Cập nhật nội dung chi tiết về Loại Phân Bón Cho Cây Ăn Quả Nên Dùng Và Kỹ Thuật Bón Phân Chuẩn mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Những loại phân bón cho cây ăn quả nên dùng
Phân bón cho cây ăn quả có tác dụng hỗ trợ, kích thích giúp cây nhanh lớn. Tuy nhiên vào mỗi thời kỳ phát triển, cây lại cần phân bón khác nhau cả về lượng lẫn chất.
Giai đoạn cây nhỏ, chưa ra quả:
Trong giai đoạn này, cây cần được bón phân đạm với phân lân để kích thích quá trình phát triển rễ cũng như chồi. Do đó, chúng ta cần phải biết tận dụng thời điểm này để bón phân thích hợp, bón vào thời điểm thích hợp sẽ giúp cây mau lớn. Ví dụ như phân lân bón lót vào đầu mùa hay cuối mùa, còn phân đạm với phân kali thì nên chia thành nhiều lần bón khác nhau.
Giai đoạn cây đã cho quả:
Trong giai đoạn này cần chia nhỏ thêm thành 4 quá trình khác nhau và mỗi bước lại cần có loại phân bón với lượng phân khác nhau. Cụ thể:
Sau khi thu hoạch cây cần hấp thụ nhiều dưỡng chất từ phân đạm với phân lân để tiếp tục ra rễ.
Còn trước khi cây có hoa thì việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng vẫn luôn rất cần thiết bởi khi cây được bổ sung phân bón chứa dưỡng chất, cây sẽ có tài nguyên để kích thích việc ra hoa, kết quả. Nhưng nếu chúng ta mà cung cấp thừa lượng phân bón yêu cầu thì cây khó có thể ra hoa hơn.
Tiếp theo, đối với quá trình phát triển quả, người trồng cây hãy bón thêm kali có tác dụng cung cấp thêm chất dinh dưỡng để quả phát triển, bảo đảm chất lượng và năng suất.
Cuối cùng là trước khi thu hoạch quả trước 1 hoặc 2 tháng chỉ nên bón kali, mục đích là để tăng chất lượng quả, màu sắc thêm tươi ngon và đảm bảo chất lượng an toàn khi sử dụng.
Có các loại phân bón phổ biến cho cây ăn quả như:
Dạng nước – phân bón dạng lỏng, chứa hàm lượng trung vi lượng phù hợp thúc đẩy cây phát triển. Axit amin có trong loại phân này hỗ trợ cây phát triển, tăng trưởng khỏe mạnh.
Phân bón cho cây ăn quả dạng viên ít bị hút ẩm hay bị đông cục lại, hạn chế sự tác động trong môi trường đất trồng.
Dạng gói bột có thể hòa tan được trong nước sau đó người trồng cây có thể phun hay sử dụng bình xịt trực tiếp vào cây.
2. Cách bón phân đúng, chuẩn, hiệu quả cho cây ăn quả
Dù cây ăn quả được trồng trên loại đất màu mỡ nhưng nếu không được bón phân hợp lý thì cây cũng sẽ khó có thể phát triển, tăng trưởng khỏe mạnh được.
3 giai đoạn quan trọng của cây ăn quả cần được bón phân:
Sau khi thực hiện thu hoạch:
Cây ăn quả sẽ mất đi dưỡng chất khi bị thu hoạch, cho nên giai đoạn này cần đáp ứng phân đạm để bổ sung chất dinh dưỡng cho cây.
Khi cây chuẩn bị ra hoa:
Với giai đoạn này hãy tăng tỷ lệ phân lân hoặc kali lên, giảm tỷ lệ phân đạm đi để thúc đẩy cây ra nhiều lá.
Giai đoạn đậu, phát triển ra quả: Do không phải cây nào cũng như nhau nên chúng ta có thể chia thành các giai đoạn nhỏ hơn, cụ thể:
Sau khi cây đậu quả: Khoảng 1 tháng đầu sau đó, lúc này trái thường lớn lên chậm vì thế không cần cung cấp nhiều chất, nhưng tuyệt đối không được để thiếu chất. Do đó, tỷ lệ kết hợp giữa phân bón lá và phân bón gốc là 1:1:1
Giai đoạn quả phát triển nhanh: Đây là giai đoạn thúc đẩy quá trình để quả lớn lên nhanh hơn. Với những cây như nhãn, chôm chôm hay xoài thì tỷ lên phân bón NPK sẽ là 1:1:1. Còn với những cây có múi như bưởi, mít hay sầu riêng… thì tỷ lệ phân bón NPK sẽ là 2:2:3. Bên cạnh đó, cây có thời gian sinh trưởng ngắn thì chỉ cần bón 1 lần, còn cây có thời gian sinh trưởng dài thì bón 2 – 3 lần.
Giai đoạn quả to hơn rồi chín: Ở giai đoạn này có thể nói là quả đã to hết mức có thể và điều cần nhất bây giờ là làm sao để quả trông đẹp mắt và đi kèm với chất lượng tốt, cho nên tỷ lệ phân bón NPK thích hợp là 1:1:2.
3. Cần lưu ý điều gì khi bón phân cho cây
Khi bón phân cho cây ăn quả, chúng ta hãy bón theo tán của cây, với khoảng cách từ gốc là 1m cho tới 1.5m do khkar năng hấp thụ rễ cây không còn tốt như trước, mà thay vào đó rễ tơ bên ngoài có chức năng hút chất dinh dưỡng được tốt hơn.
Do đặc điểm của phân bón (nhất là phân đạm) dễ bị trôi đi khi gặp phải nước cho nên chúng ta hãy đào hốc hoặc rãnh từ trước rồi mới nên bón phân cho cây ăn quả.
Điều quan trọng nữa là, khi phân đã bón cho cây rồi thì nó rất cần có nước để hòa tan, ngấm vào rễ, lúc đó cây mới được cung cấp dưỡng chất. Phân bón mà thiếu nước thì nó sẽ không phát huy hết tác dụng của mình.
Cuối cùng đó là cần lượng phân bón phù hợp trong mỗi giai đoạn trưởng thành của cây ăn quả.
4. Nơi bán phân bón cho cây ăn quả uy tín, đảm bảo chất lượng
Để tìm hiểu chi tiết, rõ ràng về sản phẩm, quý khách vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 0916 818 526 hoặc xem ở đây.
MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ
Hotline 0916.818.526 hoặc để lại thông tin để được tư vấn miễn phí.
CHI NHÁNH CỬA HÀNG MY GARDEN:
CS1: Số 113, Khương Đình, P. Hạ Đình, Q. Thanh Xuân, TP. Hà Nội.
CS2: Số 1, Trần Nguyên Đán, Khu đô thị Định Công, P. Định Công, Q. Hoàng Mai, TP. Hà Nội.
CS3: Số 354, Kim Giang, P. Đại Kim, Q. Hoàng Mai, TP. Hà Nội.
Nên Bón Phân Nào Cho Cây Ăn Quả Thì Tốt?
Nhiều người trồng cây ăn quả thường phân vân trong việc nên bón phân bò hay phân gà cho cây thì tốt. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là 1 trong những vấn đề mà bà con nông dần cần quan tâm khi chăm sóc cây của mình.
Bón lót cho cây ăn quả nên bón phân bò hay phân gà?
Thật chất, việc bón lót cho cây ăn quả thì chúng ta có thể sử dụng phân chuồng, phân gia cầm, tức là phân heo, phân bò, phân gà,… đều có thể sử dụng được. Tuy nhiên, điều cần lưu ý là tất cả các loại phân trên đều cần được ủ hoai mục trước khi bón, tuyệt đối không nên bón khi phân còn tươi.
Có nhiều bà con do không có sẵn nguồn phân được cung cấp nên họ thường mua ngoài cửa hàng các loại phân chuồng để về bón trực tiếp cho cây. Dẫu rằng hầu hết các loại phân chuồng bán trên thị trường đều được ghi thông tin là đã được ủ, nhưng theo chúng tôi, những loại phân đó chưa thật sự được ủ đến độ hoai. Ngoài ra, ít nhiều gì trong phân chuồng trên thị trường bán ra, các hàm lượng dinh dưỡng đều bị vơi đi ít nhiều trong quá trình sản xuất. Do đó, tốt nhất vẫn là nên ủ hoai lại 1 lần nữa trước khi bón cho cây.
Để phân chuồng mua ngoài thị trường có thêm chất dinh dưỡng, bạn có thể sử dụng phương pháp sau: Trong quá trình ủ hoai lại, cứ 1 tấn phân thì nên cho thêm 1 – 2 kg chế phẩm nấm đối kháng. Theo cách trên thì chỉ cần ủ trong vòng 30 – 40 ngày sau là đã có thể sử dụng được.
Cách bón phân cho cây ăn quả
Nếu bạn đào hố sâu thì có thể áp dụng cách sau:
Nửa hố bên dưới nên dùng xác thực vật khô mềm trộn với đất
Nửa hố bên trên thì trộn đất với phân đã chuẩn bị trước đó
Sau đó trên cùng phủ lớp đất 3 – 5 cm để bảo vệ lượng phân lót đã bón.
Lần đầu tưới thì tưới đẫm vùng đất, về sau chỉ cần tưới ẩm là được.
4 Loại Phân Bón Hữu Cơ Cho Cây Sắn Dây Nên Dùng
Vai trò của việc sử dụng phân bón hữu cơ cho cây sắn dây
Trước khi trồng sắn dây, bà con nên cải tạo lại đất trồng (đặc biệt là những vùng đất đã canh tác lâu năm, không còn màu mỡ) bằng cách sử dụng các loại phân hữu cơ. Phân hữu cơ có tác dụng thay đổi tính lý, hóa, sinh của đất trồng, nhờ vậy có thể giúp đất thay đổi độ pH, tăng độ phì nhiêu, tơi xốp, thoáng khí.
Phân bón hữu cơ cũng giúp rễ sắn dây phát triển mạnh, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, giúp cây có thể chống chịu với thời tiết và các tác nhân gây dịch hại ở cây.
Gợi ý 4 loại phân bón hữu cơ cho cây sắn dây nên dùng
Lân hữu cơ sinh học cao cấp Sông Gianh giúp sắn dây sinh trưởng tốt
Thành phần:
Hữu cơ tổng số: 23,5%
axit humic: 5,6%
P2O5hh: 3,2%
vi sinh vật hữu ích: 5X106 CFU/g
Công dụng:
Lân hữu cơ sinh học cao cấp Sông Gianh thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau, đặc biệt là sắn dây. Phân giúp bà con nông dân cải tạo đất canh tác nhờ bổ sung chất mùn hữu cơ đã được hoạt hóa, các dưỡng chất cần thiết cho sắn dây và kích thích hoạt động của các tập đoàn vi sinh vật hữu ích. Không chỉ cung cấp hữu cơ cần thiết, phân mà còn bổ sung lân, giúp rễ cây sắn dây phát triển và tăng cường sức đề kháng cho cây
Cách dùng: Bón với liều lượng 25- 30 kg/sào
Đơn vị phân phối: Chi nhánh Công ty CP Tổng công ty Sông Gianh tại ĐắL Lắk
Dùng phân gà xử lý Huy Bảo bón cho cây sắn dây
Thành phần: Công dụng:
Phân bón gà xử lý Huy Bảo giúp đất trồng trở nên màu mỡ, tăng tính keo cho đất, duy trì độ ẩm, độ pH của đất và kích thích hoạt động của hệ vi sinh vật có ích. Vì vậy, cây sắn dây có thể hấp thu dinh dưỡng dễ dàng và tránh tình trạng thất thoát phân bón, giúp tăng hiệu quả của các loại phân bón khác. Bên cạnh đó, không chỉ cung cấp hàm lượng hữu cơ cao, phân còn bổ sung đạm cho cây, kích thích quá trình phát triển rễ ở cây sắn dây.
Cách dùng:
Đơn vị phân phối: Công ty TNHH TM-DV-SX Huy Bảo
Phân hữu cơ khoáng An Điền bón cho sắn dây
Công dụng:
Lưu ý khi bón phân hữu cơ cho cây sắn dây
Đất trồng sắn dây phải cực kỳ tơi xốp nên bà con cần chú ý cải tạo đất với phân bón hữu cơ để cây sắn dây phát triển tốt
Khi bón lót, bà con có thể sử dụng phân hữu cơ với 1 số loại phân vô cơ như lân để đạt hiệu quả cao trong công tác chăm bón.
Mua các loại phân trên ở đâu?
Bạn đọc có thể đặt mua 4 loại phân bón hữu cơ cho cây sắn dây nên dùng trực tiếp ở các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp hoặc các cửa hàng vật tư nông nghiệp gần hoặc tiện nhất. Bạn cũng có thể đặt mua thuốc online tại các website bán vật tư nông nghiệp uy tín như agriviet.org/shop
–
Như vậy, Agriviet đã giới thiệu những thông tin 4 loại phân bón hữu cơ cho cây sắn dây nên dùng, hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bà con có được những kiến thức hữu ích để chăm sóc cây đạt chất lượng tốt nhất và mang lại năng suất cao cho mỗi vụ mùa.
Một Số Loại Phân Bón Vô Cơ Cho Cây Ớt Nên Dùng
Một số lưu ý khi bón phân cho cây ớt
Một số loại phân bón vô cơ cho cây ớt nên dùng
Vì sao nên sử dụng phân bón vô cơ cho cây ớt một cách hợp lý?
Vì sao nên sử dụng phân bón vô cơ cho cây ớt một cách hợp lý?
Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, nhu cầu về các loại nguyên tố dinh dưỡng của ớt rất cao. Vì vậy, bà con cần cung cấp thêm phân bón vô cơ cho cây. Tuy nhiên, lượng phân bón bổ sung phải cân đối, hợp lý, phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây. Việc thừa hay thiếu các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết đều mang lại năng suất và chất lượng thu hoạch không cao.
Một số loại phân bón vô cơ cho cây ớt nên dùng
Dùng đạm ure Cà Mau cho cây ớt
Công dụng:
Đạm ure Cà Mau còn giúp cây ớt phát triển bộ rễ, tăng cường hấp thu dưỡng chất cho cây, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ớt, lá cây xanh tốt. Bên cạnh đó, sử dụng đạm ure Cà Mau còn giúp tăng cường sức đề kháng cho cây ớt cũng như tăng sức đề kháng với nhiều loại sâu bệnh gây hại cho cây.
Sử dụng Phân bón Ca(NO3)2 Yara cho ớt
Thành phần:
Canxi ( CaO): 26,3%
Đạm tổng số: 15,5% Bao gồm (Đạm Nitrat: 14,4%, Amon: 1,1%
Công dụng:
Phân bón Ca(NO3)2 Yara chứa cả 2 dạng đạm Nitrat và đạm Amon kết hợp với nguyên tố trung lượng Canxi, nhờ vậy, phân bón có vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng và năng suất cây ớt. Phân bón chứa Ca(NO3)2 hòa tan hoàn toàn trong nước, nên giúp bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng nhanh chóng cho cây trồng, nhất là những loại cây có nhu cầu nhiều về canxi như ớt
Phân supe lân Lâm Thao bón cho ớt
Thành phần:
Hàm lượng P2O5 hữu hiệu: 16-16,5 %
Hàm lượng P2O5 tự do: <4 %
Hàm lượng lưu huỳnh: 11 %
Công dụng:
Supe lân Lâm Thao có vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ phận mới của cây ớt. Phân giúp kiến tạo nên hoạt chất hình thành mầm hoa, đẻ nhánh, phân cành, ra hoa, đậu quả. Bên cạnh đó, phân còn tham gia vào quá trình phát triển bộ rễ, quá trình quang hợp và hô hấp của cây ớt.
Bón phân cho ớt với Kali Phú Mỹ
Thành phần: 61 % Kali hữu hiệu (K2Ohh)
Công dụng:
Kali Phú Mỹ là loại phân phù hợp với nhiều loại cây trồng, trong đó có cây ớt. Kali Phú Mỹ giúp cung cấp kali – một trong những nguyên tố đa lượng cần thiết cho sự phát triển của ớt, đặc biệt trong giai đoạn ra hoa, đậu quả.
Sử dụng NPK 16-16-8 Đầu Trâu để bón cho cây ớt
Thành phần:
Đạm tổng số (Nts): 16%
Lân hữu hiệu (P2O5hh): 16%
Kali hữu hiệu (K2Ohh): 8%
Công dụng:
Bón phân NPK 16-16-8 Đầu Trâu giúp cung cấp đạm, lân, kali cho cây ớt với tỷ lệ cân đối. Nhờ vậy, cây ớt sẽ phát triển mạnh với bộ rễ khỏe, lá xanh tốt. Bên cạnh đó, phân bón còn thúc đẩy quá trình ra hoa, tăng tỷ lệ ra quả và chất lượng của quả ớt khi thu hoạch.
Bên cạnh đó, khi sử dụng phân NPK 16-16-8 Đâù Trâu thay thế các loại phân bón đơn sẽ giúp bà con tiết kiệm nhiều chi phí và công sức lao động.
Gợi ý cách bón phân vô cơ cho cây ớt
Bón lót: 500 kg Supe Lân + 30 kg KCl + 20 kg Ca(NO3)2, 100-150 kg NPK 16-16-8
Bón thúc:
Lần 1(20-25 ngày sau khi trồng): 40kg ure + 30kg KCl + 100kg NPK 16-16-8 + 20kg Ca(NO3)2
Lần 2(55-60 ngày sau khi trồng): 60kg ure+ 50kg KCl + 100-150kg NPK 16-16-8 + 20kg Ca(NO3)2
Lần 3(80-85 ngày sau khi trồng): 60kg ure+ 50kg KCl + 100-150kg NPK 16-16-8 + 30kg Ca(NO3)2
Lần 4(100-110 ngày sau khi trồng): 40kg ure+ 40kg KCl + 100-150kg NPK 16-16-8 + 30kg Ca(NO3)2
Một số lưu ý khi bón phân cho cây ớt
+ Nếu không dùng màng phủ, bà con nên chia nhỏ lượng phân và bón nhiều lần để hạn chế việc phân bón bị thất thoát
+ Ớt có thể thu hoạch nhiều lần, do đó bà con cần chú ý bón phân cho cây hậu thu hoạch để hồi lại cây.
Mua các loại phân trên ở đâu?
Bạn đọc có thể đặt mua Một số loại phân bón vô cơ cho cây ớt nên dùng trực tiếp ở các cửa hàng bán vật tư nông nghiệp hoặc các cửa hàng vật tư nông nghiệp gần hoặc tiện nhất. Bạn cũng có thể đặt mua thuốc online tại các website bán vật tư nông nghiệp uy tín như agriviet.org/shop
—
Như vậy, Agriviet đã giới thiệu những thông tin Một số loại phân bón vô cơ cho cây ớt nên dùng , hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bà con có được những kiến thức hữu ích để chăm sóc cây đạt chất lượng tốt nhất và mang lại năng suất cao cho mỗi vụ mùa.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Loại Phân Bón Cho Cây Ăn Quả Nên Dùng Và Kỹ Thuật Bón Phân Chuẩn trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!