Đề Xuất 6/2023 # Lan Hồ Điệp Bị Khô Rễ # Top 8 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 6/2023 # Lan Hồ Điệp Bị Khô Rễ # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Lan Hồ Điệp Bị Khô Rễ mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lan hồ điệp là một loại hoa vô cùng sang trọng. Do đó được người tiêu dùng vô cùng yêu thích. Để hoa đẹp và không bị sâu bệnh người làm vườn phải chăm sóc đúng kỹ thuật. Một trong những vấn đề hay gặp phải đó là lan hồ điệp bị khô rễ. Chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân cũng như cách khắc phục vấn đề này.

Dấu hiệu nhận biết lan hồ điệp bị khô rễ.

Khi rễ lan bị khô xốp, sờ vào cảm giác không còn cứng chắc nữa, lâu dần rễ lan sẽ chuyển sang màu nâu đen rồi khô mục ra.

Nguyên nhân làm lan hồ điệp bị khô rễ

Có rất nhiều nguyên nhân, tuy nhiên nguyên nhân chính thường là no nấm Sclerotium rolfsii sacc gây nên. Khi trồng lan hồ điệp nhiều người dùng xơ dừa mới khiến nước bị tích trữ nhiều gây nên độ ẩm cao, đây là điều kiện thuận lợi để loại nấm này sinh trưởng mạnh và tấn công vào rễ làm cho lan hồ điệp bị khô rễ.

Biện pháp phòng trừ lan hồ điệp bị khô rễ

Nếu biết chăm sóc đúng cách thì vấn đề khô rễ ở lan hồ điệp sẽ hoàn toàn được cải thiện. Và để hạn chế tình trạng này các bạn nên chăm sóc lan theo quy trình sau:

nếu trời mưa lớn và mưa dài ngày nên dùng nilon hoặc vải để trên dàn lan để hạn chế nước mưa xối xuống chậu lan.

Không nên sử dụng những chất liệu giữ nước để trồng như xơ dừa, vỏ dừa khô, chúng ta nên sử dụng than củi, dớn sợi, những chất liệu không giữ nước nhiều để tránh ẩm thấp tạo điều kiện cho nấm phát triển.

Treo các chậu lan dãn cách nhau để  lan luôn được thông thoáng , giảm độ ẩm không khí đồng thời giúp tránh sự lây lan của nấm từ chậu này qua các chậu khác.

Để dàn lan được thông thoáng và có nhiều nắng soi chiếu

Để tránh tình trạng lan hồ điệp bị khô rễ người trồng không được dùng những phân bón có hàm lượng đạm cao. Vì nếu vậy cây sẽ xanh mướt và bộ rễ cây sẽ bị mềm yếu. Tất nhiên, sức đề kháng với các loại nấm và bệnh thấp.

Khi cây đã nhiểm bệnh nên cắt những rể đã bị bệnh. Nếu cây đã bị nhiễm bệnh ta nên cách ly và dùng thuốc đặc trị để chữa cho cây.

Để chăm sóc được một cây lan hồ điệp khoẻ phải cẩn thận và tỷ mỷ. Nếu không muốn lan hồ điệp bị khô rễ phải phòng tránh và ngừa bệnh ngay từ đầu.

Lan Hồ Điệp Bị Héo Rễ Khi Gặp Phải Trời Mưa Nhiều Làm Hồ Điệp Bị Chết

Lan hồ điệp bị héo rễ, nguyên nhân là do đâu? Bệnh héo rễ thường gây hại nhiều trên một số giống lan như Phalaenopsis, Dendrobium, Cattleya….Với những giống có bộ rễ to, khỏe, chắc như Vanda… virut thường gây hại ít hơn. Với những cây lan hồ điệp nhỏ bé, nếu rễ bị hại thì lá sẽ vàng dần, còn nếu nặng có thể bị chết.

Triệu chứng để phát hiện sớm bệnh Lan hồ điệp bị héo rễ

Những giỏ Hồ điệp vào mùa mưa nhiều nhất là sau một số đợt mưa dài ngày sẽ dẫn đến thường bị héo khô xốp, không còn cứng chắc sau chúng chuyển dần dần sang màu nâu đen rồi mục thối ra, đó là triệu chứng của bệnh héo rễ (Wilt). Bệnh này là một loại bệnh do nấm Sclerotium rolfsiisacc gây ra.

Lan hồ điệp bị héo rễ. Bệnh héo rễ thường gây hại nhiều trên những giống lan như Phalaenopsis, Dendrobium, Cattleya….Với những giống có bộ rễ to, khỏe, chắc như Vanda (Vân lan)…chúng thường bị héo rễ ít hơn. Với những cây lan hồ điệp nhỏ, nếu rễ bị hại thì lá sẽ vàng dần, nặng có thể bị chết.

Bệnh héo rễ thường bị tấn công ở đoạn rễ gần với gốc, do nơi đây có ẩm độ cao, còn phần rễ nằm xa gốc do không tiếp xúc với đất trồng, thoáng khí, khô ráo nên ít bị bệnh tấn công hơn.

Để hạn chế tác hại của bệnh lan hồ điệp bị héo rễ chúng ta có thể áp dụng mộ số biện pháp sau đây: – Nếu mưa dài ngày liên tục thì dùng nilon che phía trên lan hồ điệp để hạn chế mưa xối xuống chậu.

– Khi trồng không nên dùng các vật liệu có tính giữ nước nhiều và lâu dài như vỏ dừa khô, cám xơ dừa… nên dùng dớn sợi, than củi để chất trồng không giữ nước nhiều dễ tạo điều kiện cho bệnh phát sinh, phát triển.

Khi thời tiết thời đểm có ẩm độ không khí cao nên giảm bớt lượng nước tưới và cữ tưới trong ngày.

– Không nên treo chậu lan sát nhau để giàn lan luôn được thông thoáng, đồng thời hạn chế bệnh lây lan.

– Không nên che chắn quá kín để giàn lan luôn được thông thoáng, tạo nhiều ánh sáng tán xạ tốt cho cây lan.

– Không nên dùng phân bón với hàm lượng đạm cao, làm cây xanh mướt, rễ mềm yếu, sức chống đỡ bệnh kém.

– Khi cây đã nhiễm bệnh cần cắt bỏ hết rễ đã bị bệnh, treo cách ly chậu lan bị bệnh, sau đó dùng các loại thuốc như : Benlate 50WP,Vicarben 50 BTN, Topsin -M 50WP,Derosal 50SC để phun xịt. Sau khi phun xịt thuốc nên nên bỏ một vài cữ tưới để thuốc không bị rửa trôi.

Cách Xử Lý Lan Hồ Điệp Bị Héo Lá, Thối Rễ

Với vẻ đẹp kiêu sa, sang trọng cùng ý nghĩa của sự giàu sang, vương giả, lan Hồ điệp ngày càng được nhiều người yêu thích. Tuy quá trình trồng và chăm sóc không yêu cầu cao, tuy nhiên, một trong những tình trạng thường gặp ở lan Hồ điệp là héo lá, thối rễ, khiến một số người cảm thấy e dè. Vậy làm thế nào để xử lý tình trạng này?

1. Nguyên nhân khiến lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ

Lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ xuất hiện khá phổ biến ở thời điểm bạn vừa thay chậu hoặc di chuyển chậu lan đến nơi ở mới. Ngoài ra, tình trạng này còn do một số nguyên nhân khác gây ra, có thể kể đến như: – Lan Hồ điệp bị nhiễm nấm, không chỉ khiến lá bị héo, rễ bị thối mà còn khiến cây bị chết sau vài ngày nếu không được chữa trị kịp thời. Lúc này, nên tách cây ra khỏi vườn trồng và nhúng vào dung dịch thuốc trừ nấm. Để phòng ngừa, nên chủ động tưới nước cho lan vào mỗi sáng sớm và phun thuốc trừ nấm định kỳ cho vườn lan.

– Lan Hồ điệp nhận quá nhiều ánh sáng khiến chất diệp lục trong lá bị tẩy trắng, lá không còn giữ được màu xanh mà chuyển qua nhạt dần, vàng và héo úa. Nghiêm trọng hơn là xuất hiện những vết cháy đen trên lá. Việc cần làm duy nhất lúc này là di chuyển cây đến nơi mát mẻ, ít ánh sáng. – Lan Hồ điệp bị nhện cắn phá, khiến lá lan và một số nụ hoa chuyển sang màu vàng, héo dần và rụng hết.

2. Các bước xử lý lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ

– Lan Hồ điệp bước vào thời kỳ lão hóa bình thường, khiến những chiếc lá dưới cùng và những chiếc rễ già bị lão hóa theo, không còn khỏe mạnh mà rơi vào tình trạng héo và thối. Nếu bạn muốn khắc phục, không muốn lan bị lão hóa nhanh thì có thể bón phân cho lan và giữ cây tránh xa ánh nắng mặt trời trực tiếp. Để xử lý tình trạng lan Hồ điệp bị héo lá, thối rễ, bạn có thể thực hiện theo quy trình các bước sau:

– Cắt lá héo và rễ thối, sau đó khử trùng vết cắt bằng cách bôi bột quế, bột diêm sinh hay thuốc diệt trùng, thuốc diệt nấm trực tiếp lên vết cắt. – Cho cây vào bao nilon, bịt kín và treo vào chỗ mát. Sau 3 – 4 tuần, cây bắt đầu mọc rễ. – Khi rễ dài chừng 3 – 4cm thì tháo ra khỏi bao nilon và trồng với vỏ thông, than củi hay vỏ dừa loại trung bình. Lưu ý là tất cả giá thể này phải được xử lý bằng cách ngâm nước tối thiểu là 24 giờ trước khi đem ra trồng để đảm bảo độ ẩm cần thiết cũng như ngăn ngừa vi khuẩn, nấm,… – Không tưới nước trong 2 – 3 tuần đầu, nếu có thì chỉ tưới phun sương nhẹ nhàng. – Sau đó bắt đầu tưới định kỳ 1 tuần 1 lần. Tưới thật đẫm để nước có thể ngấm vào trong giá thể. Có thể chủ động điều chỉnh tần suất tưới theo mùa, chẳng hạn, mùa hè tưới 2 lần/tuần, mùa đông tưới 10 ngày/lần. – Khi cây lan đã ra rễ mạnh thì mới bón phân theo nồng độ 1 thìa cà phê phân bón hòa trong 4 lít nước. Không bón phân quá nhiều để tránh làm cháy đầu rễ. – Thay chậu cho lan sau khi hoa tàn hoặc vào mùa xuân. Cứ 3 năm thì thay chậu 1 lần. Đối với lan Hồ điệp nói riêng và hoa lan nói chung, phòng bệnh hơn chữa bệnh. Vì thế, ngay từ đầu, hãy chủ động phòng trừ dịch bệnh cho vườn lan để hạn chế đến mức thấp nhất những tổn hại và thiệt hại.

5 Cách Cứu Lan Hồ Điệp Bị Thối Rễ Nhanh Chóng &Amp; Hiệu Quả

1. Sử dụng phương pháp thủy canh – Cách cứu lan hồ điệp bị thối rễ nhanh  

 

Thông thường hoa lan hồ điệp bị thối rễ do bị ngậm nước trong thời gian dài. Chính vì vậy, sử dụng phương pháp thủy canh – cách cứu lan hồ điệp bị thối rễ này sẽ giúp cho cây có thể khôi phục bộ rễ một cách hiệu quả. 

Cách thức thực hiện như sau: 

Tiến hành làm sạch cây lan bị thối rễ bằng cách cắt tỉa các phần rễ bị khô và thối bằng dao đã qua khử trùng. Sau đó, rắc than hoạt tính dạng bột lên các vị trí hở vừa cắt và sử dụng thuốc diệt nấm bệnh để ngăn ngừa sâu bệnh cho cây

Để cây khô ráo sau khi cắt tỉa và diệt nấm. Nên để qua đêm để rễ cây được khô hoàn toàn. 

Tạo bình chứa thủy tinh trong suốt chứa nước để kích thích rễ cây phát triển. Sau đó tiến hành đặt cây lan bị thối rễ vào đó. Cần tránh cho rễ cây chạm vào phần nước trong bình và tiến hành đặt phôi lan này vào nơi tối, ẩm. 

Sau khoảng 1 tháng thì chồi mới sẽ mọc lên. Trong thời gian ủ chồi thì bạn nên thường xuyên chăm sóc lá cho cây bằng dung dịch axit succinic. Ở khoảng thời gian đầu tiên lá cây sẽ bị héo rũ. Đây là hiện tượng bình thường của bệnh hoa lan , bạn không phải quá lo lắng. Hãy sử dụng dung dịch này để lau lá thường xuyên.

Ngoài ra trong khoảng thời gian này, nên phun lan bằng Appin mỗi ngày/ 1 lần. Điều này sẽ giúp hồi sức cho lan không có rễ.

Chat ngay với chuyên gia

2. Dùng phương pháp sang chậu

Sử dụng phương pháp sang chậu cũng là cách cứu lan hồ điệp bị thối rễ nhanh chóng và hiệu quả. Để giúp cho lan tiếp tục sinh trưởng tốt thì bộ rễ là bộ phận cực kỳ quan trọng.

Ta có thể thực hiện với các bước sau đây để xử lý lan bị thối rễ:

Tiến hành cắt bỏ những phần rễ bị thối màu hoặc có màu nâu hoặc những phần lan bị vàng lá

Sau khi tiến hành cắt bỏ rễ thì nên khử trùng vết cắt. Như vậy, cây sẽ phòng ngừa được nấm bệnh và sâu bệnh hại cây. 

Tiếp tục tiến hành ngâm thuốc kích rễ trong vòng 30 phút để xử lý lan bị thối rễ. Sau đó chuyển lan sang chậu đất mới và phủ rêu

Đặt lan ở vị trí  nhiều ánh sáng giúp lan có môi trường tốt để phát triển. 

3. Phương pháp nhà kính để cứu lan hồ điệp bị thối rễ

Ngoài phương pháp xử lý lan bị thối rễ sang chậu hay thủy canh thì phương pháp nhà kính cũng là giải pháp mang lại hiệu quả tốt. Phương pháp này dẫn đến sự giải phóng và trao đổi carbon dioxide. Điều này sẽ giúp kích thích sự sinh trưởng nhanh chóng của lan. Khi áp dụng phương pháp này, lan có thể phát triển dài thêm vài cm.

Vậy cách thực hiện cần chuẩn bị và làm những gì cho lan bị thối gốc? 

Đầu tiên, bạn cần chuẩn bị một nhà kính. Bạn có thể ra cửa tiệm để mua hoặc tự làm nó. Sau đó đặt cây lan bị thối gốc trong một hộp tròn và đậy bằng một nắp nhựa trong suốt. Tạo điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cao sẽ kích thích cây hồi sinh nhanh hơn 

Trong nhà kính, bạn nên trồng rêu sphagnum. Thiết kế một cái cống dưới đáy thùng và đặt rêu ướt lên đó. Bạn nên đặt lan sao cho lan không bị quá ẩm ướt. Vì nếu quá ẩm ướt rễ lan sẽ có hiện tượng thối rễ trở lại. 

4. Sử dụng thuốc đặc trị chữa bệnh thối rễ ở lan hồ điệp

4.1. Chế phẩm thế hệ mới Nano bạc đồng silic

Đây là sản phẩm thuốc trừ sâu bệnh được sản xuất theo công nghệ nano thế hệ mới. Với cấu tạo từ các hạt keo bạc, đồng, silic ở dạng nano siêu nhỏ có khả năng tiêu diệt vi khuẩn, nấm bệnh hiệu quả.

Khi thực hiện quá trình cứu lan hồ điệp bị thối rễ thì các chế phẩm thuốc trừ sâu bệnh sẽ giúp cây tăng sức đề kháng tốt. Ngoài ra thì chế phẩm này cũng có đa dạng các công dụng tốt cho cây trồng khác nữa. 

Công dụng của chế phẩm thế hệ mới Nano bạc đồng silic: 

Giúp phòng trừ hiệu quả các bệnh do nấm và vi khuẩn gây ra

Diệt được nhiều loại bệnh hại hơn so với thuốc trừ sâu khác

Hiệu quả nhanh hơn các loại chế phẩm thông thường

Không độc hại cho con người và vật nuôi và gây chết cây vì sốc thuốc 

Giúp cây tăng sức đề kháng trước sâu bệnh hại: phấn trắng, sương mai, đốm đen

Khi sử dụng sản phẩm thuốc này bạn có thể dùng với liều lượng tùy ý. Điều này còn tùy thuộc vào kích cỡ và đối tượng sử dụng nó.  

4.2. Thuốc Bio Tricho – Cách cứu lan hồ điệp bị thối rễ

Một số các công năng chính của thuốc không thể không nhắc đến là: 

Thuốc giúp phòng và trị hiệu quả các bệnh nấm rễ, tuyến trùng cho cây trồng

Ngăn ngừa và kiểm soát sâu và côn trùng trong đất

Kích thích cây ra rễ mới cực mạnh

Cải tạo đất và tăng sức đề kháng cho cây 

Giúp hỗ trợ khả năng của phân bốn tốt và hiệu quả hơn

Bạn có thể sử dụng thuốc bằng cách pha 100ml với 1 lít nước. Sau đó, nhúng phần gốc cây vào dung dịch trong vòng 5 phút trước khi trồng. Hoặc bạn cũng có thể dùng dung dịch phun tưới xung quanh gốc cho cây.

5. Nguyên nhân cây lan hồ điệp bị thối rễ

Lan hồ điệp bị thối rễ thường do nhiều nguyên nhân. Trong có những nguyên nhân thường gây ảnh hưởng chính và làm cho rễ bị thối nhiều nhất là: 

Bị thối rễ do nấm: Sự xâm nhập của nấm bệnh khiến cho cây bị vàng lá, thối ngọn và thối cả rễ cây

Bị thối rễ do điều kiện sống thiếu ánh mặt trời và nhiệt độ không khí thấp: Hiện tượng này sẽ thường thấy vào mùa thu đông. Lúc này điều kiện nhiệt độ môi trường xuống thấp, cây ngừng ăn ẩm. Chậu cây sẽ bị tích tụ nước làm cho rễ cây bị úng. 

Chat ngay với chuyên gia

6. Dấu hiệu lan bị thối gốc

Lá cây: Lá phát triển chậm chạp. Hiện tượng vàng lá ở cây sẽ diễn ra nhiều hơn

Thân cây: Thân cây dần chuyển sang màu vàng từ trên xuống cũng là biểu hiện của tình trạng thối rễ của hoa hồ điệp

Hoa: Với tình trạng sức khỏe của rễ không tốt dẫn đến cây không có đủ năng lượng và dinh dưỡng để cho ra hoa. Nếu cây bị thiếu hoa thì đây cũng có thể là biểu hiện của lan bị thối gốc. 

Rễ cây: Rễ của lan hồ điệp thường sẽ có màu trắng hoặc xanh. Nhưng khi có dấu hiệu thối sẽ chuyển sang màu nâu hay đen thâm. Rễ khỏe mạnh khi chạm vào sẽ cứng, dòn. Đối với rễ thối thì có biểu hiện mềm hay nhũn ra.

 Khi nhận biết được những biểu hiện trên thì bạn cần nhanh chóng áp dụng những cách cứu lan hồ điệp bị thối rễ kịp thời. Có như vậy thì lan mới không bị chết cây do thối rễ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Lan Hồ Điệp Bị Khô Rễ trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!