Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Trồng Thảo Quả # Top 11 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Trồng Thảo Quả # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Thảo Quả mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thảo quả (Amomum aromaticum Roxb), tên khác: Đò ho, Thảo đậu khấu, Mác hấu. Thuộc họ: Gừng – Zingiberaceae. Hạt thảo quả là thuốc chữa đau bụng, đầy chướng, nấc, nôn ọe, tiêu chảy, sốt rét, hôi miệng, sâu răng… Bên cạnh công dụng làm thuốc, thảo quả còn được dùng nhiều làm gia vị.

 Cây thảo quả sống lâu năm, cao 2 – 3 m, thân rễ to, phân cành, mọc thành cụm. Cụm hoa dạng bông, mọc từ gốc thân, dài 15 – 20 cm. Đài dạng ống, tràng hoa màu vàng. Quả mọc thành chùm, hình trứng, màu đỏ tía. Hạt màu vàng nâu, có áo hạt, vị ngọt, mùi thơm hơi cay.

Thảo quả là cây đặc biệt ưa bóng, ưa ẩm nên chỉ có thể trồng được dưới tán rừng, ở độ cao 1.300 – 2.200 m, có khí hậu ẩm mát quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 13 – 15,3 độ C, thường xuyên có sương mù, lượng mưa 3.500 – 3.800 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình từ 90% đến bão hòa.

1. Nhân giống

– Nhân giống bằng hạt: Vào tháng 9, tháng 10 khi thu hoạch, chọn những chùm quả già, nhiều quả to, ở cây 5 tuổi trở lên. Bóc vỏ, đãi bỏ phần áo hạt và chỉ lấy hạt chìm. Vườn ươm được chọn kề bên nơi trồng thảo quả, dưới tán rừng, độ che phủ 60%, mặt đất bằng phẳng, đất được làm nhỏ, đánh luống cao.

Hạt giống thu được cần gieo ngay. Gieo hạt xong phải phủ cỏ khô. Hạt sẽ nảy mầm sau khi gieo 40 – 45 ngày. Chú ý, tỉa thưa để có cự ly 20 x 20cm/cây. Cây con thừa dặm sang luống khác. Cây thảo quả con ở vườn ươm sau 1 – 2 năm mới nhổ đi trồng.

– Nhân giống bằng nhánh con: Tách một số nhánh non từ các khóm thảo quả trồng, cao khoảng 1m, ở gốc còn một đoạn thân rễ, cắt bỏ lá. Loại cây giống này không tốt bằng cây con gieo từ hạt.

– Thời vụ trồng: Từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau.

2. Kỹ thuật trồng

– Làm đất: Đất dưới tán rừng kín thường ẩm, độ cao 1.500 – 2.200 m, bề mặt tương đối bằng phẳng, hoặc có độ dốc dưới 15 độC. Chặt phá bỏ tất cả các loại cây ở tầng dưới tán. Ở tầng tán chỉ để lại một số cây gỗ, đủ tạo nên tàn che 0,4 – 0,6%. Bổ hố trồng cự ly 3 x 4m/cây. Thảo quả không cần trồng sâu nhưng cần giẫm chặt gốc. Đất rừng mới khai phá còn màu mỡ không cần bón phân.

– Chăm sóc: Thảo quả là cây trồng bán tự nhiên nên chăm sóc đơn giản, ngoại trừ việc chặt phá, làm vệ sinh rừng 2 lần/năm.

+ Lần thứ nhất trước mùa hoa (tháng 2 – 3);

+ Lần thứ hai sau khi thu hoạch quả, lần này cần chặt bỏ những cây thảo quả già.

Chú ý, khi vệ sinh rừng phải nhổ bỏ tất cả những cây xâm lấn xung quanh gốc thảo quả. Cây trồng sau 3 năm bắt đầu có hoa quả, càng về sau càng nhiều hơn. Năng suất cao nhất từ năm thứ 6 – 15, trung bình 0,2 – 0,3 tấn quả khô/ha/năm và cây trồng có thể thu hoạch trong vòng hơn 20 năm.

3. Thu hoạch, chế biến

Vào khoảng tháng 10 đến hết tháng 11, khi thảo quả già thì tiến hành thu hoạch. Dùng dao cắt cả chùm quả đem về phơi hoặc sấy. Hiện nay, hầu hết những rừng trồng thảo quả thường xa nơi ở của các đồng bào, đi lại khó khăn. Để giảm công chuyên chở, vào mùa thu hoạch đồng bào thường làm lều ở tạm và sấy thảo quả luôn trong rừng. Khi sấy nên để cả chùm nhằm tạo độ thông thoáng cho nhanh khô, dễ đảo khi sấy. Khi quả đã khô tách lấy từng quả (bỏ cuống chung), đóng bao vận chuyển về nhà.

Thảo quả khô cần để nơi khô ráo, tránh ẩm vì dễ mốc.

TTKNQG

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Cây Thảo Quả

Giới thiệu đặc điểm sinh trưởng và kỹ thuật trồng cây thảo quả

Đặc điểm sinh trưởng của cây thảo quả

Thảo quả là cây ưa bóng nên cây chỉ trồng được ở nhiệt độ 1300-2200m có khí hậu mát mẻ quanh năm. Có nhiệt độ trung bình từ 13-15,3 độ C có sương mù thường xuyên, lượng mưa cần thiết là 3.500-3.800 mm/ năm có độ ẩm không khí trung bình 90%. Trước khi trồng cây thảo quả, hộ nông dân cần nắm rõ các đặc điểm sinh trưởng để chăm sóc cây phát triển tốt.

Kỹ thuật trồng cây thảo quả

Nhân giống

Giống giống ngay sau khi thu hoạch và xử lý xong thì cần mang đi gieo ngay, sau khi gieo hạt xong cần phủ cỏ khô lên trên, hạt nẩy mần sau thời gian gieo 40-45 ngày. Tỉa vườn cây cho thật thưa với cự ly 20x20cm/ 1 cây những cây nào thừa thì dặm sang luống khác, những cây thảo quả con ở vườn ươm 1-2 năm sau là có thể mang đi trồng.

Nhân giống bằng nhánh bạn chọn nhánh nón từ các khóm thảo quả để trồng, nhánh có độ cao chừng khoảng 1m. Ngay phần gốc có một đoạn thân rễ, hãy cắt bỏ lá đi trồng bằng cây giống sẽ không tốt so với việc trồng bằng cây con gieo từ hạt.

Đất trồng

Đất trồng cây thảo quả cần có độ ẩm cao, độ cao 1.500-2.200m so với mực nước biển, bề mặt khá bằng phẳng có độ dốc dưới 15 độ C. Những cây ở tầng dưới tán cần phải chặt bỏ hết chỉ nên để lại một số cây gỗ đủ che 0.4-0.6% cự ly hố trồng 3x4m/ cây. Không cần thiết phải trồng cây thật sâu nhưng khi trồng cần phải giẫm chặt gốc lại, đất trồng màu mỡ thì không cần phải bón phân.

Chăm sóc cây thảo quả đơn giản hơn những cây trồng khác, chỉ cần chặt vệ sinh 2 lần/ 1 năm.

+ Chặt lần 1 trước mùa hoa tháng 2-3

+ Chặt lần 2 sau khi thu hoạch chỉ cần chặt bỏ những cây già

Khi vệ sinh rừng trồng cần loại bỏ hết những cây mọc xâm lấn quanh gốc, sau trồng 3 năm cây bắt đầu cho ra hoa kết quả những năm sau cây cho trí nhiều hơn. Cây cho năng suất cao từ năm thứ 6-15 năng suất trung bình 0.2-0.3 tấn quả khô/ha/năm. Cây cho năng suất thu hoạch sau thời gian 20 năm.

Thu hoạch và chế biến

Kỹ thuật trồng thảo quả đơn giản hơn rất nhiều so với kỹ thuật trồng những giống cây nông nghiệp khác. Hộ nông dân có thể áp dụng trồng trên diện tích rộng để tăng cao thu nhập.

Kỹ Thuật Trồng, Chăm Sóc Cây Thảo Quả Dưới Tán Rừng

1. Thời vụ trồng cây thảo quả

Từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau

2. Lựa chọn điều kiện trồng cây thảo quả

– Độ cao từ 800- 900m trở lên, tốt nhất là từ 1000 – 1500m so với mực nước biển.

– Khí hậu ẩm mát quanh năm: Nhiệt độ bình quân năm: 15 – 20 độ C. Lượng mưa: Trên 2000mm. Độ ẩm không khí trên 70- 80%.

– Đất đai: Tơi xốp, giàu mùn, đạm, kali. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét nhẹ. Đất mát ẩm, thoát nước, độ pH 5- 6. Tầng đất sâu dày trên 50- 60cm.

– Thực bì: dưới tán rừng thưa có độ tàn che từ 0,3 – 0,7, tốt nhất là từ 0,4 – 0,5.

3. Thời vụ trồng cây thảo quả

Từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau

4. Cách trồng cây thảo quả

Bước 1: Làm đất

+ Phát luống thực bì dưới tán rừng trước 1 tháng. Phát toàn bộ thực bì thảm tươi, dây leo, cây bụi dưới tán rừng.

Băm nhỏ cánh lá thân cây, dải đều trên mặt đất để chóng phân hủy thành mùn

+ Đào hố: Đào hố trước khi trồng 1 tháng, kích thước hố: 40 x 40 x 40cm

+ Mật độ trồng: 1650 cây/ha

Bước 2: Trồng cây

– Bổ hố trồng cự ly 3 x 4m/cây, trồng bằng hom thân ngầm, đặt cây đứng giữa hố những hom phải nằm nghiêng 1 gốc 25 – 30 độ so với mặt đất, lắp đất, dặm chặt (thảo quả không cần trồng sâu nhưng cần giẫm chặt gốc).

– Trồng bằng cây con rễ trần, đặt cây con giữa hố, lắp đất dặm chặt.

– Sau khi dặm chặt vào đất vụn tiếp tục lắp đất cao hơn miệng hố 4- 5cm.

– Cây trồng cách gốc cây gỗ trong rừng khoảng 0,7m.

– Đất rừng mới khai phá còn màu mỡ không cần bón phân.

5. Chăm sóc cây thảo quả

Cây thảo quả dưới tán rừng tự nhiên ở vùng núi Thanh Hóa

– Thảo quả là cây trồng bán tự nhiên nên chăm sóc đơn giản, ngoại trừ việc chặt phá, làm vệ sinh rừng 2 lần/năm. Lần thứ nhất trước mùa hoa (tháng 2 – 3); lần thứ hai sau khi thu hoạch quả, lần này cần chặt bỏ những cây Thảo quả già. Chú ý khi vệ sinh rừng phải nhổ bỏ tất cả những cây xâm lấn xung quanh gốc .

– Kết hợp chăm sóc lần cuối trong năm sau khi thu hoạch quả bón thúc cho mỗi gốc 1- 2kg phân chuồng hoai, tro bếp, trộn với 2% phân NPK hoặc 200 – 300g phân hữu cơ vi sinh cho 1 cây hoặc 50g dung dịch dinh dưỡng thủy canh dạng bột.

Vào tháng 11 khi thảo quả đã chín thành thục. Chọn các gốc cây mẹ sai quả đạt 5 tuổi, thu hái những chùm quả già, nhiều quả to. Quả thu hái về bóc vỏ, đãi bỏ phần áo hạt…

Kỹ Thuật Trồng Hoa Dạ Yến Thảo

Dã Yên Thảo là cây thân cỏ, thường được trồng trong chậu để trang trí cho các khu vườn và là cây hàng năm. Phần lớn Dã Yên Thảo chúng ta trồng ngày nay là Dã Yên Thảo đã được lai tạo từ Petunia axillaris, Pentunia violacea và Pentunia inflata.

Dã Yên Thảo được chia thành 2 kiểu cây:

-Dã Yên Thảo kép: cây thân leo, hoa lớn với nhiều cánh (grandiflora), đường kính của hoa có thể lên tới 13 cm.

-Dã Yên Thảo đơn: cây bụi, có rất nhiều hoa nhưng hoa chỉ có một lớp cánh (mulitflora), đường kính của hoa khoảng 5 – 7.5 cm, dễ trồng và ít bị ảnh hưởng bởi sâu bọ.

Hoa Dã Yên Thảo gốc có hình phễu, nhưng các loại Dã Yên Thảo lai tạo có hình dáng đa dạng và phong phú hơn nhiều. Cánh có thể đơn lớp hoặc đa lớp, dạng gợn sóng. Hoa có thể có sọc, đốm hoặc viền quanh cánh với nhiều màu sắc khác nhau như đỏ tía, màu hoa cà, màu oải hương, hồng, đỏ, trắng, vàng. Khi chạm vào lá và cuống hoa thấy hơi dính và có mùi thơm rất khác biệt (chỗ này Poin xin bổ sung thêm là hoa có mùi benzen).

Người ta thường trồng Dã Yên Thảo làm viền quanh cho khu vườn hoặc trồng thành từng luống. Loại Dã Yên Thảo cánh kép có thể trồng trong các chậu để trang trí, chậu hoa treo trong nhà, trong vườn vì là thân leo, sẽ rủ xuống rất đẹp. Cách trồng và chăm sóc dạ yến thảo:

Gieo hạt trong nhà vào những khay nhỏ và mang trồng ngoài vườn khi hết sương giá. Khi trồng ngoài vườn nhớ để khoảng cách giữa các cây 30 – 45 cm. Cũng có thể gieo hạt và trồng luôn trong chậu. Với Dã Yên Thảo dạng bụi nhớ kiếm cái chậu nào lớn lớn một chút. Ngắt ngọn để kích thích cây mọc thành bụi. Cắt thân khoảng 15 cm tính từ cuống hoa khi thấy các cành lan dài, mọc không đều, xô lệch vào giữa mùa hoa. Dã Yên Thảo là cây ưa sáng. Tưới nước thường xuyên và vừa phải, không nhiều quá nhưng cũng không để đất khô quá. Dã Yên Thảo có hoa liên tục, hết đợt này đến đợt khác, dễ tìm các loại giống, dễ trồng và dễ chăm sóc.

Dạ yên thảo là loài hoa rất dễ trồng, dễ sống nhưng cũng rất dễ bị lụi tàn nếu không được chăm sóc cẩn thận. Bạn hãy cắt thân khoảng 15 cm tính từ cuống hoa khi thấy các cành lan dài, mọc không đều, xô lệch vào giữa mùa hoa. Dạ yên thảo là loài cây ưa sáng. Tưới nước thường xuyên và vừa phải, không nhiều quá nhưng cũng không để đất khô quá. Hoa khỏe mạnh, cứng cáp, liên tục nở thêm nhiều hoa mới trong thời gian trung bình là 3 – 4 tháng. Hoa mang vẻ đẹp tinh tế, sang trọng, rất thích hợp trồng trên ban công, tán hoa có thể rủ xuống từ 40cm.

Mỗi sáng trước khi đi làm, bạn nên tươi cây, nhặt lá dạ yến thảo khô, héo vì để lâu sẽ dễ khiến cây bị úng. Khi trồng cây, bạn cũng nên quan tâm một chút đến thời tiết trong ngày, nếu trời nắng to hoặc mưa to, bạn nên “di dời” cây vào trong nhà để đảm bảo cây và hoa được tốt tươi lâu hơn.

Bạn nên lưu ý đặc điểm của dạ yên thảo là thân mềm và buông rủ, vì vậy hoa sẽ không thể trồng hoa dạ yến thảo từ dưới mặt đất và uống theo những thanh gỗ lên được. Bạn cần chọn những chậu hoa có thể đặt trên hoặc có móc cố định chắc chắn vào thanh ngang trên để những cành hoa có thể buông xuống, mềm mại và tự nhiên. Không chỉ làm đẹp bên ngoài ngôi nhà, những bông hoa này còn giúp che dấu những khuyết điểm của những hàng rào cũ (bong sơn, gỉ sét, cũ kỹ, thô cứng…). Bạn có thể kết hợp nhiều màu sắc của dã yên thảo hoặc với những loại hoa khác để thêm sự đa dạng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Trồng Thảo Quả trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!