Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Bông Nho Trên Sân Thượng mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thông tin tác giả
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây bông nho trên sân thượng
Đặc điểm
Đây là những cây thực sự bắt mắt. Chúng có cấu trúc lá cơ bản của một cây thu hải đường. Nhưng khi chúng trưởng thành, cây phát ra những người chạy dài, mỏng kết thúc thành cụm lá. Khi được phép treo trên bệ hoặc tường của sân thượng. Chúng tạo thành một màn hình rất thú vị của những chiếc lá có lông màu đỏ. Bạn thậm chí có thể để những người chạy lá rơi vãi trên sàn thượng. Tương tự như những người làm vườn ngoài trời sử dụng chúng làm lớp phủ mặt đất. Theo thời gian, khi các cây bắt đầu mọc bừa bộn. Bạn có thể dễ dàng cắt cành để cây gọn gàng hơn và đẹp hơn.
Điều kiện sinh trưởng
Ánh sáng: Dâu tây thu hải đường thích sáng, nhưng không trực tiếp. Một cửa sổ hướng đông hoặc thậm chí hướng tây là hoàn hảo. Cẩn thận để chúng quá nóng; họ không thích nhiệt. Nước: Những người trồng nhanh này thích rất nhiều nước trong mùa sinh trưởng. Cũng như các loại cây có lông khác, tránh lấy nước trên lá của chúng để giảm nguy cơ rối loạn nấm. Trong mùa đông, giảm tưới nước nhưng đừng để nó khô hoàn toàn. Đừng hoảng hốt nếu tăng trưởng chậm lại hoặc dừng lại trong mùa đông. Phân bón: Cho ăn hàng tuần trong mùa sinh trưởng với phân bón lỏng yếu bao gồm các vi chất dinh dưỡng và khuyến khích nở hoa. Kiểm soát viên phân bón phát hành cũng là tuyệt vời. Đất: Một loại đất trồng nhẹ, thoát nước nhanh là hoàn hảo. Bạn có thể sử dụng đất tăng cường. Điều kiện sinh trưởng là một trong những cách chăm sóc cây bông nho rất hiệu quả.
Nhân giống
Đây là những cây rất dễ nhân giống với sự bù đắp. Để nhân giống, nhẹ nhàng đẩy cây con vào đất, trong cùng một chậu với cây mẹ. Hoặc trong một chậu nhỏ gần đó, và chờ vài tuần. Các cây con sẽ nhanh chóng phát triển rễ của riêng mình. Một khi chúng có rễ riêng, hãy bắn người chạy đến cây mẹ và bạn sẽ có một bản sao sẵn sàng để đi.
Thay chậu
Đây là những cây phát triển nhanh sẽ nhanh chóng lấp đầy các thùng chứa ban đầu của chúng. Để theo kịp sự phát triển nhanh chóng của nó, mỗi mùa xuân vào một cái chậu lớn hơn. Tuy nhiên, theo thời gian, cây mẹ của bạn có thể sẽ bắt đầu trông hơi trần ở trung tâm hoặc phát triển thân cây gỗ. Nếu điều này xảy ra, chỉ cần nhân giống cây mẹ từ cây con của nó và thay thế nó.
Lưu ý
Đây không phải là những cây khó trồng khi trồng cây rất bổ ích. Chúng không thích quá nhiều độ ẩm và độ ấm, có thể khuyến khích các vấn đề về nấm và dễ bị thối rễ nếu chúng được tưới quá nhiều. Chúng cũng chịu lạnh tốt hơn mọi người thường nghĩ, có thể chịu được nhiệt độ xuống tới 7 độ C và vẫn phục hồi. Cũng như nhiều loại cây có thịt, chúng dễ bị rệp sáp và rệp, vì vậy hãy điều trị nhiễm trùng càng sớm càng tốt.
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Atiso Đỏ Trên Sân Thượng
Hoa Atiso đỏ (hoa bụp giấm) ngâm với đường và mật ong có tác dụng mát gan, giải nhiệt cho cơ thể, có thể phòng rôm sảy, mụn nhọt, táo bón…
1. Chuẩn bị dụng cụ trồng và đất trồng
Bạn có thể tận dụng bao xi măng, chậu, khay, thùng xốp có sẵn trong nhà hoặc mảnh đất trống trong vườn để trồng cây atiso đỏ. Lưu ý: Dưới đáy khay đục lỗ để thoát nước.
Cây atisô đỏ thích hợp với điều kiện đất nhiệt trung bình, hàm lượng hữu cơ 5 – 7%, giữ ẩm và thoát nước tốt. Độ pH thích hợp là 6 – 6,5. Ẩm độ đất trong vụ khô cần trên 80%, tuy nhiên nếu ẩm độ đất quá cao và kéo dài trong vụ mưa sẽ dễ gây bệnh chết cây con.
Bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7 – 10 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.
2. Chọn giống và trồng cây
Cây atisô đỏ thường được trồng bằng hạt. Hạt giống bạn có thể tìm mua ở các cửa hàng bán hạt giống gần nhà. Khi mua chú ý lựa chọn hạt giống chất lượng, có tỉ lệ nảy mầm cao, không chất bảo quản.
Trước khi gieo nếu thời tiết và đất khô có thể ngâm nước khoảng 2 – 3 tiếng để trưng hạt, giúp nảy mầm tốt hơn.
Gieo thẳng mỗi hốc từ 2 – 3 hạt (mỗi hạt cách nhau 3 – 5cm). Khi cây con mọc cao 20cm, tỉa bớt cây xấu, chỉ để lại một cây tốt (để lại cây có lá xẻ thuỳ nhiều năng suất cao hơn) phủ đất tơi dày 3cm. Sau khi gieo xong tiến hành tưới nước bằng vòi phun nhẹ.
Vào mùa khô, ngày tưới nước 2 lần vào lúc sáng sớm và chiều mát cho cây atisô đỏ. Khi bước sang mùa mưa, chú ý tháo nước để tránh tình trạng cây bị ngập úng.
Sau khi trồng khoảng 15 – 20 ngày, tiến hành bón lót đợt 1 bằng phân hữu cơ, phân bò, phân dê, phân trùn quế… Cứ khoảng 20 ngày bón 1 đợt.
Suốt mùa vụ, tiến hành vun xới từ 2 – 3 lần cho cây. Thường xuyên làm cỏ dại để tránh tình trạng cỏ ăn mất chất dinh dưỡng.
Sau 45 – 50 ngày kể từ khi ra hoa đầu tiên có thể thu hoạch được. Nên hái vào lúc nắng để phơi đài quả cho nhanh khô, không bị mưa ẩm, mốc làm hỏng bông atisô đỏ.
Quả chín lẻ tẻ có thể cắt những cành quả chín và bóc lấy quả phơi khô, tách quả phơi riêng. Các quả bị thối, mốc, khô trên cây cần loại bỏ ngay. Thu quả phải bóc phơi ngay, khi phơi hong phải rải mỏng không chất đống vỏ, quả dễ bị nóng lên men, thối…. làm hỏng sản phẩm.
Không nên thu hoạch khi trời mưa vì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của của quả. Đài quả sẽ bị đen và không đạt yêu cầu về màu. Sau khi đài quả phơi sấy khô dòn, cần đóng bao 2 lớp (lớp nilon bên trong chống mốc lớp ngoài bằng bao dứa khâu kín). Bảo quản tại kho thoáng mát.
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Dưa Gang Trên Sân Thượng
Không chỉ được đánh giá là loại thực phẩm giải nhiệt tuyệt vời vào mùa nắng nóng, dưa gang còn có có tác dụng thông khí, lợi tiểu, làm trắng da, giảm cân…
1. Chuẩn bị dụng cụ trồng, đất trồng và hạt giống
Bạn có thể tận dụng bao nion, bao xi măng, chậu, khay, thùng xốp có sẵn trong nhà hoặc mảnh đất trống trong vườn để trồng dưa lưới. Lưu ý: Dưới đáy khay đục lỗ để thoát nước.
Dưa gang sinh trưởng tốt trên các loại đất có tầng mặt dày, giàu dinh dưỡng, thoát nước tốt và có độ pH 6 – 7.
Bạn có thể mua đất sẵn hoặc tiến hành trộn đất với phân bò hoai mục, phân gà, phân trùn quế, vỏ trấu, xơ dừa, than bùn, mùn hữu cơ… Nên bón lót với vôi rồi phơi ải từ 7 – 10 ngày trước trồng để xử lý các mầm bệnh có trong đất.
Hạt giống dưa lưới bạn nên tìm mua loại giống cao sản ở các cửa hàng bán đồ nông sản uy tín.
Hạt giống dưa gang mua về đem gieo hạt vào bầu, tưới đẫm nước và để ở chỗ râm mát. Sau vài ngày, hạt sẽ tự nảy mầm. Trong giai đoạn này, bạn không nên tưới nước quá nhiều bởi hạt sẽ bị úng và không nảy mầm.
15 ngày sau khi gieo hạt bạn có thể rạch bầu ra và trồng vào dụng cụ đã chuẩn bị sẵn. Khi trồng tránh làm tổn hại đến bộ rễ. Sau khi trồng tưới nước đẫm và che mát cho cây con khoảng 1 tuần.
Thường xuyên tưới nước để đảm bảo cây có độ ẩm nhằm phát triển tốt nhất. Tránh tưới nước quá nhiều dẫn đến cây bị úng, thối.
Sau khi trồng cây con được 15 ngày thì tiến hành bón lót đợt 1 bằng phân hữu cơ, phân trùn quế, phân gà, phân dê… Cứ 15 – 20 ngày lại bón đợt tiếp theo.
Khi cây dưa cao khoảng 20 – 30cm, nên lấp thêm đất vào gốc để rễ cây hấp thụ nhanh các chất dinh dưỡng.
Khi cây dưa lưới ra được 4 – 5 lá thật thì làm giá đỡ cho cây dưa bám vào và leo lên. Dây leo đến đâu nên buộc cố định để giữ cây không bị lung lay dễ nhiễm bệnh lở cổ rễ hoặc chạy dây héo rũ. Nếu lười, bạn cũng có thể để dưa gang bò dưới đất, tuy nhiên sẽ tốn diện tích đất.
Trên mỗi dây dưa chỉ nên để 1 dây chính và 2 dây chèo. Sớm loại bỏ các nhánh khác để tập trung nuôi các nhánh hữu hiệu.
Để tăng tỷ lệ đậu trái, chúng ta cần phải hỗ trợ thụ phấn trợ lực cho cây, bằng cách dùng hoa đực úp vào nhụy của hoa cái khi hoa vừa mới nở. Nên để 6 – 7 trái trên một cây dưa gang.
Khi quả bắt đầu to, dùng dây treo cây lên dể tránh sức nặng của quả kéo cây gãy.
Nếu chăm sóc tốt, khoảng hơn 2 tháng sau khi gieo trồng cây dưa gang đã có thể cho thu hoạch. Nên thu hoạch khi quả vẫn còn xanh, nếu ngả vàng là lúc quả đã già sẽ có nguy cơ bị hỏng. Sau khi thu hoạch xong nên dọn dây sạch sẽ và xử lý lại đất trồng rồi tiếp tục trồng các loại rau quả khác.
Kỹ Thuật Trồng Rau Trên Sân Thượng
Hiện nay vấn đề VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM là vấn để nhức nhối được đặt lên top hàng đầu để đưa ra hướng giải quyết bởi thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe hay nói nghiêm trọng hơn là mạng sống của bạn và người thân của bạn. Từ thịt – cá – rau – củ – quả đều dễ dàng bị nhiễm độc do người trồng sử dụng lượng thuốc hóa học quá liều và nhiều chất kích thích cây nhanh phát triển để thu hoạch.
Hiện nay vấn đề VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM là vấn để nhức nhối được đặt lên top hàng đầu để đưa ra hướng giải quyết bởi thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe hay nói nghiêm trọng hơn là mạng sống của bạn và người thân của bạn. Từ thịt – cá – rau – củ – quả đều dễ dàng bị nhiễm độc do người trồng sử dụng lượng thuốc hóa học quá liều và nhiều chất kích thích cây nhanh phát triển để thu hoạch.
Chính vì thế, MINHTRICORP mong muốn được chia sẻ với các bạn phương pháp đơn giản nhất – tiện lợi nhất – chất lượng nhất để bạn có được những thực phẩm sạch – an toàn nhất cho mình và gia đình mình !.
Tự trồng rau tại nhà là sự lựa chọn của rất nhiều gia đình trong thành phố bởi phương pháp trồng rau đơn giản, dễ trồng, dễ quản lý, an toàn và tiện lợi. Nhưng người trồng cũng cần phải đảm bảo đúng kỹ thuật trồng rau để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giá trị dinh dưỡng của rau.
Cách trồng rau sạch tại nhà thì trồng bằng khay nhựa hoặc chậu xốp là đơn giản và dễ thực hiện nhất. Ngoài ra, có thể tận dụng thau, rổ, chậu cũ…. để làm vật dụng trồng rau, lưu ý tạo lỗ thoát nước cho những vật dụng này.
BẠN SẴN SÀNG CHƯA? CHÚNG TA BẮT ĐẦU NHÉ!
Chuẩn bị vật dụng trồng rau
Sử dụng các vật dụng đơn giản có trong gia đình để tạo nên các chậu trồng cây: Thùng xốp, hạt giống, đất, phân hữu cơ, gạch.
Với chậu xốp, cần khoét lỗ thoát nước, thường thì từ 6 đến 8 lỗ 1 chậu, không nên khoét to quá, sẽ làm trôi đất, nếu trồng các loại cây cần thoát nước nhanh, có thể dùng lưới thép hoặc lưới nhựa bịt các lỗ vừa khoét trong hộp, vừa đảm bảo thoát nước vừa không bị trôi đất.
Với các loại thau, chậu, rổ cũ, nên chọn loại nhựa để bền và dễ vệ sinh. Cũng cần đục lỗ giống như hộp xốp để thoát nước,với các loại rổ đã có lỗ, có thể lồng 2 chiếc vào nhau làm 1 chậu để trồng, sẽ bền và tránh mất đất. Tất cả các loại chậu để trồng cần tránh tiếp xúc trực tiếp với mặt đất bằng cách kê cao 4 góc để cân bằng giúp dễ cây lưu thông thoáng.
Ngâm ủ hạt giống, gieo hạt
Các loại hạt giống như: Rau dền, xà lách, rau cải,… tương đối dễ nảy mầm nên có thể gieo trực tiếp vào thùng mà không cần ủ nước ấm trước.
Tuy nhiên để đảm bảo hạt giống rau có tỷ lệ nảy mầm cao nhất nên ủ như sau:
· Bước 1: Cần phải ngâm hạt giống trong nước ấm theo tỷ lệ 2 phần nước sôi + 3 phần nước lạnh từ 2 – 6h (hạt dầy vỏ ngâm lâu hơn hạt có vỏ mỏng).
· Bước 2: Sau khi ngâm vớt hạt ra ủ lại bằng khăn vải từ 12 – 48h (tùy theo loại hạt).
· Bước 3: Khi thấy hạt mọng nước và bắt đầu nứt vỏ hạt, lấy hạt ra khỏi khăn, sau đó rải đều hạt trên mặt khay. Khi gieo hạt nên trộn ít dầu hôi để tránh côn trùng tha. không nên để hạt ra rễ quá dài rồi mới đem gieo tránh tình trạng đứt rễ non.
Không gieo quá nhiều hạt giống vào một thùng, tránh tình trạng cây mọc lên sẽ dày năng suất sẽ không cao. Có thể trồng các loại rau thơm như bạc hà, húng,… cùng một thùng, tuy nhiên những loại cây như ớt, cà chua, dưa chuột,… nên trồng riêng ở các thùng khác nhau. Sau khi gieo hạt, dùng vải mỏng phủ lên đễ giữ ấm, kích thích hạt nảy mầm nhanh.
Chuẩn bị đất trồng
Theo kinh nghiệm của các chuyên gia thì để trồng rau ăn trong nhà thì ban đầu nên trộn khoảng 10-30% phân bón là vừa đủ.
Chăm sóc hàng ngày
Tưới nước
Bạn cần kiểm tra, tưới nước định kỳ cho cây, không để cho cây thiếu nước hoặc quá úng nước. Mùa nắng tưới ngày 2 lần vào sáng sớm và chiều mát. Mùa mưa tùy theo thời tiết mà tưới tránh tưới nhiều nước làm cây còi cọc không phát triển được. Đối với cây rau còn nhỏ khi gặp trời mưa cần che chắn tránh úng. Vào thời tiết nắng nóng có khi 2-3 lần/ngày. Vào mùa đông thường 1-2 ngày mới tưới một lần. Tận dụng nước vo gạo, nước rửa rau, bã chè, bã cà phê để tưới và bón cây hàng ngày.
Ánh sáng
Cây muốn phát triển mạnh nhất thiết phải đưa ra nơi có nhiều ánh sáng và nắng. Tuy nhiên cây còn non nên để nơi có nhiều sáng nhưng không trực tiếp dưới ánh nắng mặt trời.
Bên cạnh đó bạn cũng cần lưu ý, nắng chiều không tốt bằng nắng sáng. Do đó, buổi chiều nên để cây ở những nơi không có nhiều nắng còn sáng nên cho cây được đón nắng, gió để đạt được giá trị dinh dưỡng tốt nhất.
Thu hoạch
Tùy vào những loại rau mà bạn có thể thu hoạch trong những khoảng thời gian khác nhau. Trung bình là từ 3-4 tuần là bạn có được bữa ăn ngon từ những cây rau do chính tay bạn trồng rồi đấy ! ^^
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Bông Nho Trên Sân Thượng trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!