Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Ươm Trồng Và Chăm Sóc Cây Bằng Lăng # Top 7 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Ươm Trồng Và Chăm Sóc Cây Bằng Lăng # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Ươm Trồng Và Chăm Sóc Cây Bằng Lăng mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Kỹ thuật thu hái hạt giống, tạo cây con và trồng cây

Thu hái, chế biến và bảo quản hạt giống

– Thu hái hạt giống trên những cây mẹ từ 5 tuổi trở lên. Cây mẹ được chọn phải có hình dáng đẹp, thân thẳng, chiều cao dưới cành từ 6 m trở lên, tán lá đều, không sâu bệnh, cụt ngọn, cây có sức sinh trưởng khá, chỉ thu hái những quả đã chín. Dấu hiệu nhận biết quả đã chín: Quả chuyển từ màu xanh lục sang xám trắng.

– Quả sau khi thu hái đem về phải chế biến ngay. Phân loại quả, những quả chưa chín được ủ lại thành từng đống (đống cao không quá 50 cm và phải thông gió) từ 2 – 3 ngày cho quả chín đều, mỗi ngày đảo 1 lần. Quả chín đem rải đều phơi dưới nắng nhẹ (2 -3 nắng) để tách hạt ra khỏi quả. Sau khi hạt tách ra khỏi quả phải thu ngay để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ cao, loại bỏ tạp chất, hạt lép. Khi phơi phải đảo trộn nhiều lần trong ngày. Không phơi quả trên nền xi măng; chỉ phơi trên vải, cót, nong, nia, … Hạt sau khi thu tiếp tục được phơi 1 – 2 nắng cho khô, đem sàng sảy hết tạp vật, thu hạt tốt cho vào bao vải hoặc chum, vại đem đi bảo quản.

Làm đất gieo

Chọn đất cát pha nhẹ, mịn, kích thước hạt dưới 2 mm, mặt luống rộng 1m, gờ luống cao 15 – 20 cm, chân luống rộng 1,2 m. Sau khi sang phẳng mặt luống, tưới nước cho đất đủ ẩm để gieo hạt. Khử trùng đất trước khi gieo hạt 1 ngày bằng Benlat (6g Benlat hòa tan trong 10 lít nước phun đều cho 100 m2) hoặc dung dịch Boocđo 1% để phun lên mặt luống ươm cây với liều lượng 1 lít/4 m2.

Xử lý hạt giống

Hạt giống trước khi gieo được ngâm trong thuốc tím (KMnO4) nồng độ 0,05% trong 10 phút, sau đó vớt ra rửa sạch và ngâm trong nước 400C trong 6 – 8 giờ.

Trộn đều hạt với cát khô theo tỷ lệ: 1 phần hạt + 3 phần cát. Khi gieo phải gieo từ từ, nhẹ nhàng để đảm bảo hạt được rải đều trên mặt luống. Sau khi gieo xong phủ 1 lớp (3 – 4 mm) cát mịn phủ lên trên. Tưới nhẹ một ít nước bằng bình có gắn vòi hoa sen cho đủ ẩm để hạt nảy mầm. Dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá khô) đã qua khử trùng bằng nước vôi trong để che phủ mặt luống. Hàng ngày tưới nước đều (sáng sớm và chiều tối), đủ ẩm. Sau 3 – 4 ngày, cây mạ mọc đều thì bỏ lớp vật liệu che phủ (rơm, rạ, cỏ, lá khô).

Chuẩn bị bầu đất

Dùng túi bầu PE 7 x 12 cm đựng hỗn hợp ruột bầu, thành phần ruột bầu gồm 80% đất tầng AB + 20% phân hữu cơ đã hoai. Đất làm ruột bầu được đập sàn nhỏ trộn đều với phân và tiến hành đóng bầu. Bầu đất đóng xong được xếp đứng, thẳng hàng theo từng luống có chiều rộng 0,8 – 1 m, chiều dài tùy ý, khoảng cách giữa 2 luống là 0,4 m.

Cấy cây và chăm sóc cây con

Sau khi gieo 3 – 4 tuần, cây mạ cao 3 – 4 cm thì nhổ để cấy vào bầu. Trước khi nhổ cây cấy vào bầu cần tưới đẫm nước cho luống gieo và luống bầu trước 1 giờ. Cấy xong che nắng 100% từ 5 – 6 ngày. Khi cây con bén rễ thì tháo dỡ dần dàn che ra, đến khi cây con được 1 – 1,5 tháng thì dỡ bỏ hoàn toàn và tiến hành đảo bầu.

Chăm sóc cây: Luôn đảm bảo cho cây đủ ẩm trong 03 tháng đầu, mỗi ngày tưới 4 – 5 lít/m2/1 lần, 15 ngày làm cỏ phá váng 1 lần và tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân NPK pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% – 0,2% tưới 2,5 lít/m2 hai ngày tưới 1 lần, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

Phòng trừ sâu bệnh

Cây con ở giai đoạn vườn ươm phải được thường xuyên chăm sóc, làm sạch cỏ để tránh được những sâu bệnh gây hại. Khi phát hiện nấm bệnh tưới dung dịch booc đo 1% hay COC 85 liều lượng 25gr / cho 1-2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 1 lần/ tuần. Nếu sâu ăn lá hoặc một số côn trùng khác có thể dùng Bassa 50ND pha 1/400 – 1/600 hoặc dùng Methyl parathion 0,1% để phun.

Phòng bệnh thối cổ rễ cho cây con bằng dung dịch Boocđo 1% họăc thuốc Benlate (1g/1lít) phun đều trên mặt luống. Nếu bệnh xuất hiện pha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần hai lần, phun liên tục trong 2 – 3 tuần.

Thời gian nuôi cây trong vườn ươm từ 3 – 4· tháng, cây có chiều cao từ 35 – 40 cm, đường kính cổ rễ· 3 – 4 mm thì có thể đem xuất vườn.

Mua bán Cây Xanh, Cây Cảnh

Kỹ Thuật Trồng Cây Bằng Lăng

Tên khoa học: Lagertroemia speciosa, thuộc họ Lythraceae – Do hoa có màu tím hồng đẹp, nên hiện nay thường được trồng làm cây cảnh quan đô thị. – Gỗ Bằng Lăng nước màu nâu vàng, dẻo, dùng đóng đồ mộc thông thường hoặc có thể đóng thuyền.

– Cây Bằng Lăng là cây gỗ lớn cao 20 m, cành non vuông cạnh. Lá đơn rìa nguyên mọc đối, hình bầu dục dài 15 cm, rộng 8 cm, cuống dài 1 cm, cứng, không lông. – Là cây cho Hoa đẹp, hoa to, màu tím hồng, nụ tròn đo đỏ. Hoa tự là chùm tụ tán đứng ở ngọn, đào có lông sát, 6 cánh hoa, có cọng dài 5mm, tiểu nhụy nhiều. – Quả nang tròn dài 2cm, nứt làm 5 mảnh, hạt dài 12 – 15 mm.

1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

– Cây bố mẹ là cây khỏe mạnh, không sâu bệnh, hình dáng đẹp, tán đều, tuổi từ 10 – 20 để lấy giống.

– Khi quả chín (đặc trưng nhận biết: quả bắt đầu nứt để hạt tung ra ngoài), lúc đó có thể thu hái quả. Quả sau khi đem về phải phân loại, những quả chưa chín được ủ lại thành từng đống từ 2 – 3 ngày cho quả chín đều, đống ủ không cao quá 50 cm và phải thông gió, mỗi ngày đảo lại một lần. Khi quả chín đem rải đều phơi vài ba nằng nhẹ để tách hạt, thu hạt hằng ngày, sau đó hong khô ở nơi râm mát 2 – 3 ngày. Khi hạt đã khô, sàng bỏ hết tạp vật, thu hạt tốt, cho vào bảo quản nơi khô ráo.

2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

Thời vụ gieo ươm: tùy theo điều kiện tại chỗ và nguồn giống, có thể gieo ươm ở các tháng thích hợp. Tháng 2 – 3 dương lịch là thời điểm thích hợp nhất. -Cự ly trồng 6x6m hoặc 4×4 m, mật độ trồng 280 cây -635 cây, tùy theo điều kiện đất tốt hay xấu mà bố trí mật độ trồng cho thích hợp.

3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Dùng túi bầu PE 7 x 12 cm đựng hỗn hợp ruột bầu, thành phần ruột bầu gồm 80% đất tầng AB + 20% phân hữu cơ đã hoai. Đất làm ruột bầu được đập sàn nhỏ trộn đều với phân và tiến hành đóng bầu. Bầu đất đóng xong được xếp đứng, thẳng hàng theo từng luống có chiều rộng 0,8 – 1 m, chiều dài tùy ý, khoảng cách giữa 2 luống là 0,4 m. Trước khi trồng cần tiến hành đào hố 40x40x40 cm hay 60x60x60cm.

Tiến hành bón phân: phân chuồng hoai (5-10kg/hố) và phân NPK(100gr/hố) trước khi đặt cây xuống hố ít nhất 15 ngày. -Lưu ý: Trộn đều phân với lớp đất mặt rồi lấp đầy hố.

5, Kỹ Thuật Trồng Cây Bằng Lăng:

Sau khi gieo 3 – 4 tuần, cây mạ cao 3 – 4 cm thì nhổ để cấy vào bầu. Trước khi nhổ cây cấy vào bầu cần tưới đẫm nước cho luống gieo và luống bầu trước 1 giờ. Cấy xong che nắng 100% từ 5 – 6 ngày. Khi cây con bén rễ thì tháo dỡ dần dàn che ra, đến khi cây con được 1 – 1,5 tháng thì dỡ bỏ hoàn toàn và tiến hành đảo bầu. Trộn đều hạt với cát khô theo tỷ lệ: 1 phần hạt + 3 phần cát. Khi gieo phải gieo từ từ, nhẹ nhàng để đảm bảo hạt được rải đều trên mặt luống. Sau khi gieo xong phủ 1 lớp (3 – 4 mm) cát mịn phủ lên trên. Tưới nhẹ một ít nước bằng bình có gắn vòi hoa sen cho đủ ẩm để hạt nảy mầm. Dùng rơm (hoặc cỏ khô, lá khô) đã qua khử trùng bằng nước vôi trong để che phủ mặt luống. Hàng ngày tưới nước đều (sáng sớm và chiều tối), đủ ẩm. Sau 3 – 4 ngày, cây mạ mọc đều thì bỏ lớp vật liệu che phủ (rơm, rạ, cỏ, lá khô).

6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Bằng Lăng:

6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

– Đối với cây trồng cảnh quan đô thị: trồng cây có kích thước lớn (cao hơn 1m), do đó cần phải có khung sắt hoặc gỗ bảo vệ và phải có cây chống đở cây con.

6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Bằng Lăng:

Chăm sóc cây: Luôn đảm bảo cho cây đủ ẩm trong 03 tháng đầu, mỗi ngày tưới 4 – 5 lít/m2/1 lần, 15 ngày làm cỏ phá váng 1 lần và tưới nước phân chuồng hoai hoặc phân NPK pha loãng 1%. Nếu cây bị vàng còi hoặc bạc lá dùng sulphát đạm và supe lân để tưới cho cây, pha nồng độ 0,1% – 0,2% tưới 2,5 lít/m2 hai ngày tưới 1 lần, sau khi tưới nước phân phải tưới rửa sạch bằng nước lã.

7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Bằng Lăng:

Cây con ở giai đoạn vườn ươm phải được thường xuyên chăm sóc, làm sạch cỏ để tránh được những sâu bệnh gây hại. Khi phát hiện nấm bệnh tưới dung dịch booc đo 1% hay COC 85 liều lượng 25gr / cho 1-2 bình 8 lít, phun sương đều trên mặt lá và phun định kỳ 1 lần/ tuần. Nếu sâu ăn lá hoặc một số côn trùng khác có thể dùng Bassa 50ND pha 1/400 – 1/600 hoặc dùng Methyl parathion 0,1% để phun. Phòng bệnh thối cổ rễ cho cây con bằng dung dịch Boocđo 1% họăc thuốc Benlate (1g/1lít) phun đều trên mặt luống. Nếu bệnh xuất hiện pha nồng độ 6g/10 lít nước phun cho 100 m2, tuần hai lần, phun liên tục trong 2 – 3 tuần. Thời gian nuôi cây trong vườn ươm từ 3 – 4· tháng, cây có chiều cao từ 35 – 40 cm, đường kính cổ rễ· 3 – 4 mm thì có thể đem xuất vườn.

Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Đinh Lăng

Kỹ thuật trồng

1. Giống:

 Đinh lăng có 2 loại: – Đinh lăng lá nhuyễn (sử dụng để làm thuốc và ăn sống). – Đinh lăng lá to (sử dụng chủ yếu trong trang trí hoa kiểng). Trồng bằng cách giâm cành: Trên những cây đinh lăng sinh trưởng mạnh (cây khoảng 6 – 8 năm tuổi sau khi trồng), không sâu bệnh hại để chọn những cành khoẻ, cành bánh tẻ (không già, không non) – cành vừa hoá nâu, sau đó cắt từng khoảng dài 7 – 10 cm để làm giống cho vụ sau. Bằng cách như sau: – Bước 1: Chuẩn bị cây giống (những đoạn cây giống vừa nêu trên). – Bước 2: Hỗn hợp trong bầu đất gồm: tro trấu, phân chuồng hoai mục và đất với tỉ lệ 1:1:1. – Bước 3: Nhúng vào dung dịch  – Bước 4: Ghim cây giống lên bầu đất đã chuẩn bị, độ nghiêng của cây so với mặt bầu khoảng 45

0

. – Bước 5: Sau khi ghim khoảng 3 tháng cây ra rễ, có thể đem ra ruộng (vườn) trồng, tưới nước để giữ ẩm. Tiến hành cắt bỏ bớt lá (nếu cần). Trong tuần đầu tiên, tưới nước ngày 2 lần. Sau đó tưới nước 1 lần/ngày. 10 ngày sau khi giâm sử dụng phân 

2. Thời vụ: 

Cây đinh lăng có thể trồng quanh năm, tốt nhất là đầu mùa mưa.

3. Đất

  – Cây đinh lăng rất dễ trồng, thích hợp trên nhiều vùng đất nhưng đất không bị nhiều phèn và mặn là được. Tốt nhất là trồng trên đất thịt nhiều bùn, thoát nước tốt. – Đào lỗ với kích thước chiều sâu x đường kính: 7 x 4 cm, kích thước lỗ đào vừa với kích thước  bịch trồng.  – Cây cách cây: 40 cm; hàng cách hàng 50 cm.

4. Bón phân 

(lượng phân tính cho 1.000 mét vuông)

Giai đoạn trồng mới:

Phân chuồng hoai mục: 300 kg  + 5 kg  Trồng kinh doanh: (3 – 4 tháng bón phân 1 lần).

Năm thứ 1:

– Phân  – Phân NPK (16-16-8): 40 kg

Năm thứ 2:

– Phân  – Phân 

N

: 40 kg Các năm tiếp theo, lượng phân cũng như năm thứ 2 nhưng cần bổ sung thêm các loại phân bón qua lá để tăng thêm hàm lượng vi lượng cho cây. Cần tỉa cành, tạo tán cho cây để cải thiện tiểu khí hậu trong vườn.

5 Chăm sóc, thu hoạch

: – Vệ sinh vườn, tránh có cạnh tranh dinh dưỡng với cây, hạn chế sâu bệnh. – Tưới nước 1 ngày/lần. – Trong quá trình thu hoạch cây kết hợp với cắt tỉa, tạo cây có bộ khung tán đẹp, vườn thông thoáng.

6 Phòng trừ sâu bệnh:

Cây đinh lăng tương đối ít bị sâu bệnh hại tấn công. Nếu có thì các đối tượng sâu bệnh hại trên cây chủ yếu như: Sâu cuốn lá, sâu xanh, sử dụng các loại thuốc vi sinh Biocin luân phiên với thuốc 

7 Thu hoạch:

– Thu hoạch đinh lăng bằng cách cắt cành. – Sau khi trồng khoảng 3 năm thì chúng ta có thể thu hoạch đợt đầu. – Các đợt tiếp theo sau khoảng 5 – 6 tháng.

Bài viết được cập nhật bởi:

Th.S TRẦN VĂN TUYẾN – Công ty Vinhthinh Biostadt JSC

Cây đinh lăng có nguồn gốc từ vùng đảo Polynesie (Thái Bình Dương), thuộc họ Araliaceae, chi Polyscias Forst và Forst.f, chi này gần 100 loài trên thế giới phân bố rải rác ở vùng nhiệt đới và vùng cận nhiệt đới, nhiều nhất ở vùng đảo Thái Bình Dương (Võ Văn Chi và Trần Hợp, 1999). Ở Việt Nam, hiện có hơn 10 loài đinh lăng, đa số đinh lăng trồng hiện nay được sử dụng để làm cảnh, chỉ có vài loài được sử dụng làm thuốc, loài đinh lăng được sử dụng làm thuốc phổ biến nhất là Polyscias fruticosa L.Harms. Đây là loài có nhiều tác dụng dược lý giống Nhân Sâm (Phạm Hoàng Hộ, 2000). Bộ (ordo): Apiales, họ (familia): Araliaceae (Ngũ gia bì hay Nhân Sâm), phân họ (subfamilia): Aralioideae, chi (genus): Polyscias, loài (species): P. fruticosa, tên hai phần : Polyscias fruticosa (L.) Harms, 1894, tên thông thường: Đinh Lăng lá nhỏ, Nam dương lâm.Đinh lăng có 2 loại:- Đinh lăng lá nhuyễn (sử dụng để làm thuốc và ăn sống).- Đinh lăng lá to (sử dụng chủ yếu trong trang trí hoa kiểng).Trồng bằng cách giâm cành:Trên những cây đinh lăng sinh trưởng mạnh (cây khoảng 6 – 8 năm tuổi sau khi trồng), không sâu bệnh hại để chọn những cành khoẻ, cành bánh tẻ (không già, không non) – cành vừa hoá nâu, sau đó cắt từng khoảng dài 7 – 10 cm để làm giống cho vụ sau. Bằng cách như sau:- Bước 1: Chuẩn bị cây giống (những đoạn cây giống vừa nêu trên).- Bước 2: Hỗn hợp trong bầu đất gồm: tro trấu, phân chuồng hoai mục và đất với tỉ lệ 1:1:1.- Bước 3: Nhúng vào dung dịch Wokozim lỏng (kích thích ra rễ) đã pha sẵn nồng độ (25ml/1lít nước).- Bước 4: Ghim cây giống lên bầu đất đã chuẩn bị, độ nghiêng của cây so với mặt bầu khoảng 45- Bước 5: Sau khi ghim khoảng 3 tháng cây ra rễ, có thể đem ra ruộng (vườn) trồng, tưới nước để giữ ẩm.Tiến hành cắt bỏ bớt lá (nếu cần). Trong tuần đầu tiên, tưới nước ngày 2 lần. Sau đó tưới nước 1 lần/ngày. 10 ngày sau khi giâm sử dụng phân Wokozim lỏng (1ml/lít nước) để phun. Sau đó 3 tuần, sử dụng phân NPK + Wokozim hạt để bổ sung cho cây.Cây đinh lăng có thể trồng quanh năm, tốt nhất là đầu mùa mưa.- Cây đinh lăng rất dễ trồng, thích hợp trên nhiều vùng đất nhưng đất không bị nhiều phèn và mặn là được. Tốt nhất là trồng trên đất thịt nhiều bùn, thoát nước tốt.- Đào lỗ với kích thước chiều sâu x đường kính: 7 x 4 cm, kích thước lỗ đào vừa với kích thước bịch trồng.- Cây cách cây: 40 cm; hàng cách hàng 50 cm.(lượng phân tính cho 1.000 mét vuông)Phân chuồng hoai mục: 300 kg + 5 kg Wokozim hạt. Trồng kinh doanh: (3 – 4 tháng bón phân 1 lần).- Phân Wokozim : 5 kg.- Phân NPK (16-16-8): 40 kg- Phân Wokozim : 10 kg.- Phân PK 20-15-17 + TE : 40 kgCác năm tiếp theo, lượng phân cũng như năm thứ 2 nhưng cần bổ sung thêm các loại phân bón qua lá để tăng thêm hàm lượng vi lượng cho cây. Cần tỉa cành, tạo tán cho cây để cải thiện tiểu khí hậu trong vườn.- Vệ sinh vườn, tránh có cạnh tranh dinh dưỡng với cây, hạn chế sâu bệnh.- Tưới nước 1 ngày/lần.- Trong quá trình thu hoạch cây kết hợp với cắt tỉa, tạo cây có bộ khung tán đẹp, vườn thông thoáng.Cây đinh lăng tương đối ít bị sâu bệnh hại tấn công. Nếu có thì các đối tượng sâu bệnh hại trên cây chủ yếu như: Sâu cuốn lá, sâu xanh, sử dụng các loại thuốc vi sinh Biocin luân phiên với thuốc Tricel 48EC , Sherpa, Sherzol, SecSaigon.- Thu hoạch đinh lăng bằng cách cắt cành.- Sau khi trồng khoảng 3 năm thì chúng ta có thể thu hoạch đợt đầu.- Các đợt tiếp theo sau khoảng 5 – 6 tháng.

Kỹ Thuật Ươm Trồng Và Chăm Sóc Cây Sưa Đỏ

Tuy nhiên về kĩ thuật trồng cây sưa đỏ thường khá là phức tạp và không phải ai cũng có thể trồng thành công. Muốn trồng Sưa, người trồng cần chú trọng trong khâu chọn giống. Đây cũng là loài thực vật sống trên nhiều loại đất khác nhau như: đất đồi có độ dốc trung bình, đất đỏ, đất thịt nhẹ, đất pha cát và đất đồi đá sỏi.

“Sau khi trồng tưới ẩm đều trong 30 ngày cho cây bén rễ hồi xanh. Trồng rừng tập trung nên trồng vào đầu mùa mưa, tiết kiệm chi phí nhân công tưới nước. Trồng ít trong vườn nhà hoặc trồng nơi có thể chủ động được nước tưới ta có thể trồng quanh năm, không cần theo mùa vụ.” – Bác Hon chia sẻ“Chào cả nhà,Tôi đang mày mò tìm tòi cách nhân giống cây sưa (huê) bằng phương pháp giâm hom. Ai đã từng hoặc có kinh nghiệm giâm hom các loại cây khác có thể cho em hỏi chút được không ạ.1. Thuốc khử trùng hom giống là loại thuốc gì?2. Các loại thuốc kích thích nào thường được sử dụng??3. Liệu có nhân giống được cây sưa bằng phương pháp này không?Tôi xin chân thành cảm ơn!” – bạn hoangthuy chia sẻ

Kỹ thuật trồng cây sưa được chia sẻ từ Cây Sưa: “Kỹ thuật trồng – chăm sóc giống cây sưa đỏ”

1/ Đặc điểm cây sưa đỏ:

– Cây Sưa là cây gỗ lớn, ưa sáng, sinh trưởng trung bình nhưng ở tuổi 1 – 2 sinh trưởng rất nhanh; cây vươn dài tới 4-5m và uốn cong như cần câu, đến cuối tuổi 3 sang tuổi 4 cây tự vươn thẳng.– Theo kinh nghiệm thì cây nào càng cong thì sinh trưởng càng mạnh.– Cây sưa rất dẻo và dai, chống chịu bão gió rất tốt, cành sưa không bao giờ bị gẫy do gió bão, gốc sưa bị gió bão xô đổ nghiêng sau lại tự vươn thẳng được.

2/ Kỹ thuật ủ mầm:

– Ngâm hạt vào nước ấm theo tỉ lệ 2 sôi 3 lạnh trong vòng 12 giờ sau đó vớt ra rổ cà nhẹ nhiều lần rồi đem ủ trong bọc vải ở nhiệt độ khoảng 35 độ.– Sau khi ủ 48 giờ, hạt nứt nanh đem ra ươm riêng. Hạt nào nứt cho vào bầu, hạt nào chưa nứt ủ tiếp. Sau 12 giờ hạt nào không nứt thì loại bỏ.

3/ Kỹ thuật vườn ươm:

– Đảm bảo độ ẩm và ánh sáng cho cây non, bầu ươm đảm bảo đất tơi xốp và thoát nước. Không nên tưới nhiều nhưng tưới đều hàng ngày.

– Khi được 45 ngày cây con được 2-3 lá thì tăng cường ánh sáng kết hợp phân và dưỡng chất đa vi lượng.

– Khi cây đạt 15-20 Cm bắt đầu cho cây ra ánh nắng để cây quen dần với môi trường.

– Cây đạt chiều cao từ 25 – 50 – 100 – 150 cm đem trồng ra môi trường ngoài vườn ươm.

Cây con đem trồng phải từ 6-12 tháng tuổi.Đường kính cổ rễ từ 4-5 mm, cao từ 25-50 cm là tốt nhất.Cây khỏe mạnh, không sâu bệnh…Khi mua về chưa thể trồng ngay nên tưới ẩm bầu hàng ngày và để nơi có ánh sáng mặt trời.

5/ Quy trình kỹ thuật làm đất:

– Làm đất: Trồng rải rác hay tập trung đều phải đào hố. Theo kinh nghiệm kích thước hố 50x50x50cm là phù hợp.

– Bón phân: Bón lót mỗi hố từ 1-3kg phân chuồng hoai mục, phân chuồng ủ vi sinh là tốt nhất.

6/ Mật độ và khoảng cách trồng: Trồng tập trung

– Cây cách cây 3m và hàng cách hàng 3m, 1 ha trồng 1.100 cây.– Hoặc cây cách cây 2m, hàng cách hàng 3m, 1 ha trồng 1.660 cây.

Khoảng cách trên chỉ có tính tương đối có thể tùy theo cách sử dụng đất để bố trí lại cho phù hợp.

Trồng hàng rào hoặc trồng rải rác, trồng làm cảnh cây cách cây 1.5 – 2 mét.

Trồng xen với các loại cây khác: Trồng làm cây che mát cafe, trồng làm trụ tiêu, hoặc trồng cây dược liệu, cây ngắn ngày…

Trồng theo sở thích riêng hoặc điều kiện ngoại cảnh

– Khi trồng nhẹ nhàng dùng tay xé bao nilon bầu đất, tránh làm vỡ bầu đất, sau đó đặt xuống hố đã đào sẵng.– Khi trồng đảm bảo mặt bầu dưới mặt đất 5 – 10 cm.– Tưới nước ẩm cho hố đất đó để cây có thể bén rễ tốt.

7/ Kỹ thuật chăm sóc cây sưa non:

– Sau khi trồng tưới ẩm đều trong 30 ngày cho cây bén rễ hồi xanh. Trồng rừng tập trung nên trồng vào đầu mùa mưa, tiết kiệm chi phí nhân công tưới nước. Trồng ít trong vườn nhà hoặc trồng nơi có thể chủ động được nước tưới ta có thể trồng quanh năm, không cần theo mùa vụ.

– Tưới nước đều ẩm trong 1 – 2 tháng đầu. Sau đó giảm lượng tưới nước, nhưng nếu gặp thời tiết khắc nghiệt, thấy cây có hiện tượng thiếu nước phải kịp thời bổ xung tránh để cây bị hư hại, giảm sức sống.

– Sau khi trồng 1 tháng, cây phát triển bình thường có thể bón các loại phân hóa học để kích thích sự phát triển của cây, Lưu ý chỉ nên bón 1 lượng rất nhỏ (Khoảng 1 thìa cà phê) cách gốc từ 5 cm.

– Trong 3 năm đầu, mỗi năm làm cỏ bón phân 2 – 3 lần. Bón mỗi cây 0,1 – 0,2kg NPK (12:5:10).

– Những năm sau làm cỏ 1-2 lần/năm. Bón mỗi cây tăng 0,1-0,2kg NPK/mỗi tuổi.

– Cây Sưa đỏ muốn rút ngắn chu kỳ kinh doanh mà cây đạt được gỗ thương phẩm thì phải thường xuyên chăm sóc.

– Trong thời gian 3 năm đầu làm cỏ quanh gốc đảm bảo cây không bị cỏ dại chen lấn tạo nguồn quang hợp cho cây.

– Nên tỉa cành vào cuối mùa khô hàng năm để tạo cho thân cây thẳng. Sau trồng 2 – 3 năm tỉa bỏ cành la, cành võng. Sau trồng 5 – 6 năm tỉa bỏ cành giao nhau.

– Từ khi cây phát triển bình thường có thể bón phân hoặc không cũng được vì sức phát triển của Sưa đỏ mạnh hơn rất nhiều các loại cây gỗ cùng nhóm và cho thu hoạch sớm hơn rất nhiều.

8/ Thời vụ trồng cây sưa:

Khu vực miền Bắc: Khoảng từ tháng 2 – tháng 4.Khu vực Bắc Trung Bộ: Từ tháng 9 – tháng 11.Khu vực Duyên hải Miền Trung: Từ tháng 11 – tháng 1.Khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ: Từ tháng 6 – tháng 9.

9/ Tuổi thành thục công nghiệp (cây thương phẩm):

– Giá trị đích thực cây Sưa đỏ hiện nay chỉ có người buôn gỗ Sưa mới biết được. Thị trường tiêu thụ là xuất khẩu thô hoặc làm đồ thủ công mỹ nghệ đắt tiền.

– Cây Sưa trồng 10 năm, sinh trưởng trung bình có đường kính trung bình 25cm, cao 13m. Như vậy tuổi thành thục cây Sưa từ trên dưới 10 năm trở lên.

– Hiện tại người ta lùng mua đồ gia dụng làm bằng gỗ Sưa như đi mua đồ cổ: Giường, tủ, bàn ghế cũ với giá cao tùy theo tốt xấu.

10/ Trồng xenKhả năng trồng xen là khả năng lớn nhất của cây Sưa.

– Cây Sưa phát triển tốt dưới tán vải, keo, bạch đàn… nên không cần chặt bỏ cây trồng hiện tại, có thể trồng cây Sưa hỗn giao với keo tai tượng, cây dược liệu…

– Cây Sưa ít tán nên không cạnh tranh ánh sáng với cây trồng.

– Không cạnh tranh chất dinh dưỡng của các cây khác. Không cần phải có rừng bạn mới trồng cây lâm nghiệp được, bạn có thể tận dụng mọi nơi có đất trống để trồng.

– Trong thời gian chờ thu hoạch, trồng cây bất kỳ xen dưới gốc, ví dụ hồ tiêu, sa nhân… cho thu nhập hàng năm.

– Trồng làm hàng rào, cây cách cây 1.5 – 3 mét.

– Trồng làm cây cảnh, vừa đẹp vừa có thu nhập.

Kỹ thuật ươm trồng và chăm sóc cây Sưa đỏ Trồng trọt, Kỹ thuật trồng, Cây giống, Giống cây Lâm Nghiệp, Giống cây Sưa

Đăng bởi Mai Tâm

Tags: giống cây sưa đỏ, hướng dẫn trồng cây sưa đỏ, kỹ thuật trồng cây gỗ sưa, trồng cây gỗ sưa, trồng cây sưa đỏ

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Ươm Trồng Và Chăm Sóc Cây Bằng Lăng trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!