Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Trồng Ngô Năng Suất Cao # Top 6 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Trồng Ngô Năng Suất Cao # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Ngô Năng Suất Cao mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Phân bón và kỹ thuật trồng cây

Kỹ Thuật Trồng Ngô Năng Suất Cao

Cây ngô được xem là một trong những cây ngũ cốc quan trọng và là loại cây lương thực quan trọng chỉ đứng thứ hai sau cây lúa. Ngô là cây ngắn ngày, sống được trên nhiều loại đất nhưng cần biết kỹ thuật trồng cây ngô đúng cách để cho năng suất cao nhất.

 Ngô là cây ngày ngắn cần nhiệt độ ấm áp để phát triển. Ngô là cây tương đối kháng hạn, tùy giai đoạn sinh trưởng mà nhu cầu nước của ngô cũng khác nhau và cây sống được trên nhiều loại đất, tốt nhất là đất thịt hay thịt pha cát, xốp, giàu hữu cơ, thoáng và giữ nước tốt. Tuy nhiên, cần biết kỹ thuật trồng cây ngô đúng cách để cho năng suất cao nhất.

Ngô là cây ngày ngắn cần nhiệt độ ấm áp để phát triển. Ngô là cây tương đối kháng hạn, tùy giai đoạn sinh trưởng mà nhu cầu nước của ngô cũng khác nhau và cây sống được trên nhiều loại đất, tốt nhất là đất thịt hay thịt pha cát, xốp, giàu hữu cơ, thoáng và giữ nước tốt. Tuy nhiên, cần biết kỹ thuật trồng cây ngô đúng cách để cho năng suất cao nhất.

2.Kỹ thuật canh tác:

2.1.Sửa soạn đất:công tác sửa soạn đất trồng bắp cần đáp ứng các điều kiện cơ bản sau: đất được cày sâu 15-20 cm, lớp đất mặt xốp để cây con dễ phát triển. Làm sạch cỏ và ngăn cỏ dại phát triển. Tiêu diệt được côn trùng phá hại tiềm ẩn trong đất, trứng, ấu trùng và ký chủ của nó. Tạo độ xốp trong đất đủ thoáng để vi sinh vật hoạt động rễ cây dễ hô hấp. Tuy nhiên, có một số nơi nông dân trồng bắp không cần cày bừa đất. Bắp được trồng sau khi thu hoạch lúa, lúc đất còn ẩm và gieo thành hàng nhằm giảm chi phí canh tác nhưng khó chăm sóc cây nên dễ làm giảm năng suất.

2.2.Chọn giống: Tùy theo mục đích sử dụng. Trồng lấy trái ăn tươi: chọn các giống thuộc nhóm bắp ngọt hoặc nhóm bắp nếp. Bắp Nù địa phương, sinh trưởng 60- 65 ngày, năng suất 2 tấn hột/ha. Bắp nếp lai MX2, MX4 Công ty cổ phần giống cây trồng miền Nam, giống chỉ có 60-65 ngày là thu trái tươi, năng suất cao 11-13 tấn trái tươi/ha. Ngoài ra còn có bắp Nếp Nù siêu dẽo của công ty cổ phần DV Bảo Vệ Thực Vật An Giang cũng được nhiều nông dân chọn để trồng.

2.4.Bón phân: khuyến cáo về lượng phân cho bắp thay đổi từ 250 kg ure + 400-450kg super Lân + 90-100 kg Kali cho 1 ha tùy vùng đất. Ở đất kém màu mỡ cần bón nhiều phân hơn. Phân chuồng bón từ 5-10 tấn/ha nhất là trên đất sét nặng để cung cấp chất mùn, một phần dinh dưỡng cho đất.

Loại phân

Đơn vị

Tổng số

Bón lót

Bón thúc

10 (NSKG)

20 NSKG

30 NSKG

Phân chuồng

Tấn

5-10

5-10

Super Lân

Kg

400-450

400-450

Ure

Kg

250

50

100

100

KCl

kg

90-100

30

30

30-40

* ngày sau khi gieo (NSKG). Sau khi cây thụ phấn có thể bón nuôi hạt 10 kg Ure + 5 kg Kali

Chú ý: những ruộng giàu dinh dưỡng hoặc bón quá nhiều phân đạm giai đoạn cây con, bắp có hiện tượng đẻ nhánh từ thân chính nên loại bỏ những nhánh này. Trồng bắp nếp cần cách ly (về không gian và thời gian) với ruộng bắp ngọt hay bắp vàng để đảm bảo chất lượng.

3.Phòng trừ sâu bệnh: 3.1. Sâu đục thân: Phòng trị: thu hoạch trái xong nên cắt thân sát gốc, dọn sạch ruộng bắp. Nếu trồng bắp trong mùa mưa phải trông sớm đồng loạt. Sau vụ bắp nên luân canh với loại cây không phải là ký chủ của loài sâu này. Để phòng sâu đục thân rải Basudin hay Regent hạt vào  loa kèn khi bắp được 7-8 lá và trước khi bắp trổ cờ. Áp dụng thuốc nước ngay lúc bướm đang đẻ trứng hay sâu tuổi nhỏ đang còn trong nách lá hay trong loa kèn của cây bắp còn non.

3.2. Rầy mềm: Phòng trị: không nên trồng bắp với mật độ dày tạo ẩm độ thích hợp cho rầy phát triển. Nếu mật số rầy ít không nên áp dụng thuốc vì rầy có nhiều thiên địch. Sử dụng các loại thuốc như: Applaud, Admire…

3.3. Sâu đục trái: phòng trị bằng cách dùng giống kháng (giống có vỏ trái dày và che phủ cả trái), dùng tay giết chết sâu. Xịt các loại thuốc trừ sâu gốc cúc. Ngoài ra còn có những loại côn trùng sống dưới đất: sâu đất, sùng trắng, sùng bửa củi,…ngừa bằng cách sửa soạn đất kỷ, vệ sinh đồng ruộng và khử đất bằng các loại thuốc hột hay bột.

3. 4. Bệnh đốm lá: phòng trị bằng các loại thuốc sát khuẩn Maneb, Zineb hay Copper – zinc, Appencarb…

3.5.Bệnh đốm vằn: bệnh xảy ra khi trời nóng ẩm và nóng (có sương mù), lây lan rất nhanh, gây thiệt hại nặng. Phòng trị bằng Kitazin, Bonanza, Anvil, Rovral phun 3-7 ngày/lần lúc vừa phát hiện bệnh.

3.6. Bệnh rĩ: đốm bệnh làm thành những u nhỏ màu vàng đỏ sau đó có màu nâu sậm như rĩ sét ở phiến lá. Bệnh xuất hiện khi trời nóng ẩm. Phòng trị bằng Zineb, Maneb, Copper.

Kỹ Thuật Trồng Cây Bí Ngô Năng Suất Cao

Kỹ thuật trồng cây Bí Ngô năng suất cao

Kỹ thuật, kinh nghiệm trồng cây bí ngô đã được bà con áp dụng thành công và chia sẻ:

“Bí đỏ là cây có khả năng chịu hạn tốt, phát triển nhanh, thời gian sinh trưởng ngắn (70-75 ngày là cho thu hoạch) lại né tránh được lũ lụt, chất lượng quả tốt được thị trường ưa chuộng. Mặt khác, đây là cây trồng ít sâu bệnh, ít phải dùng đến thuốc bảo vệ thực vật nên chi phí đầu tư thấp. Qua thu hoạch, bình quân năng suất đạt 30 tấn/ha đem về nguồn thu không dưới 100 triệu đồng/ha sau khi đã trừ các khoản chi phí. Ngoài ra ngọn, hoa bí cũng là nguồn thu nhập tăng thêm không nhỏ cho bà con nông dân.” – Bà con nông dân chia sẻ“Ở giai đoạn bón lót các loại phân chuồng, phân vi sinh, phân phòng trừ bệnh nấm đối kháng… phải nhiều hơn liều lượng 2 – 3 lần so với các loại rau, bí thông thường. Riêng thời kỳ đậu trái, phải tưới phân pha loãng nước trên thân cây và dưới gốc, rễ chính, ít nhất 3 ngày một lần. Đồng thời, cũng với số lần tưới này, cần tưới nước phân cho các bộ rễ phụ trên thân dây, nhằm đảm bảo đủ dinh dưỡng nuôi trực tiếp từng phần thân dây và góp phần tăng trọng cho trái bí. Tuy nhiên, cần chọn thời điểm phù hợp trong ngày, trong tháng để bón phân, phun thuốc dinh dưỡng, đây là những yếu tố chính quyết định cho cây bí ngô khổng lồ có đậu trái hay không và trái đó phát triển với cân nặng tối đa”, ông Phan chia sẻ kỹ thuật chăm sóc bí ngô.

Kỹ thuật trồng cây bí ngô được chia sẻ từ Hiếu Giang Better: “Kỹ thuật trồng và bón phân cho cây bí ngô (bí đỏ)”

Thuận lợi:

– Đất trồng: Không kén đất, tương tự bí đao.

– Giống trồng: Hiện nay có nhiều giống bí đỏ lai chất lượng ngon như giống của các công ty Đông Tây, Trang Nông, Cty CP Giống CT Miền Nam,…

– Không cần trồng giàn, không cần nhiều công như trồng nhiều cây khác, đầu tư thấp hơn những cây khác.

– Sử dụng: Có thể lấy trái kết hợp lấy ngọn và hoa (món ăn đặc sản). Ít có khả năng bị ngộ độc do thuốc trừ sâu.

Khó khăn:

Bí ngô chịu hạn tốt, không chịu được ngập úng, do vậy phải chuẩn bị hệ thống thoát nước nội đồng tốt. Cần chuẩn bị đủ nguồn nước tưới để cây cho năng suất cao.

1. Thời vụ: Có thể trồng được quanh năm.

2. Mật độ khoảng cách: Liếp rộng 3 – 3,5 m (trồng 1 hàng), hoặc 6 – 7 m (trồng 2 hàng), cây cách cây trên hàng 50 – 80 cm (tùy theo giống). Mùa mưa nên làm rãnh sâu giữa 2 liếp và làm mương thoát quanh ruộng để nước thoát đi dễ dàng sau mỗi cơn mưa.

3. Giống: Có thể sử dụng của các công ty giống: Tân Đông Tây, Trang Nông, Công ty CP Giống cây trồng Miền Nam. Lượng giống cần cho 1 ha là 600 – 800g (tùy theo giống và độ nẩy mầm của hạt).

4. Phân bón:

* Lượng phân bón cho 1 ha:

Phân chuồng: 30 tấn

Phân hữu cơ sinh học Better HG 01: 300 – 500 kg.

Phân Better NPK 16-12-8-11+TE: 400 kg

Phân Better NPK 12-12-17-9+TE: 150 kg

– Bón lót: Bón 2/3 phân chuồng + toàn bộ Hữu cơ sinh học Better HG 01– Bón thúc: Có thể chia đều lượng phân còn lại thành 4 – 5 lần tùy theo mùa vụ và chân đất (mùa mưa và chân đất thịt nhẹ: bón nhiều lần). Nên bón vùi phân vào đất để phân không bị bốc hơi, rửa trôi.

5. Chăm sóc:

– Trồng dặm: Sau khi cấy 7 ngày, kiểm tra ruộng và dặm những cây chết vào buổi chiều mát, trồng xong tưới nước ngay để tránh cây bị héo.

– Sửa dây cho dây bí phân bố đều không chồng lấp lên nhau cho ruộng bí thông thoáng, đậu trái tốt.

Kết hợp sửa dây với tỉa nhánh gốc và nhánh nhỏ, lá già, sâu bệnh giúp cây tập trung dinh dưỡng nuôi trái. Với bí đỏ có thể kết hợp tỉa nhánh và bong bí đực sau khi đậu trái dung làm rau.

– Thụ phấn bổ sung: Vào mùa mưa, trời âm u, ít nắng hoặc dây phát triển quá mạnh làm hạn chế sự đậu trái, ta có thể thụ phấn bổ sung giúp bí đậu trái tốt bằng cách sau: Khoảng 7 – 9 giờ sáng, hái những hoa bí đực mới nở úp vào những nụ bí cái mới nở để giúp hoa tăng cường thụ phấn.

– Kê trái: Trong mùa mưa để giúp cho trái bí không tiếp xúc với đất ẩm lâu ngày dễ gây thối trái, có thể kê trái lên cao khỏi mặt đất.

– Làm cỏ kết hợp với các lần bón phân.

6. Phòng trừ sâu bệnh: Một số sâu bệnh hại chính trên bí đỏ:

– Sâu đất, tuyến trùng: Xử lý đất trước khi trồng bằng Basudin 10H lên hốc gieo, hoặc sau khi cấy rải quanh gốc.

– Sâu xanh: Sherpa, Cyperan, Sumicidin, Delphin… phun khi sâu tuổi còn nhỏ, kết hợp diệt sâu và trứng bằng tay.

– Nhóm chích hút : Bọ trĩ, rầy xanh, nhện : Sagomycin, Actara, Confidor, Supracide, Mospilan, SK99, Bascide, Fenbis theo nồng độ khuyến cáo.

– Sâu vẽ bùa: Neem, Ofunack, Triggard, SK99, Fenbis, Sagosuper, Dragon vào lúc sáng sớm.

– Bệnh sương mai: Mancozeb, Carbendazim, Dipomate, Carbenzim, Mexyl MZ phun sớm khi bệnh vừa mới xuất hiện.

Chú ý, sử dụng thuốc theo nguyên tắc “4 đúng” và có thời gian cách ly an toàn.

7. Thu hoạch:

Khoảng 90 – 100 ngày sau khi gieo là có thể thu hoạch. Mỗi ngày thu 1 lần, độ lớn trái tùy thị trường và giống. Nếu chăm sóc tốt, đất trồng tốt, làm giàn cao và đầu tư đúng mức thì thời gian thu hoạch sẽ kéo dài.

Kỹ thuật trồng cây Bí Ngô năng suất cao Trồng trọt, Kỹ thuật trồng, Cây giống, Giống cây Rau, Củ, Quả, Cây Bí

Đăng bởi Mai Tâm

Tags: chăm sóc cây bí ngô, kinh nghiệm trồng cây bí ngô, kỹ thuật trồng bí ngô, phương pháp trồng cây bí ngô, trồng cây bí ngô

Hướng Dẫn Bà Con Kỹ Thuật Trồng Ngô Năng Suất Cao

Mặc dù ngô không phải loại cây quá kén đất nhưng bà con vẫn nên canh tác đất trước khi gieo trồng để cây đạt năng suất tốt nhất. Các bước canh tác diễn ra theo nguyên tắc sau:

Làm sạch cỏ dại trên bề mặt

Cày đất sâu 15 – 20cm để đảm bảo độ tơi xốp

Phơi ải bằng cách rải vôi 1 tuần đến 10 ngày để xử lý hoàn toàn mầm bệnh và vi sinh vật có hại trong đất

Tiếp đến, bón lót bằng phân hữu cơ, có thể là phân chuồng hoai mục với tỷ lệ thích hợp để cấp dinh dưỡng cho đất

Riêng các địa phương bà con thường trồng lúa, có thể gieo trồng ngô ngay khi thu hoạch lúa xong, đất còn ẩm mà không cần canh tác đất.

Ngô có thể trồng được quanh năm, nhưng để tiện cho nguồn nước tưới, bà con nên trồng vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa là thích hợp nhất.

Nếu như trước đây, chúng ta thường chỉ biết đến 2 loại ngô là ngô vàng cho gà ăn và ngô nếp để ăn thì hiện nay lại có rất nhiều giống mới. Nhiều năm trở lại đây, người ta thịnh hành ngô ngọt Mỹ hay ngô tím lai,… có hương vị đặc biệt hơn. Tùy vào mục đích kinh doanh hay sở thích của gia đình mà nên chọn giống phù hợp.

Ngô được trồng bằng cách gieo hạt nên để tăng tỷ lệ nảy mầm, bạn cần tiến hành xử lý hạt giống trước khi xuống hốc:

Mua hạt giống đạt chuẩn từ các cửa hàng uy tín

Sát khuẩn hạt bằng Captan hay Dithane nồng độ 2 – 3% để ngừa nấm bệnh cũng là phòng côn trùng ăn hạt

Có thể gieo khô hay ngâm, ủ hạt giống tùy từng người trồng

Hạt giống xử lý xong sẽ được mang đi gieo trồng trực tiếp trên đất đã canh tác trước đó, quy trình như sau:

Dùng tay hay dụng cụ đào các hốc trên đất để gieo hạt, mỗi hốc gieo khoảng 2 – 3 hạt

Khoảng cách trồng ngô: cây cách cây 20 – 40 cm, hàng cách hàng 60 – 10cm để đảm bảo điều kiện về ánh sáng và dinh dưỡng thích hợp nhất, hỗ trợ cây phát triển

Trồng quá thưa làm giảm năng suất, trồng quá dày làm giảm chất lượng thụ phấn, bắp ngô thường bị lép hạt, dễ sâu bệnh

Có thể gieo xen canh với các loại cây nông nghiệp ngắn ngày khác như cây họ đậu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế

Trồng xong nên tưới nước ngay, nên dùng thêm rơm rạ hay lá cây phủ lên trên bề mặt các hốc để giữ ẩm, giúp hạt nhanh nảy mầm

Ngô chịu hạn tốt nhưng thiếu nước cũng có thể làm giảm sút sản lượng, cây còi cọc, bắp ngô nhỏ, không đầy hạt. Vì vậy nếu trồng vào mùa khô, bà con vẫn nên duy trì tưới nước 7 – 10 ngày/ lần, không nên tưới quá nhiều sẽ gây úng.

Vào mùa mưa, bạn nên áp dụng phương pháp khơi thông tạo hệ thống rãnh thoát nước hạn chế tình trạng ngập úng có thể gây bật gốc cây, đổ rạp hay thối rễ.

Bên cạnh đó, sau 4 – 6 ngày gieo trồng cây bắt đầu ra 1 – 2 lá thật thì tiến hành tỉa dặm, loại bỏ những nơi cây chết hay hạt không nảy mầm. Chú ý dọn sạch cỏ dại theo định kỳ vừa là để cây không bị mất đi dinh dưỡng vừa là ngăn chặn mầm bệnh.

Ngoài việc bón lót, bà con nên bón thúc cho cây trồng góp lần tăng năng suất cho ngô ở mỗi vụ. Thường các đợt bón thúc chỉ nên dùng ure và kali, bón 2 lần trong giai đoạn cây phát triển, ra lá và giai đoạn trước khi thụ phận để tăng chất lượng bắp ngô.

Thêm vào đó, bà con cần chủ động phòng sâu bệnh cho ngô bằng cách theo dõi thường xuyên để phát hiện, can thiệp kịp thời nếu có sâu bệnh. Một số bệnh thường gặp ở cây ngô là rầy mềm, sâu đục thân và sâu đục trái.

Sau thời gian khoảng 60 – 65 ngày nếu được chăm sóc đúng kỹ thuật, ngô sẽ cho thu hoạch với năng suất cao, bắp ngô ra đều, to và nhiều hạt.

Kỹ Thuật Trồng Ngô Nếp Lai Cho Năng Suất Thu Hoạch Cao

Quy trình kỹ thuật trồng ngô nếp lai

Giống

Cách giống ngô nếp lai phổ biến trên thị trường hiện nay hộ nông dân có thể chọn là Wax 44, HN88, AG500, Max 68…

Thời vụ

Kỹ thuật ngâm ủ

Nhầm đảm bảo được tỷ lệ hạt nẩy mầm cao, hộ trồng nên tiến hành phơi sơ qua nắng nhẹ trước đó để hạt hoạt động trở lại sau một thời gian dài ngũ nghỉ trước đó.

Trước khi mang hạt đi gieo cần ngâm hạt trong nước ấm pha với tỷ lệ 2 sôi 3 lạnh thời gian từ 3-5h đồng hồ. Giữ ẩm bằng cách ủ trong khăn hoặc cho ra đất cát trực tiếp tưới nước lên để giữ ẩm đến khi nào ngô nhú mầm ra khỏi hạt.

Cách thức gieo trồng ngô nếp lai

Gieo trồng ngô nếp lai tùy thuộc vào thời gian sinh trưởng của giống cũng như những đặc tính riêng biệt của giống lẫn điều kiện khí hậu địa phương. Thông thường mật độ trung bình là 6-7 vạn cây/ 1 ha. Hàng cách hàng là 60-70cm, khoảng cách cây cách cây chừng 25-30cm.

Bón phân cho cây ngô nếp lai

Liều lượng phân bón được phân chia như sau:

Khi bón lót cho phân chuồng cùng với phân vi sinh, phân lân vào rãnh và vào hốc rồi lấp 1 lớp đất mỏng lên sau đó mới gieo hạt xuống hố hoặc xuống rãnh.

Phân chuồng nên bón từ 2-3 tạ/ 1 sào nếu không có phân chuồng thì bón 15-20kg phân vi sinh để thây thế.

Đạm Ure: 10 – 12 kg/sào, supe lân: 12 – 15 kg/sào, kali: 5 – 7 kg/sào

Bón thúc chia ra làm 3 đợt bón.

+ Lần 1 khi cây được 3-4 lá bón bổ sug thêm 1/3 đạm cộng với 1/3 kali.

+ Lần 2 khi cây ra được 7-9 lá bón 1/3 đạm với 1/3 kali.

+ Lần 3 trước khi cây bắp trổ cờ 1/3 kali cùng với số lượng phân đạm còn lại

Chăm sóc

Nếu như có mưa thì không cần tưới nhưng nếu không có mưa thì tiến hành tưới nhiều đợt và trong đó có 3 đợt chính.

+ Tưới nước lần 1 vào thời điểm cây được 7-9 lá nước tưới ngập 1/3 luống sau thời điểm bón thúc cho cây

+ Tưới nước lần 2 thời điểm trước khi bắp trổ cờ 15 ngày mức nước tưới ngập 2/3 luống cho nước thấm đều rồi rút cạn xuống

+ Tưới nước lần 3 khi cây thụ phấn xong thì tưới nước ngập 1/3 luống

Sau khi cây ra trái có rau chúng ta tiến hành bẻ cờ để cây tập trung chất dinh dưỡng nuôi trái.

Phòng trừ sâu bệnh cho cây

Mùa mưa phòng bệnh huyết dụ cho cây ngô bằng cách ngâm tầm 5-7 kg lân supe pha loãng với nước rồi tưới lên trên lá 1-2 lân trong thời gian 7-10 ngày sau khi trồng.

Trồng và chăm sóc ngô nếp lai bao gồm những công đoạn cơ bản bên trên, thực hiện đúng quy trình cây sẽ cho năng suất cao mang lại hiệu quả kinh tế cao. Giúp cho đời sống của các hộ trồng được cải thiện một cách đáng kể khi mùa thu hoạch được bội thu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Trồng Ngô Năng Suất Cao trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!