng nghệ với mục đích lấy củ là chính. Hơn nữa nó cũng tạo nên vườn cây thông thoáng hơn ngăn ngừa sâu bệnh kí sinh.
Thu hoạch và bảo quản nghệ
Bạn cần phải dựa vào đặc điểm sinh trưởng của củ, thời gian kể từ khi trồng nghệ để xác định thời gian thu hoạch. Nếu bạn thu hoạch quá muộn thì chất lượng của cụ bị giảm sút rất nhiều, các chẩ dinh dưỡng trong củ cũng không còn đầy đủ.
Thời gian để có thể bắt tay vào thu hoạch là sau 8 đến 9 tháng kể từ gieo trồng nghệ. Khi quan sát thấy lá nghệ đang dần chuyển sang màu vàng và bắt đầu tàn lụi thì hãy thử cắt một vài nhánh nghệ.
Nếu chúng có màu vàng cam đậm rồi thì đây là thời điểm bạn có thể bắt đầu thu hoạch.
Khi xác định được thời điểm thu hoạch nghệ rồi thì chọn một ngày có thời tiết khô ráo cắt bỏ hết toàn bộ phần thân lá đi rồi nhổ từng khóm nghệ lên. Rũ bỏ bớt đất trên củ và bẻ lấy nghệ tươi. Như vậy là bạn có thể sở hữu được những củ nghệ tươi, dùng chúng cho mục đích của mình rồi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mách Bạn Kỹ Thuật Trồng Nghệ Đỏ Đơn Giản Cho Năng Suất Cao trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!