Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất – Tạp Chí Điện Tử Làng Mới # Top 4 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất – Tạp Chí Điện Tử Làng Mới # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất – Tạp Chí Điện Tử Làng Mới mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Cây dâu da có tên khoa học là Baccaurea sapida, thuộc họ Thầu dầu hay họ Ba mãnh vỏ (Euphobiaceae), bộ Ba mãnh vỏ (Euphobiales).

Dâu da là cây ưa sáng, gỗ nhỏ, cây bản địa mọc trong rừng tự nhiên, có giá trị về gỗ, có tác dụng phòng hộ, che phủ đất. Lá đơn, chùm quả ra ở chân cành to và cả trên thân. Quả cây dâu da dùng để ăn tươi, quả được bán trên thị trường như một loại trái cây đặc sản vùng rừng núi đang được mọi người ưa thích.

Đặc biệt, quả cây dâu da có màu đỏ tươi rất đẹp và được nhiều hộ gia đình trưng bày trên mâm quả để thờ cúng. Cây ra hoa đậu quả hàng năm thường xuyên, ít sâu bệnh, không bị mất mùa. Trong điều kiện trồng quảng canh năng suất bình quân của cây 5 – 8 tuổi là 30 – 50 kg/cây/năm.

Tiêu Chuẩn Chọn Giống:

– Chọn cây khỏe mạnh, không sâu bệnh.

Thời Vụ và Mật Độ Trồng:

– Cây dâu da đất có thể trồng được quanh năm, thời gian tốt nhất là vào đầu mùa mưa. – Cây cách cây 5m, cây cách mép bờ ao 70-80cm.

 Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Đất thích hợp để trồng nhất là đất có 20cm đất màu phía trên, còn phía dưới là đất sét. Sau khi xác định vị trí trồng cây, trường hợp bờ cao thì không cần đắp mô, dùng cuốc xới vòng tròn đường kính 50cm, sâu 15 cm. Sau khi xới đất xong, trộng với tro trấu và phân chuồng hoai mục.

 Phân Bón Lót:

Sau khi xác định vị trí trồng cây, trường hợp bờ cao thì không cần đắp mô, dùng cuốc xới vòng tròn đường kính 50cm, sâu 15 cm. Sau khi xới đất xong, trộng với tro trấu và phân chuồng hoai mục.

 Kỹ Thuật Trồng Cây Dâu Da Đất:

Tháo bỏ bầu cây, đặt cây con vào đúng vị trí sao cho mặt bầu cây cao hơn mặt bờ 4-5cm, lấp và ém đất xung quanh gốc. Sau đó, phủ lên mặt bầu một lớp đất mỏng 1-2 cm, cắm cọc giữ cho cây không bị gió làm lung lay. Dùng cỏ khô phủ gốc cây mới trồng và tưới nước. Phân bố cây đực đều trong khu vườn theo tỷ lệ 5% (cây thụ phấn nhờ gió và côn trùng). Nếu ghép thêm được nhánh đực trên cây cái càng tốt. Sau khi trồng một tháng nhớ tháo bỏ dây băng nơi mối ghép. Nước ngập lên xuống không làm chết cây dâu, nếu vườn có bờ sẽ dễ dàng điều chỉnh lượng nước trong mương ao tốt hơn.

 Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất:

Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Che mát: Cây dâu lúc nhỏ rất kỵ nắng, phát triển rất tốt trong điều kiện có bóng râm. Vì vậy, sau khi trồng cần phải che mát cho cây, có thể cắm tàu dừa che tạm thời. Để tạo bóng râm lâu dài, hãy trồng 2-3 bụi sắn cách gốc dâu khoảng 70-80cm (có thể cắm sắn theo hướng mặt trời mọc và lặn). Khi thân cây sắn cao vừa tầm, bè ngọn để tạo nhánh che mát. Cây dâu 2 năm tuổi có khả năng chịu đựng được nắng. Tưới nước: Phải tưới nước đủ trong 3 năm đầu thì cây mới chóng lớn, nếu để thiếu nước cây sẽ bị cằn cỗi và có thể chết. Với cây dâu đã trưởng thành, có thể để tự nhiên không cần tưới nước.

Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Dâu Da Đất:

Nên bón phân cân đối, dùng NPK (16-16-8 hoặc 20-20-15). Năm thứ nhất: Bắt đầu từ sau khi trồng 10 ngày, ngâm tưới 10 g/cây (pha 1 thùng 50 g, tưới cho 5 cây), mỗi tháng một lần, các lần sau lượng phân tăng dần theo độ lớn của cây (đến cuối năm bón 30 g/cây). Năm thứ hai: ngâm tưới hoặc bón 2 tháng/lần. Lượng phân 100-200 g/cây/lần. Năm thứ ba: bón 2 hoặc 3 tháng/lần. Liều lượng 200-300 g/cây/lần. Khi cây đã cho quả ổn định, mỗi năm bón 3 lần vào các thời kỳ: khi bắt đầu có dấu hiệu ra hoa nhiều; khi đậu trái hết rụng, trái bắt đầu lớn nhanh. Có thể bón thêm kali trước thu hoạch 1 tháng và bón tiếp sau khi thu hoạch trái. Lượng phân bón tùy thuộc cây lớn hay nhỏ, trung bình 1kg/cây/lần bón. Liều lượng phân có thể tăng hoặc giảm tùy theo đất tốt hay xấu. Cần theo dõi sự phát triển của cây mà điều chỉnh cho phù hợp, nếu bón thêm phân chuồng càng tốt. Bồi bùn: Trong 4 năm đầu, mỗi năm bồi gốc cho cây một lần. Sau đó, cứ 2 năm bồi bùn một lần vào khoảng tháng 11 âm lịch.

Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Dâu Da Đất:

Sâu bệnh: Dâu thường bị sâu ăn lá, sâu cuốn lá cắn phá, dùng các loại thuốc như: Cyperan, Cyper Alpha, Lannate, Decis, Fastac. . nên phun định kỳ hoặc phun ngừa khi cây ra chồi non. Trường hợp lá dâu bị ăn thủng nhiều lỗ: do loài bọ cánh cứng ăn đêm, nên dùng các loại thuốc lưu dẫn như Regent 2 lá xanh, Azorin (xịt ban đêm càng tốt). Trường hợp có rệp sáp: dùng Supraside. . . Bệnh: Chủ yếu là bệnh cháy lá, đốm lá hại dâu lúc cây còn nhỏ. Bệnh thường xuất hiện trong vườn ươm khi để cây tập trung, mật độ cao, ẩm ướt, nấm phát sinh thành bệnh. Dùng các loại thuốc sau để trị bệnh: Ridomit Dacolin, Bavistin, Antracol. . . Liều lượng thuốc phun theo hướng dẫn trên bao bì, nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát thì hiệu quả mới cao.

Bùi Hồng Quân

Trồng Bắp (Ngô) Non Theo Hướng Rau An Toàn – Tạp Chí Điện Tử Làng Mới

Bắp non (ngô non) hay còn gọi là bắp rau là sản phẩm rau cao cấp được ưa chuộng trên thị trường quốc tế ngày nay và trong nước. Bắp non ngày càng được tiêu thụ mạnh, vì bắp non vừa ngon vừa bổ lại vừa an toàn hơn so với các loại rau khác.

Tuy nhiên, trồng bắp non không phải chỉ đơn giản là trồng bắp rồi thu hoạch lúc non là được, mà nó đòi hỏi phải tuân thủ theo một quy trình kỹ thuật riêng, kết hợp với giống bắp thích hợp mới cho ra sản phẩm bắp non vừa ngon vừa đẹp mẫu mã và đạt năng suất cao đúng quy cách phẩm chất với yêu cầu ăn tươi và chế biến đóng hộp.

1.Điều kiện ngoại cảnh

Bắp non thuộc nhóm cây ưa nhiệt. Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng, phát triển của cây là 23-25oC và nhiệt độ này cũng là nhiệt độ thích hợp cho giai đoạn tạo bắp tới thu hoạch sản phẩm. Bắp non là cây trồng ngắn ngày, rất cần ánh sáng trong ngày nhất là giai đoạn cây con và giai đoạn ra trái.

Đất trồng cần tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng ở dạng hữu cơ, bón nhiều phân vô cơ, bắp non kém vị ngọt, thơm, do vậy cần bón nhiều phân hữu cơ.

2.Giống bắp trồng bắp non

Các giống nhập nội gồm DK-49, giống 9088 và Pacific 11. Các giống này được trồng quanh năm miễn sao có đầy đủ mức nước tưới và vụ mưa nhiều không bị ngập úng.

Các giống lai tạo trong nước: giống TSB-2, SG-7. Các giống này trồng cũng tốt như các giống nhập nội mà hạt giống lại rẻ hơn.

3.Thời vụ trồng

Chủ yếu biên độ nhiệt thích hợp từ 20-30oC là có thể trồng bắp lấy bắp non. Thường từ tháng 2 đến tháng 11. Tuy nhiên thời vụ để trồng bắp non có hiệu quả cao nhất là:

Gieo hạt tháng 2, thu hoạch giữa cuối tháng 4.

Gieo hạt cuối tháng 9, thu hoạch nửa đầu tháng 11.

Nơi thoát nước tốt có thể trồng được vụ mưa (vụ hè).

Cách trồng

Trồng bắp non cần bố trí nơi cao, gần nguồn nước tưới, dễ thoát nước. Trồng trên luống, nếu gieo 2 hàng thì đánh luống rộng 0,9m, còn 3 hàng thì luống rộng 1,2m.

Mật độ trồng: từ 80.000- 90.000 cây/ha (60cm x 20cm). Nếu đất đai tốt, phân bón, nước tưới đầy đủ có thể trồng mật độ 100.000 cây/ha.

Lượng hạt giống: 85-100 kg/ha tuỳ loại giống.

Phân bón

Lượng phân bón tính bình quân cho 1 ha trồng bắp non như sau:

Phân chuồng ủ hoai mục: 15-20 tấn/ha.

Đạm urê: 150 kg/ha – Super lân: 400 kg/ha

Clorua cali: 110 kg/ha Tuy nhiên, cũng tùy vào loại đất tốt, xấu mà thêm hoặc bớt urê, phân chuồng.

Toàn bộ phân chuồng, phân lân và 1/3 số phân urê và KCl dùng để bón lót. Số còn lại chia làm 2 lần bón thúc kết hợp vun xới vào lúc cây bắp được 3-4 lá và 7-8 lá.

Phòng trừ sâu bệnh

Trồng bắp non thường bị các bệnh: Đốm lá lớn nhỏ, gỉ sắt và khô vằn. Do vậy cần luân canh với các cây trồng khác, thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, chăm sóc cây luôn khỏe mạnh. Nếu bị bệnh cần dùng thuốc hóa học: Validacine 0,15% trừ khô vằn, Alvin 0,05% để trừ gỉ sắt và đốm lá.

Sâu phá hoại: Có sâu xám xuất hiện vào thời kỳ bắp nảy mầm và lúc cây có 1-2 lá. Cần tổ chức bắt sâu bằng tay, hạn chế sử dụng thuốc hoá học trừ sâu. Nếu tỷ lệ cây bị hại cao (trên 5%) dùng thuốc Oncol dạng hạt rắc quanh gốc với lượng 2-3 kg/ha.

Sâu cắn lá có nhiều loại, xuất hiện rải rác suốt quá trình sinh trưởng của cây nhưng tập trung vào tháng 4-5. Nếu mật độ sâu 5-10 con/m2 dùng BT nồng độ 0,3% hoặc bộ HCD để phun. Nếu mật độ sâu trên 10 con/m2dùng Sherpa với 25 EC với lượng 0,5 lít/ha. Trừ rệp bằng HCD 4% hoặc Trebon 0,1%.

Sâu đục thân: mật độ trứng 0,3 ổ/m2 trở lên dùng Sherpa 0,1% hoặc Summidicine 0,1% với lượng 0,5-1lít/ha. Chú ý theo dõi xác định thời điểm bắt đầu sâu nở để phun thuốc diệt trừ mới đạt hiệu quả trong phòng trừ.

4.Thu hoạch

Đây là khâu quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Bắp non nếu thu hoạch sớm quá thì không được mà nếu như trễ một ngày thì coi như bỏ vì bắp đó bị xem như đã già. Do vậy, trong quá trình thu hoạch cần bám sát đồng ruộng ngày trước để sang ngày sau quyết định thu hoạch, ở đâu, trái nào vừa nhất, nhằm đảm bảo được năng suất và chất lượng trái. Thường căn cứ khi thu hoạch là đường kính bắp chỗ lớn nhất trên trái khi chưa bóc vỏ < 2,2cm, khi bóc vỏ rồi < 1,5cm.

Hồng Quân

Hướng Dẫn Cách Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất

Cây dâu da đất hay người miền nam gọi chúng là quả bòn bon. Đây là loại quả đặc sẳn thường có ở vùng núi hiện được ưa chuộng ở khắp mọi nơi bởi hương vị thơm ngon và hình dáng quả lạ bắt mắt.

Đặc điểm của cây dâu da đất

Dâu da đất thuộc họ xoan, Cây có nguồn gốc từ Malaysia nhưng đã du nhập và lan rộng ra các nước Đông Nam Á từ rất lâu. Ở nước ta cây dâu da đất phân bổ chủ yếu ở những vùng miền núi và hiện nay đã lan rộng ra nhiều địa phương và trở thành cây phát triển kinh tế của nhiều vùng.

Dâu da đất thường được chia làm 2 loại chính nhờ màu sắc quả của chúng là màu vàng tươi và màu đỏ. Trong khi màu vàng tươi cho hương vị ngọt hơn thì dâu da đất màu đỏ tươi đẹp mắt thường được nhiều người mua về trưng bày trên mâm ngũ quả để thờ cúng.

Chiều cao của cây đâu da đất trưởng thành trung bình từ 10-15m trong tự nhiên. Đây là loại cây ưa sáng có hoa lưỡng tính màu vàng nhạt và khi nở sẽ thành từng chum một khá đẹp. quả dâu da đất có hình cầu tròn đường kính 4cm với phần vỏ sần và phần thịt bên trong màu trắng trong chia làm 4-5 múi. Mỗi mũi sẽ có một hột bên trong và càng chin quả sẽ càng ngọt hơn.

Tác dụng của cây dâu da đất

Không chỉ lấy quả ăn cho nhiều dinh dưỡng mà cây dâu da đất còn cho cây lấy bóng mát và giữ đất khá tốt. chính vì thế mà ở nhiều địa phương họ để cây dâu da đất trồng sau nhà giúp tỏa bóng mát cho ngôi nhà và sân vườn. Với quả bạn có thể ăn sống hoặc dung chế biến thành các loại gỏi, sinh tố ăn cũng rất tốt.

Cách trồng và chăm sóc cây dâu da đất

Tiêu chuẩn chọn giống

Dâu da đất giống hiện nay được bày bán ở nhiều cửa hàng bán hạt giống và cây giống. Bạn nên chọn cửa hàng uy tín sẽ cho loại cây con giống tốt và chất lượng. Khi mua cây nên chọn cây khỏe mạnh và không sâu bệnh sẽ cho cây sau này được cao và phát triển tốt nhất.

Quả dâu da đất – Loại quả nhiều dinh dưỡng

Thời vụ trồng

Cây dâu da đất thường được gieo trồng chủ yếu vào đầu mùa mưa khoảng từ tháng 5-7 hàng năm. Tuy nhiên với những nơi có khí hậu mưa nhiều bạn có thẻ trồng chúng quanh năm được .

Làm đất và đào hố trồng

Cây có thể trồng được ở nhiều loại đất khác nhau tuy nhiên thích hợp nhất vẫn là trồng ở loại đất thịt màu mỡ bên dưới có lót một lớp đất sét. Khi đã chọn được nơi trồng rồi bạn tiến hành đào hố với đường kính từ 50cm trở lên với độ sâu ít nhất 15cm. Sau khi xới đất xong bạn tiến hành bón lót một ít phân chuồng hoai mục cùng vôi bột khử trùng cho đất.

 Chăm sóc tốt cho cây dâu da đất cho sai quả

Kỹ thuật trồng cây dâu da đất

Sau 1 tháng ủ đất bạn tiến hành trồng cây con giống. Khi trồng tháo bỏ bầu nilon và đặt cây con vào đúng vị trí sao cho bề mặt đất của cây cao hơn mặt bờ khoảng 4-5cm. Tiến hành lấp đất ém lại xung quanh gốc và sau đó bạn phủ lên bề mặt một lớp đất mỏng và dung tay ấn chặt phần gốc với đất. Với cây con bạn có thể cắm thêm cọc giữ cây không bị ngã đổ do gió bão. Trồng xong tưới nước luôn cho cây để cây nhanh bén rễ.

 Hình ảnh cây dâu da đất cho rất sai quả

Kỹ thuật chăm sóc cây dâu da đất

Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Chế độ tưới nước: Cây dâu da đất thời kì đầu khi trồng cần tưới nhiều nước nhất là vào mùa hè trời khô nóng. Thời điểm quả gần chin cũng cần phải được cung cấp thật đầy đủ nước cho cây.

Phòng trừ cỏ dại: Bạn tiến hành phủ che đất tránh cỏ dại mọc. Thường xuyên nhổ sạch cỏ dại để giúp đất được thông thoáng hơn. Sau mỗi một trận mưa to bạn tiến hành phá váng cho cây sẽ giúp cây được phát triển tốt nhất

Kỹ thuật cắt tỉa, tạo hình:

Che mát: Cây dâu lúc nhỏ rất kỵ nắng, phát triển rất tốt trong điều kiện có bóng râm. Vì vậy, sau khi trồng cần phải che mát cho cây, có thể cắm tàu dừa che tạm thời. Để tạo bóng râm lâu dài, hãy trồng 2-3 bụi sắn cách gốc dâu khoảng 70-80cm (có thể cắm sắn theo hướng mặt trời mọc và lặn). Khi thân cây sắn cao vừa tầm, bè ngọn để tạo nhánh che mát. Cây dâu 2 năm tuổi có khả năng chịu đựng được nắng. Tưới nước: Phải tưới nước đủ trong 3 năm đầu thì cây mới chóng lớn, nếu để thiếu nước cây sẽ bị cằn cỗi và có thể chết. Với cây dâu đã trưởng thành, có thể để tự nhiên không cần tưới nước.

Kỹ thuật bón phân cho cây dâu da đất

Khi bón phân nên bón đầy đủ và đúng theo thời điểm. Bón cân đối giữa các loại phân với nhau sẽ cho cây nguồn dinh dưỡng dồi dào nhất để phát triển.

Năm đầu tiên: Bón phân NPK từ khoảng 1 tháng sau khi trồng. Mỗi lần bạn tiến hành tưới cho cây khoảng 10g/cây. Cách 1 tháng bạn tưới một lần cho cây.

Năm thứ 2 bạn tăng liều lượng bón phân lên khoảng 30% và mỗi làn bón khoảng 100-200g/cây/lần bón.

Năm thứ 3: Bạn tiến hành từ 3 tháng bón một lần với liều lượng phân NPK từ 200-300 g/ cây / lần. Khi cây đã cho quả ổn định bạn tiến hành bón mỗi năm bón thêm phân bón lá cho cây. Lượng phân bón sẽ tùy thuộc vào độ lớn và sức sinh trưởng của cây.

Phòng trừ sâu bệnh cho cây dâu da đất

Cây dâu da đất hay bị mắc một số loại bệnh do sâu hại cắn phá. Điển hình như những loại sâu ăn lá, sâu cuốn lá vv. Với trường hợp này cần thường xuyên kiểm tra để phát hiện kịp thời sâu cắn phá từ đó phun thuốc cho hiệu quả. Một số loại thuốc có thể sử dụng như Cyperan, Cyper Alpha, Lannate, Decis, Fastac. . nên phun định kỳ hoặc phun ngừa khi cây ra chồi non.

Thu hoạch cây dâu da đất

Sau khi trồng đến năm thứ 3 cây bắt đầu cho thu hoạch. Dâu da đất ra quả ở phần thân mọc thành từng chùm. Kích thước quả sau khi chín đạt 4-5cm đường kính và quả khá sai. Nên thu hái vào buổi chiều mát sẽ cho chất lượng quả tốt nhất.

Tiêu Chuẩn Cây Giống Dâu Da Đất

Tiêu chuẩn cây giống dâu da đất

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này áp dụng cho cây giống Dâu nhân giống bằng phương pháp ghép của công ty.

2. Vật liệu nhân giống

Cành ghép, mắt ghép dùng nhân giống phải thu thập từ cây đầu dòng hoặc vườn cây đầu dòng đã được cơ quan chức năng xác nhận.

Gốc ghép: Là cây gieo từ hạt của các cây giống dâu thương phẩm trên thị trường.

3. Yêu cầu kỹ thuật

3.1. Gốc ghép và bộ rễ

Gốc ghép phải có thân thẳng, đường kính gốc ghép (đo phía dưới vết ghép khoảng 2cm) từ 1 cm trở lên.

Vị trí ghép: Cách mặt giá thể của bầu ươm từ 15-20 cm.

Vết ghép: phải liền và tiếp hợp tốt.

Bộ rễ phát triển tốt, có nhiều rễ tơ và phân bố đều.

3.2. Thân, cành, lá

Thân thẳng, vững chắc, các lá ngọn trưởng thành, xanh tốt, lá có hình dạng và kích thước đặc trưng của giống.

Số tầng lá (cơi lá); có 1 tầng lá trở lên.

Chiều cao cây giống (tính từ mặt giá thể bầu ươm đến đỉnh chồi): từ 40 cm trở lên.

3.3. Độ thuần, độ đồng đều, dịch hại, tuổi xuất vườn

Cây phải đúng giống như tên gọi đã ghi trên nhãn, trong hợp đồng.

Độ khác biệt về hình thái cây giống không vượt quá 5% số lượng cây giống.

Cây giống đang sinh trưởng khỏe, không mang các dịch hại nguy hiểm.

Tuổi xuất vườn: sau khi ghép 3-5 tháng.

3.4. Quy cách bầu ươm

Bầu ươm bằng nilon màu đen, bầu chắc chắn, nguyên vẹn.

Đường kính và chiều cao tương ứng: 10-12 cm x 20-25 cm.

Số lỗ thoát nước/ bầu: 12-30 lỗ, đường kính lỗ: 0,6-0,8 cm.

Giá thể phải đầy bầu ươm.

3.5. Bảo quản vận chuyển

Cây giống dâu phải được bảo quản dưới bóng che (dưới ánh sang tán xạ có 50% ánh sáng).

Trên phương tiện vận chuyển cây giống phải xếp đứng hoặc nghiêng, nhưng không nghiêng quá 30℃ và tổng chiều cao các bầu ươm xếp chồng lên nhau không vượt hơn ½ chiều cao cây giống. Tránh nắng gió và tạo sự thông thoáng khi vận chuyển.

– Làm Đất Và Đào Hố Trồng:

Đất thích hợp để trồng nhất là đất có 20cm đất màu phía trên, còn phía dưới là đất sét. Sau khi xác định vị trí trồng cây, trường hợp bờ cao thì không cần đắp mô, dùng cuốc xới vòng tròn đường kính 50cm, sâu 15 cm. Sau khi xới đất xong, trộng với tro trấu và phân chuồng hoai mục.

– Phân Bón Lót:

Sau khi xác định vị trí trồng cây, trường hợp bờ cao thì không cần đắp mô, dùng cuốc xới vòng tròn đường kính 50cm, sâu 15 cm. Sau khi xới đất xong, trộng với tro trấu và phân chuồng hoai mụ

– Kỹ Thuật Trồng Cây Dâu Da Đất:

Tháo bỏ bầu cây, đặt cây con vào đúng vị trí sao cho mặt bầu cây cao hơn mặt bờ 4-5cm, lấp và ém đất xung quanh gố Sau đó, phủ lên mặt bầu một lớp đất mỏng 1-2 cm, cắm cọc giữ cho cây không bị gió làm lung lay. Dùng cỏ khô phủ gốc cây mới trồng và tưới nước. Phân bố cây đực đều trong khu vườn theo tỷ lệ 5% (cây thụ phấn nhờ gió và côn trùng). Nếu ghép thêm được nhánh đực trên cây cái càng tốt. Sau khi trồng một tháng nhớ tháo bỏ dây băng nơi mối ghép. Nước ngập lên xuống không làm chết cây dâu, nếu vườn có bờ sẽ dễ dàng điều chỉnh lượng nước trong mương ao tốt hơn.

4. Kỹ Thuật Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất:

4.1. Kỹ thuật chăm sóc định kỳ:

Tưới nước: cần cung cấp đủ nước cho cây nhất là trong mùa khô, khi trái đang lớn và lúc quả sắp chín. Phòng trừ cỏ dại: Phủ gốc chè bằng cỏ, rác, cây phân xanh… để hạn chế cỏ dại; xới phá váng sau mỗi trận mưa to. Làm cỏ vụ xuân tháng 1-2 và vụ thu tháng 8-9, xới sạch toàn bộ diện tích một lần/vụ; một năm xới gốc 2-3 lần.

4.2. Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:

Che mát: Cây dâu lúc nhỏ rất kỵ nắng, phát triển rất tốt trong điều kiện có bóng râm. Vì vậy, sau khi trồng cần phải che mát cho cây, có thể cắm tàu dừa che tạm thời. Để tạo bóng râm lâu dài, hãy trồng 2-3 bụi sắn cách gốc dâu khoảng 70-80cm (có thể cắm sắn theo hướng mặt trời mọc và lặn). Khi thân cây sắn cao vừa tầm, bè ngọn để tạo nhánh che mát. Cây dâu 2 năm tuổi có khả năng chịu đựng được nắng. Tưới nước: Phải tưới nước đủ trong 3 năm đầu thì cây mới chóng lớn, nếu để thiếu nước cây sẽ bị cằn cỗi và có thể chết. Với cây dâu đã trưởng thành, có thể để tự nhiên không cần tưới nước.

4.3. Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Dâu Da Đất:

Nên bón phân cân đối, dùng NPK (16-16-8 hoặc 20-20-15). Năm thứ nhất: Bắt đầu từ sau khi trồng 10 ngày, ngâm tưới 10 g/cây (pha 1 thùng 50 g, tưới cho 5 cây), mỗi tháng một lần, các lần sau lượng phân tăng dần theo độ lớn của cây (đến cuối năm bón 30 g/cây). Năm thứ hai: ngâm tưới hoặc bón 2 tháng/lần. Lượng phân 100-200 g/cây/lần. Năm thứ ba: bón 2 hoặc 3 tháng/lần. Liều lượng 200-300 g/cây/lần. Khi cây đã cho quả ổn định, mỗi năm bón 3 lần vào các thời kỳ: khi bắt đầu có dấu hiệu ra hoa nhiều; khi đậu trái hết rụng, trái bắt đầu lớn nhanh. Có thể bón thêm kali trước thu hoạch 1 tháng và bón tiếp sau khi thu hoạch trái. Lượng phân bón tùy thuộc cây lớn hay nhỏ, trung bình 1kg/cây/lần bón. Liều lượng phân có thể tăng hoặc giảm tùy theo đất tốt hay xấu. Cần theo dõi sự phát triển của cây mà điều chỉnh cho phù hợp, nếu bón thêm phân chuồng càng tốt. Bồi bùn: Trong 4 năm đầu, mỗi năm bồi gốc cho cây một lần. Sau đó, cứ 2 năm bồi bùn một lần vào khoảng tháng 11 âm lịch.

4.4. Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Dâu Da Đất:

Sâu bệnh: Dâu thường bị sâu ăn lá, sâu cuốn lá cắn phá, dùng các loại thuốc như: Cyperan, Cyper Alpha, Lannate, Decis, Fastac. . nên phun định kỳ hoặc phun ngừa khi cây ra chồi non. Trường hợp lá dâu bị ăn thủng nhiều lỗ: do loài bọ cánh cứng ăn đêm, nên dùng các loại thuốc lưu dẫn như Regent 2 lá xanh, Azorin (xịt ban đêm càng tốt). Trường hợp có rệp sáp: dùng Supraside. . . Bệnh: Chủ yếu là bệnh cháy lá, đốm lá hại dâu lúc cây còn nhỏ. Bệnh thường xuất hiện trong vườn ươm khi để cây tập trung, mật độ cao, ẩm ướt, nấm phát sinh thành bệnh. Dùng các loại thuốc sau để trị bệnh: Ridomit Dacolin, Bavistin, Antracol. . . Liều lượng thuốc phun theo hướng dẫn trên bao bì, nên phun vào sáng sớm hoặc chiều mát thì hiệu quả mới cao.

Trung tâm giống cây trồng Bến Tre chuyên cung cấp cây giống chất lượng cao. Chúng tôi nhận hỗ trợ và tư vấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây trồng

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Dâu Da Đất – Tạp Chí Điện Tử Làng Mới trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!