Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Xạ Đen, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Xa Den mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kỹ thuật trồng cây
Xạ đen có tên khoa học là Celastrus Hindsii Benth, có kỹ thuật trồng cây không quá phức tạp. Loài cây này thuộc cây bụi leo, không lông, lá không rụng theo mùa, chùm hoa ở ngọn và ở nách lá, dài 5 – 10cm. Cuống hoa dài 2 – 4mm, cánh hoa trắng, quả nang hình trứng, dài cỡ 1cm, nổ thành 3 mảnh. Hạt có áo hạt màu hồng, cây ra hoa vào tháng 3 – 5, ra quả từ tháng 8 – 12. Đến cuối năm 1999, đề tài của các bác sĩ Học viện Quân y được nghiệm thu, cây xạ đen chính thức được công nhận là một trong không nhiều những vị thuốc nam có tác dụng điều trị hỗ trợ bệnh nhân ung thư. Cuối năm 2002, người bệnh mới biết đến loài cây này qua câu chuyện của GS. Trung trong Chương trình Người đương thời (VTV3). Trong xạ đen có chứa các chất: Fanavolnoid (chất chống oxy hóa có tác dụng phòng chống ung thư), Saponin Triterbenoid (có tác dụng chống nhiễm khuẩn), Quinon (có tác dụng làm cho tế bào ung thư hóa lỏng dễ tiêu). Cây xạ đen có tác dụng phòng chống trong điều trị ung thư, hạn chế phát triển của các khối u; tiêu viêm giải độc, mát gan; ăn ngủ tốt, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:
Người nông dân cần chọn những cành khỏe, có chiều dài từ 15-17cm, cắt bớt 2/3 phiến lá, chấm gốc cây vào thuốc kích thích siêu ra rễ và cắm vào giá thể. Khoảng cách giữa hai hom cây là 8-10cm, giữa hai hàng khoảng 10-12cm, cây cần được tưới ẩm, tùy theo độ khô của đất. Khi rễ chuyển từ màu trắng sang màu nâu, cây có thể được đem trồng tại ruộng sản xuất hoặc cấy vào bầu.
2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
Cây xạ đen có thể trồng được quanh năm nhưng tốt nhất là vụ xuân và vụ thu. Vào vụ xuân, cây nên được trồng từ tháng 1- 4 hàng năm, vụ thu từ tháng 9 – 10 hàng năm. Khoảng cách trồng: Cây cách cây 1,0m x 1,0m, hàng cách hàng 80cm, mật độ trồng là 20.000 – 26.000 cây/ ha.
3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:
Đất trồng xạ đen là loại đất đỏ, đất thịt, đất cát pha tơi xốp, có độ ẩm trung bình và không được ngập úng. Người trồng cần chuẩn bị vườn ươm, luống ươm có chiều rộng 0.8m, rộng phủ bì 1m, dài 6 – 10m, tạo vòm bán nguyệt trên luống cao 90cm, có nilong hoặc lưới phản quang để phủ bên trên. Sau đó, người dân cho giá thể ( hỗn hợp 33% trấu, mùn cưa. 33% cát khô, 34 % xơ dừa) vào luống ươm. Khi trồng đại trà, đất phải được cày bừa tơi xốp, lên luống cao khoảng 20-25 cm, rộng 50 cm. Nếu ở vùng đồi, người dân cần phải cuốc hố sâu 20 cm x 20cm cho 1 cây.
4, Phân Bón Lót:
Mỗi hecta cần được bón lót 10-15 tấn phân chuồng, 400- 500 kg phân NPK, bón toàn bộ lượng phân lót, phân cần được trộn đều với đất, tránh bón sát vào hom giống sẽ làm chết hom. Vào năm đầu, 6 tháng sau khi trồng, cây cần được bón thúc 100 kg urê mỗi hecta bằng cách rắc vào má luống rồi lấp kín.
5, Kỹ Thuật Trồng Cây Xạ Đen:
Đầu tiên, người trồng cần đặt hom giống cách nhau 1m x 1m, để nghiêng hom một góc 45độ theo chiều luống, giữa các hom bón lót bằng phân chuồng 50 kg và 200 kg phân NPK mỗi hecta. Sau đó, người dân cần lấp hom, để hở đầu hom trên mặt đất 5-7 cm. Khi trồng xong, cây cần được phủ rơm rạ hoặc bèo tây lên mặt luống để giữ độ ẩm và tạo mùn cho đất tơi xốp. Ngoài ra, người chăm sóc cần tưới nước giữ ẩm cho cây, nếu trời mưa liên tục cần phải thoát nước ngay để tránh thối hom giống.
6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Xạ Đen:
6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
Từ năm thứ 2 trở đi, người nông dân chỉ cần tỉa bớt cành trong tán để cây thông thoáng, hạn chế sâu bệnh, cần tỉa mỗi năm 2 đợt vào tháng 4 và tháng 9.
6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Xạ Đen:
Cây cần được bón thúc vào mùa thu và được vun đất hoặc dùng rơm rạ phủ kín phân bón để cây có điều kiện phát triển mạnh vào năm sau.
7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Xạ Đen:
Trích nguồn Intenert
—————————————————————————————————
Cây xạ đen rất ít sâu bệnh và không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Hòe, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Hoe
Kỹ thuật trồng cây
Hòe là loài thực vật thân gỗ, có kỹ thuật trồng cây khá đơn giản. Độ cao của cây có thể lên đến 15 mét, thân thẳng, chỏm lá tròn, cành cong queo, lá kép, cụm hoa hình chùy ở đầu cành, tràng hoa hình bướm màu trắng ngà. Ðài hoa hình chuông, màu vàng xám. Quả hòe loại đậu, không mở, dày và thắt nhỏ lại ở giữa các hạt. Nụ hoa hình trứng, có cuống nhỏ, ngắn, một đầu hơi nhọn, dài 3 – 6mm, rộng 1 – 2mm màu vàng xám. Hoa chưa nở dài từ 4 – 10mm, đường kính 2 – 4 mm. Cánh hoa chưa nở màu vàng, mùi thơm, vị hơi đắng. Hòe trồng cây lấy nụ hoa và quả làm thuốc chữa được nhiều bệnh, song chủ yếu dược liệu dùng nụ hoa. Nụ hoa hoè tính hơi lạnh, có nhiều công dụng như hạ mỡ máu, chống viêm, chống co thắt và chống loét, chống tiêu chảy, cao huyết áp, đau mắt; tác dụng tốt với hệ tim mạch, chữa các chứng chảy máu như chảy máu cam, ho ra huyết, băng huyết, đại tiểu tiện ra máu…
1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:
Tại Thái Bình có giống Hòe nếp và Hòe tẻ; Hòe nếp có năng suất cao hơn, các hoa trên cùng một bông nở đồng đều hơn, mật độ hoa dầy hơn vì vậy bà con nên chọn giống Hòe nếp.
2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
– Khi môi trường có nhiệt độ từ 17°C – 32°C tương ứng từ tháng 11 đến hết tháng 3 (Âm lịch) là khoảng thời gian để trồng cây hòe ghép hiệu quả nhất. - Nếu hòe được trồng trên vùng đất trống, người dân nên trồng cây cách cây: 5 – chúng tôi người trồng muốn trồng hòe xen với cà phê, cây có thể được trồng thưa hơn.
3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:
Vườn trồng phải thoát nước tốt. Cây hòe đặc biệt thích nghi với các vùng đất bãi ven sông, đất pha cát nhẹ, đất có độ pH từ 5,5-6,5. – Cây hoa hòe có khả năng chịu hạn cao nên có thể trồng ở các vùng thiếu nước tưới, trung du, miền núi. – Cây hòe đã được trồng và phát triển rất tốt ở các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn La, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Đăk Lăk và nhiều vùng khác trong cả nước.
4, Phân Bón Lót:
Dùng phân chuồng đã ủ hoai (cây hòe đặc biệt ưa phân chuồng) sau đó trộn lẫn phân, đất
5, Kỹ Thuật Trồng Cây Hòe:
Đặt cây cho lấp hết bầu (trong lúc cắt bầu tránh làm vỡ bầu).
6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Hòe:
6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
Khi cây cao 1,2 – 1,5 m, tiến hành bấm ngọn cho cây ra nhánh, Giữ lại từ 4-5 cành, sau đó tiếp tục bấm ngọn cành để tạo cành cấp 2. Cứ làm như vậy đến khi có bộ khung tán phân bố đều là được. Bấm lộc xuân vào cuối tháng 3: Vì Hòe là cây ra hoa đầu cành nên càng nhiều ngọn, cây càng có năng suất cao. Tiến hành bấm lộc Xuân và bón phân vụ hè để đón lộc hè là lộc cho thu hoạch. Tỉa cành vào cuối vụ thu hoạch làm cho bộ khung tán gọn gàng, tỉa cành sâu, cành nhỏ kết hợp bón phân vụ thu để phát triển lộc đông và lấy sức để cây qua đông.
6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Hòe:
Hòe là cây họ đậu nên có khả năng tự cố định đạm tự do để sử dụng. Tuy nhiên để nâng cao năng suất, nhanh cho thu hoạch chúng ta phải bón phân cho cây hòe. Lượng phân bón cho hòe như sau: + Thời kỳ cây con (4 năm sau khi trồng) bón 0,2 – 0,8 kg đạm + 0,3 – 0,8 kg lân + 0,5 – 0,4 kg kali trong 1 năm/1 hốc. Nguyên tắc bón phân là khi cây còn nhỏ bón ít, khi lớn bón nhiều. Chia lượng phân trên ra 3 – 4 lần bón. Chỉ bón phân khi đất đủ ẩm. Nếu sử dụng phân NPK sử dụng các loại phân có hàm lượng đạm cao như 20:10:10; 16:12:8.
+ Thời kỳ thu hoạch (sau khi trồng được 4 năm): bón 0,5 – 1 kg đạm + 0,3 – 0,5 kg lân + 0,5 – 1 kg kali. Cây càng to bón càng nhiều. Nếu sử dụng phân NPK sử dụng các loại có hàm lượng Kali cao như 13:13:13; 14:14:14; 15:15:15. Ưu tiên phân có hàm lượng TE vì Bo và Zn là hai yếu tố làm tăng sự ra hoa. Thời gian bón: Vụ Xuân bón vào tháng 2 để đón lộc Xuân; vụ Hè từ tháng 4-5 để đón lộc hè là lộc cho hoa, vì vậy lượng phân vụ Xuân và vụ hè bón 30 – 40%. Vụ thu tháng 10 bón lượng phân còn lại để nuôi sức cho cây qua vụ đông kết hợp tỉa cành tạo tán làm cho cây có dáng phù hợp. Có thể bón thêm phân chuồng từ 10 – 15 kg/hốc hoặc tưới nước rửa chuồng chăn nuôi hàng ngày
7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Hòe:
Vào thời gian từ tháng 2 đến tháng 4 (Âm lịch), cây hòe đang phát triển cành và lá non nên trong khoảng thời gian này, cây hòe thường mắc các bệnh phổ biến như nấm thân, thối cành non, rệp xáp nhện đỏ, bọ cách cứng và sâu đục thân nên ta có thể phun thuốc phòng trừ từ 1-2 lần vào khoảng thời gian trên.
8, Thu Hoạch và Bảo Quản:
Khi thu hoạch chọn ngày nắng ráo thì phơi hòe được nắng sẽ thơm hơn, có màu đẹp hơn. Khi bẻ cành hoa chỉ nên bẻ hết phần cành hoa mà không bẻ sâu vào cành cấp thấp. Như vậy hòe nhanh ra hoa trở lại hơn. Khi bông hoa hòe chín, có hạt mẩy đều và chuyển sang màu vàng đậm, ta tiến hành thu hoạch. Sau khi thu hái, loại bỏ lá ra khỏi bông, vò sát lấy hạt đem xao kĩ rồi ủ vào bao từ 10-15 phút rồi đem phơi hoặc sấy khô. Hoa hòe khô phải bảo quản trong bao có ni lông. Hiện nay, ở Bách Thuận đã chế tạo ra máy đập suốt hoa hòe chạy bằng mô tơ điện với giá bán từ 7 triệu đến 7.5 triệu / 1 chiếc.
Trích nguồn Intenert
—————————————————————————————————
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Chè, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Che
Kỹ thuật trồng cây
Chè xanh là cây dài ngày, chỉ một lần trồng cho thu hoạch 30-40 năm, nên được trồng ở nhiều nơi và được người dân rất ưa chuộng. Vì vậy việc chọn giống chè tốt, phù hợp và áp dụng đúng kỹ thuật trồng chè xanh sẽ cho hiệu quả cao. Trồng khi đất đủ ẩm, sau khi mưa trời râm mát. Ở miền Bắc tốt nhất là tháng 8 – 10 (mưa ngâu) cũng có thể trồng vào tháng 2 – 3 (mưa Xuân). Miền Nam trồng vào đầu mùa mưa từ 5 – 7. Nếu sau trồng gặp hạn thì cần phải tưới nước cho chè mau bén rễ.
1, Tiêu Chuẩn Chọn Giống:
+ Trồng các giống chè đã được khảo nghiệm thích hợp vùng: – Vùng thấp (độ cao dưới 100m): Nhõn trồng cỏc giống chố chọn tạo trong nước như giống LDP1, LDP2, PH8, PH9, Các giống nhập nội từ Trung Quốc và giong Trung du chọn lọc.
– Vùng giữa: Phân vùng có độ cao 100 – 500m trồng các giống LDP1, LDP2 và Shan chọn lọc giâm cành. Phân vùng có độ cao 500 – 1000m trồng giống Shan chọn lọc, TRI777 giâm cành. – Vùng cao (hơn 1000m): Trồng giống Shan chọn lọc tại chỗ. + Trồng chè bầu cây đảm bảo đúng tiêu chuẩn: Chè giâm cành: Cây sinh trưởng trong vườn ươm từ 8 – 10 tháng tuổi. Mầm cây cao từ 20cm trở lên, có 6 – 8 lá thật, đường kính mầm sát gốc từ 4 – 5 mm trở lên, vỏ phía gốc màu đỏ nâu, phía ngọn xanh thẫm. Lá chè to, dày, xanh đậm, bóng láng, không có nụ hoa.
2, Thời Vụ và Mật Độ Trồng:
3, Làm Đất Và Đào Hố Trồng:
Đất trồng chè phải được cày vùi phân xanh trước khi trồng ít nhất 1 tháng. Khi trồng thì bổ hố hay cày rạch sâu 20 – 25 cm theo rãnh hàng đã được đào để trồng bầu cây.
4, Phân Bón Lót:
Bón lót trước khi trồng: Sau khi đào rãnh hàng xong bón lót phân hữu cơ 20 – 30 tấn/ha và 100 – 150 kg P2O5/ha, trộn phân vào đất trồng.
5, Kỹ Thuật Trồng Cây Chè:
Trồng cây sau khi đã bỏ túi bầu. Đặt bầu vào hố hay rạch, lấp đất, nén đất đều xung quanh bầu, lấp phủ lớp đất tơi trên vết cắt hom 1 – 2 cm, đặt mầm cây theo một hướng xuôi chiều gió chính. Trồng xong tủ cỏ, rác 2 bên hàng chè hay hốc trồngdày 8 – 10 cm, rộng 20 – 30 cm mỗi bên. Loại cỏ, rác dùng để tủ là phần không có khả năng tái sinh.
6, Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Chè:
6.1 Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:
Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.
6.2 Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
Đốn tạo hình: Lần 1: Khi chè 2 tuổi, đốn thân chính cách mặt đất 12 – 15 cm, đốn cành cách mặt đất 30 – 35 cm. Lần 2: Khi chè 3 tuổi đốn cành chính cách mặt đất 30 –35 cm, đốn cành tán cách mặt đất 40 –45 cm. Đốn phớt: Hai năm đầu mỗi năm đốn trên vết đốn cũ 5 cm. Sau đó mỗi năm đốn cao thêm 3 cm, khi vết đốn dưới cùng cao 70cm so với mặt đất thì hàng năm chỉ đốn cao thêm 1cm so với vết đốn cũ. Tuyệt đối không cắt tỉa cành la, đảm bảo độ che phủ, khép tán trên nương. Đối với nương chè sinh trưởng yếu, tán lá thưa mỏng, có thể áp dụng chu kỳ đốn cách năm: Một năm đốn phớt như trên, một năm đốn sửa bằng tán chỉ cắt phần cành xanh.
Đốn lửng: Những đồi chè đã được đốn phớt nhiều năm, vết đốn cao quá 90cm so với mặt đất, nhiều cành tăm hương, u bướu, búp nhỏ, năng suất giảm thì đốn lửng cách mặt đất 60 -65cm; hoặc chè năng suất khá nhưng cây cao quá cũng đốn lửng cách mặt đất 70 – 75 cm. Đốn đau: Những đồi chè được đốn lửng nhiều năm, cành nhiều mấu, cây sinh trưởng kém năng suất giảm rõ rệt thì đốn đau cách mặt đất 40 – 45cm. 4.5.5. Đốn trẻ lại: Những nương chè già, cằn cỗi đã được đốn đau nhiều lần, năng suất giảm nghiêm trọng thì đốn trẻ lại cách mặt đất 10 – 25 cm. Thời vụ đốn: Từ giữa tháng 12 đến hết tháng 1. – Nơi thường bị sương muối đốn muộn hơn, đốn sau đợt sương muối nặng. – Đốn đau trước, đốn phớt sau. – Đốn tạo hình, chè con trước, đốn chè trưởng thành sau. Đối với vùng đảm bảo độ ẩm, hoặc có điều kiện chủ động tưới chè có thể đốn một phần diện tích vào tháng 4-5 sau đợt chè xuân góp phần rải vụ thu hoạch chè.
6.3 Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Chè:
– Cuốc lật tòan bộ diện tích; đào rạch giữa hai hàng chè sâu 20 đến 25 cm, rộng 25 đến 30 cm trước khi đốn chè, ép xanh cành lá chè đốn hoặc chất xanh khác kết hợp bón phân hữu cơ 30 -35tấn/ha. . – Kỹ thuật bón phân thúc: Hàng năm bón NPK theo tỷ lệ 3:1:1 với lượng phân 35N cho 1 tấn sản phẩm + 75kg MgSO4/ha. Số lần bón: 4 lần trong năm. Lần 1: Bón 30% NPK + 60% MgSO4 (Tháng 2) Lần 2: Bón 30% NPK + 40% MgSO4 (Tháng 5) Lần 3: Bón 25% NPK (Tháng 7) Lần 4: Bón 15% NPK (Tháng 9)
7, Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Chè:
Phòng trừ sâu, bệnh hại chè bằng biện pháp tổng hợp đảm bảo hợp lý về kinh tế và bền vững dựa trên sự phối hợp biện pháp trồng trọt, sinh học, di truyền chọn giống và hoá học, nhằm đạt sản lượng cao nhất với tác hại ít nhất trong môi trường. Phải kiểm tra thường xuyên, phát hiện sớm để tập trung phòng trừ. Các biện pháp phòng trừ cụ thể: – Biện pháp canh tác: Cày bừa diệt cỏ, vệ sinh nương đồi, lấp đất diệt nhộng, diệt mầm bệnh, bón phân hợp lý, thay đổi thời kỳ đốn, hái chạy non để loại bỏ trứng sâu, mầm bệnh. – Biện pháp sinh học sinh thái: Trồng cây bóng mát với loại thích hợp và có mật độ đảm bảo độ ẩm trên nương chè. Hạn chế đến mức thấp nhất thuốc hoá học để đảm bảo duy trì tập đoàn thiên địch có ích, cân bằng sinh thái nương chè. – Biện pháp hoá học: Không phun thuốc theo định kỳ. Phun thuốc theo dự tính, dự báo khi có sâu non hoặc khi chè mới bị bệnh. Dùng thuốc đúng chỉ dẫn về loại, liều lượng dùng đối với các đối tượng sâu, bệnh hại. Thời gian cách ly đảm bảo ít nhất 10 – 15 ngày mới được thu hái đọt chè.
8, Thu Hoạch và Bảo Quản:
Hái tạo hình chè KTCB: – Đối với chè tuổi 1: Từ tháng 10, hái bấm ngọn những cây chè cao 60 cm trở lên. – Đối với chè 2 tuổi: Hái đọt trên những cây to khoẻ và cách mặt đất 50 cm trở lên. Hái tạo hình sau khi đốn: – Đối với chè đốn lần 1: Đợt hái đầu cách mặt đất 40 – 45 cm tạo thành mặt phẳng nghiêng theo sườn dốc. Đợt 2 hái đọt chừa 2 lá và lá cá.. – Đối với chè đốn lần 2: Đợt hái đầu cao hơn đốn lần 1 từ 25 – 30 cm, các đợt hái sau chừa bình thường như ở chè đốn lần 1. Hái chè kinh doanh: a) Hái đọt và 2 – 3 lá non ( Xác định theo tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 1053 -71-1054-71) b) Thời vụ: Vụ xuân (tháng 3-4): Hái chừa 2 lá và lá cá, tạo tán bằng. Những đọt vượt cao hơn mặt tán thì hái sát lá cá. Vụ hè thu (tháng 5-10) : Hái chừa 1 lá và lá cá, tạo tán bằng. Những đọt cao hơn mặt tán thì hái sát lá cá. Vụ thu đông (tháng 11-12): tháng 11 hái chừa lá cá, tháng 12 hái cả lá cá. 5.1.4.Hái chè trên nương đốn trẻ lại, đốn đau thì tiến hành như đối với chè kiến thiết cơ bản. Bảo quản: Chè bup tươi thu xong phải để nơi râm mát, bỏ trong sọt không nén chặt, không đựng trong bao kín, không để héo, lẫn bẩn với vật lạ, tạp chất va đưa đến nơi chế biến không quá 10 tiếng.
Trích nguồn Intenert
—————————————————————————————————
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Cau Lùn, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Cau Lun
Giống như cây cau vua, cây cau lùn là loại cây khá dễ trồng và có thể sinh trưởng trên nhiều điều kiện sinh thái khác nhau. Chính vì vậy kỹ thuật trồng cây cau lùn cũng khá đơn giản. Tuy nhiên cần phải dày công chăm sóc cung cấp đủ lượng nước và các loại kháng chất để cây phát triển, sinh trưởng tốt nhất.
Cây cau lùn khá được ưa chuộng ở nước ta. Được xem là một loại cây cảnh dễ trồng và dễ tạo nên cành quan đẹp mắt từ trong vườn nhà đến công viên hat đường phố.
Nhìn hàng cau lùn trước nhà không khác gì hàng vạn tuế. Cau lùn vừa dễ trồng vừa đẹp nhà, vừa là nguồn thu nhập đáng kể.
Chọn giống
Để có giống cau tốt nhất trước hết phải chọn cây mẹ khỏe mạnh, không bị sâu bênh. Đó là những cây dưới 8 tuổi, cây đã có trái và trái đã bắt đầu chín đỏ. Những trái cau đã chín được hai xuống và cho và bao cất giữ nơi thoáng mát. Sau 20 ngày, và xem nếu thấy cuống nảy mầm nghĩa là cây đã nảy mầm. Có thể dùng mầm này để ươm thành cây con. Mầm được đưa ra ngoài cho vào túi ni lông để ươm giống
Chú ý nên chọn loại đát pha cát kết hợp trộn đều với phân chuồng hoai mục cho vào túi. Trộn theo tỉ lệ 4:1, nghĩa là 4 phần đất cát pha và 1 phần phân chuồng hoai mục. Khi trồng phải đặt mầm hướng lên trời để cây mọc thẳng.
Chỉ cần đợi đến lúc cây cao 20 – 30cm có thể đưa đi trồng. Phải chọn vị trí trồng từ trước để sau này không thể xê dịch được nữa.
Đào hố
Như các loại cây khác kỹ thuật trồng cây cau lùn cũng cần chú ý tới đào hố. Hố nên đào hình vuông. Và đặc biệt bón lót trước khi trồng cây. Bón phân chuồng, phân hữu cơ kết hợp bón vôi để phòng sâu bệnh
Ở gia đoạn đầu cây khá dễ bị bệnh vì vậy trồng cây cần kết hợp tưới nước, bón phân và phòng trừ sâu bệnh cho cây. Thường thì cây cau lùn dễ bị các bệnh như rệp sáp, rệp phần ốc vảy… Nếu cây mắt phải các loại vi khuẩn sâu hại trên nên dùng Supracide hoặc Suprathion phun vào sẽ diệt được chúng.
Trích nguồn Intenert
—————————————————————————————————
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Xạ Đen, Ky Thuat Trong Va Cham Soc Cay Xa Den trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!