Đề Xuất 3/2023 # Làm Sao Để Bảo Vệ Cành Hồng Khỏe Mạnh Mùa Mưa? # Top 3 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Làm Sao Để Bảo Vệ Cành Hồng Khỏe Mạnh Mùa Mưa? # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Làm Sao Để Bảo Vệ Cành Hồng Khỏe Mạnh Mùa Mưa? mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1/ Lợi ích và tác hại của mưa đối với hoa hồng

Lợi ích: Nếu trước khi bắt đầu vào mùa mưa, hoa hồng được chuẩn bị tốt ở các bước như: phun thuốc phòng trừ nấm bệnh, hệ thống thoát nước thông thoáng, cắt tỉa cành và lá già,… Thì sau những cơn mưa, cây sẽ xanh bóng, thân vươn cao hơn. Đặc biệt, nếu trước đó đã được cắt tỉa, cây sẽ cho nhiều đọt non mướt mắt.

Tác hại: Khi thời tiết mưa nhiều, điều đầu tiên và dễ nhận thấy nhất là những bông hoa đang trổ sẽ bầm dập và thối hoa. Cây hồng dễ bị ngập úng, oi nước, hệ rễ cây suy yếu khi không được thoát nước tốt. Sức đề kháng của cây suy giảm, độ ẩm không khí cao tạo điều kiện phát triển cho nhiều mầm bệnh. Từ đó có thể thấy, nếu bạn không có sự chuẩn bị chu đáo, hoa hồng của bạn dễ mắc phải nhiều sự đe dọa làm chết cây hoặc suy yếu nghiêm trọng.

2/ Chuẩn bị trước khi mùa mưa đến

Phòng bệnh hơn trị bệnh. Trước khi mùa mưa đến, bạn cần chuẩn bị các bước sau:

Tỉa bỏ các cành nhánh già, lá úa vàng, yếu và bệnh để cây thông thoáng và dễ đâm chồi non.

Đánh rãnh quanh vườn, vun cao gốc cây, tạo môi trường đất tơi xốp đối với cây trồng trên nền đất. Đối với những cây trồng trong chậu, nên kê cao, không để đáy chậu tồn đọng nước.

Sử dụng một số loại thuốc ngăn ngừa các loại nấm bệnh vào mùa mưa.

3/ Bón phân trong mùa mưa

Cách bón phân cho hoa hồng vào thời điểm này cũng rất quan trọng. Nếu mưa quá nhiều, nên giảm lượng phân bón định kỳ cho cây xuống một nửa hoặc một phần ba với mỗi lần tưới, nên ngâm tan rồi mới tưới để cây dễ hấp thu hơn. Theo dõi dự báo thời tiết thường xuyên để tiện cho kế hoạch bón phân, nếu thấy có dự báo mưa lớn hoặc mưa liên tục thì không nên bón và chờ qua đợt mưa hãy bón.

Đặc biệt lưu ý, khi vừa bón phân xong nên tưới xả, tránh phân đọng lại trên cành lá sẽ dễ bị cháy cây. Điều quan trọng nhất là phải đánh giá được tình trạng sức khỏe của cây kết hợp với thời tiết để bón phân cho hợp lý trong mùa mưa này.

4/ Một số sâu bệnh hại cần phòng trị trong mùa mưa

Bệnh đốm đen

: bệnh khó trị và lây lan nhanh khi thời tiết ẩm ướt nhất là sau các trận mưa. Lúc đầu là những chấm nâu, về sau chuyển thành đen. Xuất hiện trên các bề mặt lá với hình dạng chấm tròn hoặc không đều, làm cho lá cây rụng sớm dần, các chồi non cũng dễ dàng bị lây bệnh. Lưu ý, nấm gây bệnh này tồn tại trong đất.

Bệnh phấn trắng

: Nấm gây bệnh thích hợp ở ẩm độ 85%, nhiệt độ 18 độ C. Gây hại đến lá, thân, cuống hoa, đài hoa và cánh hoa, trên những phần non của cây, phủ một lớp nấm trắng như bột làm cho lá bị khô héo và rụng hàng loạt.

Ngoài đốm đen và phấn trắng thì cây còn dễ nhiễm bệnh thối ngọn, thối nụ trong mùa mưa. Đặc biệt, các biểu hiện thiếu vi lượng ở cây sẽ dễ nhận thấy nhất. Đôi khi, hoa hồng cũng gặp phải tình trạng rụng lá do cây bị ngập úng.

chúng tôi

5

/

5

(

39

bình chọn

)

Phòng Bệnh Cho Lan Vào Mùa Mưa Để Vườn Lan Luôn Khỏe Mạnh

Phòng bệnh cho lan vào mùa mưa để vườn lan luôn khỏe mạnh

Trong quá trình trồng lan, hoa phong lan mùa mưa đến người trồng lan phải lo lắng vì dịch bệnh. Mùa mưa là cơ hội xâm nhập của bệnh vào vườn lan. Chính vì vậy, người trồng lan cần có cách phòng trừ để giúp vườn lan luôn khỏe mạnh. Vườn Sài Gòn sẽ chia sẻ cách phòng bệnh cho lan vào mùa mưa.

Phòng bệnh cho lan vào mùa mưa để vườn lan luôn khỏe mạnh

Việc đầu tiên là cần thiết kế giàn lan. Đúng tiêu chuẩn và thích hợp với điều kiện nhà bạn.

Trường hợp giàn lan quá thấp dưới 3m. Gây nóng và không khí khó lưu thông. Dẫn đến cây lan dễ bị nấm khuẩn xâm nhập.

Nên treo các chậu lan cách lưới càng xa. Càng được mát mẻ nên cho cây lan cách lưới che nắng. Ít nhất 1,2m, thích hợp nhất là 1,5m.

Độ ẩm trong vườn. Không quá cao và thông thoáng. Chính để tránh nấm khuẩn phát triển.

Độ thoáng: nên để các giò lan cách nhau 1 lần. Kích thước giò (25-50cm) để giúp thông thoáng.

Chất liệu giàn tốt nhất bằng thép. Hoặc thép mạ kẽm vì chắc chắn và bền.

2. Xử lý giống trước khi trồng để phòng trừ bệnh cho lan

Bạn nên ngâm lan của bạn trong dung dịch Physan lạnh với liều lượng 1ml pha 1 lít nước để diệt nấm khuẩn gây bệnh trong 10-15 phút.

Sau đó, ngâm các chất kích thích ra rễ nảy chồi. Bạn có thể dùng Physan20, Nano bạc hoặc Benkona sát khuẩn.

Để giúp vườn lan phòng bệnh tốt thì bón phân cân đối là hiệu quả nhất. Bón đầy đủ qua các giai đoạn để giúp cây phát triển tốt nhất. Sử dụng các chỉ số NPK gần bằng nhau là ổn.

Có thể sử dụng NPK 20-20-20Te của Growmore hoặc phân tan chậm của Nhật 14-13-13, 13-11-11.

Xử lý giá thể quyết định thành bại của giò lan. Bạn nên ngâm Physan hoặc ngâm nước vôi 2-4 ngày sau đó xả sạch lại.

Nếu trong điều kiện mưa kéo dài thì nên chọn giá thể thoáng. Như vỏ thông, viên đất nung hoặc dớn bảng.

Nếu khu vườn đã đạt chuẩn và chế độ phòng bệnh tốt. Hãy chọn rêu hoặc dớn cù lần xay hoặc dớn trắng Chile. Do các loại giá thể này giữ ẩm cao.

5. Tìm hiểu kỹ đặc tính của giò lan bạn trồng

Tùy mỗi loài lan có chế độ chăm sóc khác nhau. Chính vì vậy, bạn phải tìm hiểu giống lan đã mua:

Ánh nắng bao nhiêu phần trăm %, che lưới hoặc không che.

Ưa ẩm hay ưa khô, ưa mát hay ưa nóng.

Chế độ bón nhiều hay bón ít.

Thích gió nhiều hay ít gió.

6. Quy trình xử lý bệnh hại trên cây lan

Nếu phát hiện cây lan bị bệnh, nên mang mầm bệnh ra khỏi vườn. Sau đó, ngừng tưới nước và ngừng bón phân để xử lý mầm bệnh.

Luân phiên phun Nano bạc hoặc Benkona đúng liều lượng để phòng bệnh. Chu kì 15-30 ngày phun 1 lần ngày mưa ít. Và 7-15 ngày 1 lần vào mùa mưa nhiều.

Chu kỳ 2 tháng rải bả sên nhớt 1 lần, rải nơi ẩm ướt tập trung nhiều ốc.

7. Một số bệnh và cách phòng trừ cho lan vào mùa mưa

1. Bệnh đốm lá lan

Do nấm Colletrotrichum sp gây ra. Thường phát sinh nơi độ ẩm cao và phát triển nhanh vào mùa mưa.

Đặc điểm gây hại

Xuất hiện trên cả 2 mặt lá. Ban đầu là chấm tròn nâu xám hay vàng nâu. Xung quanh vết bệnh có quần vàng.

Dưới lá có những đốm đen nhỏ li ti. Bị nặng thì lá vàng và dễ rụng.

Cách phòng trừ

Cần phát hiện kịp thời. Cắt ngay đoạn lá có đốm vàng.

2. Bệnh thối nhũn lan

Do vi khuẩn Erwinia Carotovora gây ra. Bằng cách xâm nhập các vết cắn côn trùng hay vết thương cơ giới từ mưa gió.

Điều kiện phát sinh

Nhiệt độ từ 27-32 độ C với độ ẩm 85%.

Lây nhờ nước, côn trùng và qua vết thương ở rễ, thân với lá.

Dấu hiệu cây bị bệnh

Lá có những chấm nhỏ như bị phỏng nước sôi. Lá từ xanh sang nâu. Chạm có cảm giác nhớt nhớt với mùi hôi khó chịu.

Biện pháp phòng trừ

Tham quan vườn thườn xuyên. Lan Hồ Điệp dễ mắc bệnh thối nhũn nhất trong số các loại lan.

Hạn chế tưới nước vào mùa mưa. Hay thời điểm chiều tối.

Giảm hoặc ngừng bón phân đạm khi cây bị nhiễm bệnh.

Cắt tỉa chỗ bị bệnh. Phun kết hợp với Starner 20WP. Hay Marthian 90WP trên chậu với giàn leo.

Khử trùng cho giàn lan bằng Physan 20SL lạnh. Sau 5-7 ngày phun nhắc lại để tăng hiệu quả.

Phương Thảo

Bảo Vệ Vườn Rau Sạch Nhà Bạn Trong Mùa Mưa

Trước nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm từ những nông sản không rõ nguồn gốc, xuất xứ, nhiều người đã chọn biện pháp trồng rau tại nhà. Tuy nhiên, để có được vườn rau sạch và duy trì nó lâu dài không phải là việc dễ dàng.

Trồng rau trong mùa mưa cây dễ phát sinh sâu bệnh. Để vườn rau sạch luôn xanh tốt cần chú ý áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật trong việc trồng và chăm sóc rau như:

1. Chọn giống rau

Trong mùa mưa do mưa nhiều, thiếu ánh sáng, khả năng quang hợp kém hơn mùa khô do đó bà con nên chọn trồng các loại rau lá nhỏ, có bộ tán lá gọn, thời gian sinh trưởng ngắn, sớm cho thu hoạch. Chọn mua giống tốt, khỏe mạnh có nguồn gốc rõ ràng từ những cơ sở cung cấp giống có uy tín

Nước mưa rơi trực tiếp lên rau quả sẽ gây ra nhiều tác hại như: nhũn gốc cây non, làm nứt quả đối với các loại dưa… Ngoài ra, đối với biện pháp canh tác thuỷ canh, nước mưa rơi trực tiếp lê giàn rau sẽ làm hư dung dịch dinh dưỡng dẫn đến hư hại toàn bộ rau. Vì vậy, việc che chắn bằng màng che là cần thiết và rất quan trọng.

3. Phòng trừ sâu bệnh

Mùa mưa là mùa sâu bệnh phát triển mạnh, vì vậy cần lưu ý các biện pháp phòng sâu bệnh gây hại cho vườn rau:

Vệ sinh dụng cụ trồng : nên sửa sạch và phơi khô chậu, giàn ống sau mỗi vụ canh tác.

Không trồng cây quá dày, lưu ý trồng thưa và chăm tỉa cành già, yếu để cây được thoáng khí, hạn chế bệnh.

Sử dụng dung dịch ngâm tỏi, ớt, gừng và rượu theo tỉ lệ 1:1:1:3 để trị sâu bệnh khi mới chớm bệnh cũng rất hiệu quả.

Bạn có thể vây lưới chắn côn trùng xung quanh vườn rau để hạn chế sâu, bọ tấn công. Lưu ý nên sử dụng lưới chắn có độ dày từ 50Mesh trở lên

Ngoài ra, cần thường xuyên quan sát vườn rau để xử lý kịp thời các sự cố nhằm đảm bảo cây sinh trưởng khoẻ mạnh.

Trồng Cây Hoa Hồng Mùa Mưa Sẽ Ra Sao?

Mùa mưa sẽ ảnh hưởng gì đến những chậu hồng?

Khi mùa mưa đến, độ ẩm trong không khí tăng cao giúp cây phát triển tốt. Song, những loại nấm, bệnh, ký sinh trên hoa hồng cũng phát triển mạnh.

Cách chăm sóc cây hoa Hồng mùa mưa

Một số bệnh mùa mưa ở cây hoa Hồng

Hơn nữa, bé hồng gặp mưa dầm rất dễ úa, nhũn các bông hồng. Lại thêm hệ thống thoát nước không tốt sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến gốc, rễ cây hồng.

Một số bệnh cây hoa hồng thường gặp vào mùa mưa

Bệnh sương mai: xuất hiện ở gần phần ngọn cây và di chuyển xuống thân cây. Khi mắc bệnh thân cây có những đốm tím. Còn trên lá, các mảng màu tím đỏ chạy dọc theo các gân lá.

Bệnh Sương Mai

Bệnh Đen thân-thối gốc: Thân cây hồng bị mục đen, chỗ gốc thối tiết ra chất nhựa hôi hoặc có màu tím nâu.

Sâu xanh: Trứng sâu xanh hình bán cầu, khi mới đẻ có màu vàng nhạt, gần nở có màu xám tro hay xanh nhạt.

Bệnh Sâu Xanh

Bệnh rụng lá: Hiện tượng rụng lá trên cây hoa hồng vào mùa mưa là hiện tượng phổ biến. Nguyên nhân do cây hồng bị ẩm ướt, thân và bộ lá hồng ngập úng lâu ngày, các loại nấm bệnh tấn công.

Có 2 yếu tố gây hiện tượng rụng lá:

– Cây hoa hồng dễ nhiễm bệnh đốm đen (Rose Black Spot), do thời gian mưa liên tục không kịp phát hiện và cũng không thể phun, xịt thuốc phòng ngừa.

– Do úng ngập lâu ngày.

Bệnh rụng lá ở hoa hồng

Một số cách khắc phục, phòng ngừa bệnh vào mùa mưa

Cách phòng trừ chung

Nếu cây hồng có nhiều thân thì nên cắt bỏ phần bị thối, nhưng nếu bị thối ngay gốc thì không thể nào cắt bỏ gốc, nên chỉ còn cách phun thuốc đặc trị bệnh thối thân.

Phun thuốc cho hoa hồng

Làm vệ sinh xung quanh vườn, tránh đọng nước lại trên lá, nên tưới vào buổi sáng nắng.

Cắt hủy cành lá bị bệnh, bón Kali tăng sức chống chịu cho cây.

Cắt tỉa hoa hồng

Loại bỏ lá bệnh, lá già gần mặt đất.

Kiểm tra hệ thống thoát nước, khai thông nơi bị ngập nước.

Thiết kế vị trí thích hợp cho chậu Hồng

Để hạn chế hiện tượng rụng lá hoa hồng

Trước mùa mưa: chậu trồng hoa hồng phải có độ cao bảo đảm thoát nước tốt.

– Chuẩn bị vào mùa mưa, cần tiến hành xới vun. Bảo đảm đất ở gốc cây hoa hồng phải xốp, thoáng. Cần phun các loại thuốc diệt trừ nấm nhằm phòng ngừa các loại bệnh hại, trong đó có bệnh đốm đen.

Bệnh đốm đen ở hoa hồng

– Tiến hành đốn, tỉa thân lá vào trước mùa mưa tạo sự thông thoáng cho cây. Bổ sung các yếu tố cần thiết cho cây hoa hồng bật sức sinh trưởng, tạo sức đề kháng.

Trị sâu bệnh và nấm

Một thao tác đơn giản nhưng hữu hiệu cao là nhặt và tỉa lá vàng, cành khô, chết, bệnh… thường xuyên. Tiếp theo sau là nên phun phòng và trị các loại nấm, sâu bệnh cho cây.

Thường xuyển kiểm tra, chăm sóc hoa hồng

Cách trộn đất trồng Hoa Hồng mùa mưa

Do lượng mưa thường lớn, thời gian lại kéo dài dẫn đến đất trong chậu thường hay bị đọng nước, xĩnh nước. Nếu nước không nhanh thoát, hiện tượng xĩnh nước xảy ra lâu có thể làm cho bộ rễ bị ngạt, úng có thể dẫn đến chết cây.

Chuẩn bị đất trồng hồng

Để cây luôn được khỏe mạnh trong mùa mưa thì độ thoát nước trong chậu phải tốt. Vì vậy mọi người nên sử dụng loại đất trồng Hoa Hồng có độ thoát nước tốt trong mùa này.

Đất trồng Hồng được cung cấp bởi 1989 JSC

Cách bón phân cho hoa hồng vào mùa mưa

Cách bón phân cho hoa hồng vào thời điểm này cũng rất quan trọng. Khi nước đang bị đọng trong chậu do thoát nươc chậm hoặc mưa quá nhiều mà chúng ta lại bón phân không hợp lý, dư lượng phân trong chậu kết hợp với hiện tượng đọng nước chính là cách nhanh nhất hạ gục cây hoa hồng của bạn.

Bón phân cho cây Hoa Hồng

Nên thời điểm này, nếu thấy mưa quá nhiều mọi người nên giảm lượng phân bón định kỳ cho cây xuống một nửa hoặc một phần ba với mỗi lần tưới, cũng nên ngâm tan rồi mới tưới để cây có thể hấp thu dễ hơn.

Mọi người nên theo dõi dự báo thời tiết để tiện cho kế hoạch bón phân cho hoa hồng, nếu thấy có dự báo mưa lớn hoặc mưa liên tục thì không nên bón, qua đợt mưa hãy bón.

Đất trồng hồng cung cấp dưỡng chất cần thiết cho hoa Hồng

Đặc biệt lưu ý là khi vừa bón phân xong mọi người phải tưới qua nước luôn, tránh phân đọng lại trên cành lá trong quá trình tưới sẽ bị cháy lá ảnh hưởng rất lớn đến cây. Điều quan trọng nhất là phải đánh giá được tình trạng sức khỏe của cây kết hợp với thời tiết để bón phân cho hợp lý trong mùa mưa này.

Feedback trồng hồng mùa mưa từ khách hàng

Bản thân tôi cùng các cộng sự cảm thấy như được tiếp thêm năng lượng trong công việc này. Cũng là một trong những tiêu chí của 1989 JSC từ những ngày đầu thành lập: “Chúng Tôi Mang Những Giá Trị Thật Trao Tay Bạn – Cùng Nhau Phủ Xanh Thành Phố” 

Công ty 1989 JSC là địa chỉ hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh, cho thuê cây cảnh, cung cấp vật tư, đất trồng, phân bón. Bạn sẽ hoàn toàn yên tâm với chất lượng sản phẩm của công ty chúng tôi.

“Khởi đầu từ đam mê và hơn cả những đam mê, Bắt đầu từ khát vọng và hơn cả những khát vọng.”

Liên hệ ngay với 1989 JSC 

Hotline 0906.776.232

Bạn đang đọc nội dung bài viết Làm Sao Để Bảo Vệ Cành Hồng Khỏe Mạnh Mùa Mưa? trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!