Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Trồng Cam Cao Phong • Tin Cậy 2022 mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhân dịp ra miền Tây Bắc tham dự lễ hội cam Cao Phong 2019, Tin Cậy được anh Mạnh chủ vườn cam tại xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình chia sẻ về kỹ thuật trồng cam Cao Phong theo hướng an toàn. Vườn cam của anh Mạnh đã được 5 năm tuổi bao gồm hai giống là: cam Canh và cam Lòng Vàng với chủ lực là cam Canh.
Với xu hướng theo nông nghiệp hữu cơ nên vườn cam áp dụng các sản phẩm hữu cơ, vi sinh vào hệ thống canh tác. Cùng Tin Cậy tìm hiểu về kỹ thuật trồng cam nơi đây.
Về cây giống
Giống cam Canh và cam Lòng Vàng được sử dụng giống tại địa phương. Có thể rút ngắn thời gian chăm sóc bằng biện pháp ghép mắt hoặc tháp trên gốc có sẵn hay gốc trồng bằng hạt trước (cây thực sinh).
Cam Canh: thực chất là một loại quýt, có dạng quả dẹt khi chín màu cam hồng đẹp mắt, vị ngọt thanh, cây sai quả thích hợp ăn tươi hoặc cúng kiếng.
Cam Lòng Vàng: khá giống cam Xoàn tại miền Nam, vị chua ngọt, khá ráo nước, khi chín quả có màu vàng chanh hình cầu thuôn dài, thích hợp ăn tươi.
Giống cam Canh
Giống cam Lòng Vàng
Về hệ thống canh tác
Mật độ trồng cây là 5m x 5m để tận dụng không gian tạo tán cho cây cam giúp chăm sóc và thu hoạch được dễ dàng hơn.
Nước tưới được cung cấp bằng hệ thống tưới bằng tay hoặc đầu tư ống phun mưa. Cần lưu ý kiểm soát độ ẩm của vườn tránh tạo điều kiện cho bệnh phát triển.
Nền đất vườn có thể phủ xanh bằng các loại cỏ thân bò, cỏ phân xanh dễ cắt dễ kiểm vừa giữ ẩm đất, hạn chế cỏ dại vừa cung cấp hữu cơ lại cho đất.
Về sâu bệnh hại
Trên cây cam sẽ có một số sâu bệnh hại:
Nhện đỏ: tấn công mặt dưới lá gây mất sức sống cho lá nhưng nếu cây khỏe, dinh dưỡng cân đối sẽ kháng được nhện đỏ do lá dày và khỏe.
Sâu vẽ bùa: sẽ tạo những đường vẽ màu trắng trên lá gây mất khả năng quang hợp. Phun phòng ngừa khi cây vừa ra đọt.
Vàng lá thối rễ: Đây là bệnh khó phòng trị do virut gây ra, do trung gian truyền bệnh là rầy chổng cánh. Cần cắt bỏ cành lá bị bệnh và xịt phòng rầy chổng cánh
Thối rễ do nấm: có thể kiểm tra khi thấy cây bị yếu. Dùng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma để phòng sẽ giúp cây kháng bệnh.
Thối rễ do pH: có thể cải tạo bằng vôi nhưng sẽ gây mất cân bằng vi sinh trong đất. Do đó nên sử dụng biện pháp vi sinh để cải tạo đất từ đó sẽ giúp cây mạnh khỏe bền vững.
Phân bón
Theo anh Mạnh chia sẻ theo định kì khoảng 1 – 1,5 tháng sẽ trộn nấm Trichoderma vào phân đậu tương để tưới cho cam giúp bổ sung nguồn đạm hữu cơ và nấm đối kháng để kháng bệnh, cải tạo đất.
Nếu lạm dụng phân hóa học nhiều sẽ gây chua đất, mất cân bằng sinh thái, có thể gây hỏng trái (nếu dư đạm).
Khi cây mang trái nên phun thêm phân bón lên lá để cung cấp thêm dinh dưỡng trong giai đoạn cực trọng. Đặc biệt, là Canxi – Bo sẽ giúp trái không bị nứt.
Một số sản phẩm vi sinh, sinh học có thể dùng vào canh tác như: Phân vi sinh EMZ – FUSA, Phân sinh học WEHG,…
Tỉa cành, tạo tán
Sau khi thu hoạch nên cắt cành đi để dưỡng lại bộ lá mới. Chăm sóc bộ lá mới ra để tạo tiền đề cho đợt trái kế tiếp.
Khi cây mang nhiều trái vụ trước cần phục hồi sức: rễ, cành, lá,…thì vụ kế tiếp cây sẽ không bị mất sức.
Sau khoảng 10 năm thì cần trẻ hóa lại cây cam. Trẻ hóa là cắt bỏ sâu cành cam đi thì cành mới ra sẽ tốt trở lại, cùng lúc đó sẽ chăm sóc bộ rễ.
Để giúp cây cam dễ ra hoa hơn có thể kết hợp khoanh vỏ và dùng kích thích ra hoa sẽ có hiệu quả cao hơn.
Chúc Quý bà con có một vụ mùa bội thu!
Phân vi sinh EMZ – FUSA: https://tincay.com/san-pham/phan-vi-sinh-emz-fusa/
Nấm đối kháng Trichoderma (BIMA): https://tincay.com/san-pham/che-pham-sinh-hoc-bima-trichoderma/
Phân sinh học WEHG: https://tincay.com/san-pham/phan-bon-sinh-hoc-wehg-100-thao-moc-thien-nhien/
Vi sinh ủ đậu tương EM1: https://tincay.com/san-pham/che-pham-sinh-hoc-em-goc-em1/
Kỹ Thuật Trồng Cam Cao Phong * Tin Cậy
Nhân dịp ra miền Tây Bắc tham dự lễ hội cam Cao Phong 2019, Tin Cậy được anh Mạnh chủ vườn cam tại xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình chia sẻ về kỹ thuật trồng cam Cao Phong theo hướng an toàn. Vườn cam của anh Mạnh đã được 5 năm tuổi bao gồm hai giống là: cam Canh và cam Lòng Vàng với chủ lực là cam Canh.
Về cây giống
Giống cam Canh và cam Lòng Vàng được sử dụng giống tại địa phương. Có thể rút ngắn thời gian chăm sóc bằng biện pháp ghép mắt hoặc tháp trên gốc có sẵn hay gốc trồng bằng hạt trước (cây thực sinh).
Cam Canh: thực chất là một loại quýt, có dạng quả dẹt khi chín màu cam hồng đẹp mắt, vị ngọt thanh, cây sai quả thích hợp ăn tươi hoặc cúng kiếng.
Cam Lòng Vàng: khá giống cam Xoàn tại miền Nam, vị chua ngọt, khá ráo nước, khi chín quả có màu vàng chanh hình cầu thuôn dài, thích hợp ăn tươi.
Mật độ trồng cây là 5m x 5m để tận dụng không gian tạo tán cho cây cam giúp chăm sóc và thu hoạch được dễ dàng hơn.
Nước tưới được cung cấp bằng hệ thống tưới bằng tay hoặc đầu tư ống phun mưa. Cần lưu ý kiểm soát độ ẩm của vườn tránh tạo điều kiện cho bệnh phát triển.
Nền đất vườn có thể phủ xanh bằng các loại cỏ thân bò, cỏ phân xanh dễ cắt dễ kiểm vừa giữ ẩm đất, hạn chế cỏ dại vừa cung cấp hữu cơ lại cho đất.
Trên cây cam sẽ có một số sâu bệnh hại:
Nhện đỏ: tấn công mặt dưới lá gây mất sức sống cho lá nhưng nếu cây khỏe, dinh dưỡng cân đối sẽ kháng được nhện đỏ do lá dày và khỏe.
Sâu vẽ bùa: sẽ tạo những đường vẽ màu trắng trên lá gây mất khả năng quang hợp. Phun phòng ngừa khi cây vừa ra đọt.
Vàng lá thối rễ: Đây là bệnh khó phòng trị do virut gây ra, do trung gian truyền bệnh là rầy chổng cánh. Cần cắt bỏ cành lá bị bệnh và xịt phòng rầy chổng cánh
Thối rễ do nấm: có thể kiểm tra khi thấy cây bị yếu. Dùng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma để phòng sẽ giúp cây kháng bệnh.
Thối rễ do pH: có thể cải tạo bằng vôi nhưng sẽ gây mất cân bằng vi sinh trong đất. Do đó nên sử dụng biện pháp vi sinh để cải tạo đất từ đó sẽ giúp cây mạnh khỏe bền vững.
Theo anh Mạnh chia sẻ theo định kì khoảng 1 – 1,5 tháng sẽ trộn nấm Trichoderma vào phân đậu tương để tưới cho cam giúp bổ sung nguồn đạm hữu cơ và nấm đối kháng để kháng bệnh, cải tạo đất.
Nếu lạm dụng phân hóa học nhiều sẽ gây chua đất, mất cân bằng sinh thái, có thể gây hỏng trái (nếu dư đạm).
Khi cây mang trái nên phun thêm phân bón lên lá để cung cấp thêm dinh dưỡng trong giai đoạn cực trọng. Đặc biệt, là Canxi – Bo sẽ giúp trái không bị nứt.
Một số sản phẩm vi sinh, sinh học có thể dùng vào canh tác như: Phân vi sinh EMZ – FUSA, Phân sinh học WEHG,…
Sau khi thu hoạch nên cắt cành đi để dưỡng lại bộ lá mới. Chăm sóc bộ lá mới ra để tạo tiền đề cho đợt trái kế tiếp.
Sau khoảng 10 năm thì cần trẻ hóa lại cây cam. Trẻ hóa là cắt bỏ sâu cành cam đi thì cành mới ra sẽ tốt trở lại, cùng lúc đó sẽ chăm sóc bộ rễ.
Để giúp cây cam dễ ra hoa hơn có thể kết hợp khoanh vỏ và dùng kích thích ra hoa sẽ có hiệu quả cao hơn.
Chúc Quý bà con có một vụ mùa bội thu!
Kỹ Thuật Trồng Cam Cao Phong * Tin Cậy 2022
Nhân dịp ra miền Tây Bắc tham dự lễ hội cam Cao Phong 2019, Tin Cậy được anh Mạnh chủ vườn cam tại xã Bắc Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình chia sẻ về kỹ thuật trồng cam Cao Phong theo hướng an toàn. Vườn cam của anh Mạnh đã được 5 năm tuổi bao gồm hai giống là: cam Canh và cam Lòng Vàng với chủ lực là cam Canh.
Với xu hướng theo nông nghiệp hữu cơ nên vườn cam áp dụng các sản phẩm hữu cơ, vi sinh vào hệ thống canh tác. Cùng Tin Cậy tìm hiểu về kỹ thuật trồng cam nơi đây.
Về cây giống
Giống cam Canh và cam Lòng Vàng được sử dụng giống tại địa phương. Có thể rút ngắn thời gian chăm sóc bằng biện pháp ghép mắt hoặc tháp trên gốc có sẵn hay gốc trồng bằng hạt trước (cây thực sinh).
Cam Canh: thực chất là một loại quýt, có dạng quả dẹt khi chín màu cam hồng đẹp mắt, vị ngọt thanh, cây sai quả thích hợp ăn tươi hoặc cúng kiếng.
Cam Lòng Vàng: khá giống cam Xoàn tại miền Nam, vị chua ngọt, khá ráo nước, khi chín quả có màu vàng chanh hình cầu thuôn dài, thích hợp ăn tươi.
Giống cam Canh
Về hệ thống canh tác
Mật độ trồng cây là 5m x 5m để tận dụng không gian tạo tán cho cây cam giúp chăm sóc và thu hoạch được dễ dàng hơn.
Giống cam Lòng Vàng
Nước tưới được cung cấp bằng hệ thống tưới bằng tay hoặc đầu tư ống phun mưa. Cần lưu ý kiểm soát độ ẩm của vườn tránh tạo điều kiện cho bệnh phát triển.
Nền đất vườn có thể phủ xanh bằng các loại cỏ thân bò, cỏ phân xanh dễ cắt dễ kiểm vừa giữ ẩm đất, hạn chế cỏ dại vừa cung cấp hữu cơ lại cho đất.
Về sâu bệnh hại
Trên cây cam sẽ có một số sâu bệnh hại:
Nhện đỏ: tấn công mặt dưới lá gây mất sức sống cho lá nhưng nếu cây khỏe, dinh dưỡng cân đối sẽ kháng được nhện đỏ do lá dày và khỏe.
Sâu vẽ bùa: sẽ tạo những đường vẽ màu trắng trên lá gây mất khả năng quang hợp. Phun phòng ngừa khi cây vừa ra đọt.
Vàng lá thối rễ: Đây là bệnh khó phòng trị do virut gây ra, do trung gian truyền bệnh là rầy chổng cánh. Cần cắt bỏ cành lá bị bệnh và xịt phòng rầy chổng cánh
Thối rễ do nấm: có thể kiểm tra khi thấy cây bị yếu. Dùng chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma để phòng sẽ giúp cây kháng bệnh.
Thối rễ do pH: có thể cải tạo bằng vôi nhưng sẽ gây mất cân bằng vi sinh trong đất. Do đó nên sử dụng biện pháp vi sinh để cải tạo đất từ đó sẽ giúp cây mạnh khỏe bền vững.
Phân bón
Theo anh Mạnh chia sẻ theo định kì khoảng 1 – 1,5 tháng sẽ trộn nấm Trichoderma vào phân đậu tương để tưới cho cam giúp bổ sung nguồn đạm hữu cơ và nấm đối kháng để kháng bệnh, cải tạo đất.
Nếu lạm dụng phân hóa học nhiều sẽ gây chua đất, mất cân bằng sinh thái, có thể gây hỏng trái (nếu dư đạm).
Khi cây mang trái nên phun thêm phân bón lên lá để cung cấp thêm dinh dưỡng trong giai đoạn cực trọng. Đặc biệt, là Canxi – Bo sẽ giúp trái không bị nứt.
Một số sản phẩm vi sinh, sinh học có thể dùng vào canh tác như: Phân vi sinh EMZ – FUSA, Phân sinh học WEHG,…
Tỉa cành, tạo tán
Sau khi thu hoạch nên cắt cành đi để dưỡng lại bộ lá mới. Chăm sóc bộ lá mới ra để tạo tiền đề cho đợt trái kế tiếp.
Khi cây mang nhiều trái vụ trước cần phục hồi sức: rễ, cành, lá,…thì vụ kế tiếp cây sẽ không bị mất sức.
Sau khoảng 10 năm thì cần trẻ hóa lại cây cam. Trẻ hóa là cắt bỏ sâu cành cam đi thì cành mới ra sẽ tốt trở lại, cùng lúc đó sẽ chăm sóc bộ rễ.
Để giúp cây cam dễ ra hoa hơn có thể kết hợp khoanh vỏ và dùng kích thích ra hoa sẽ có hiệu quả cao hơn.
Chúc Quý bà con có một vụ mùa bội thu!
Trồng Lan Ngọc Điểm Kỹ Thuật Cao • Tin Cậy 2022
Trồng Lan Ngọc Điểm Kỹ Thuật Cao
Giới thiệu về lan Ngọc Điểm – Rhynchostylis
Lan Ngọc điểm có tên khoa học là Rhynchostylis gigantea là một loài lan rừng thường được trồng phổ biến nhất, ra hoa vào dịp Tết nên được gọi là Nghinh xuân.
Lan Ngọc điểm là một loại lan rừng có nhiều ở Việt Nam phân bố ở các vùng cao nguyên Nam Trung Bộ, đặc biệt các vùng giáp biên giới Lào và Campuchia ở cao độ thấp nhưng ở vùng nóng lan Ngọc Điểm xuất hiện nhiều hơn cả.
Lan Ngọc điểm được gọi dưới nhiều tên khác nhau: lan Đai Châu, lan Lưỡi Bò, lan Me, Nghinh Xuân lan, Đại Châu.
Cây thuộc nhóm đơn thân không giả hành tăng trưởng theo chiều đứng, rất nhiều rễ trên không mọc thẳng từ thân. Hạt lan Ngọc Điểm nảy mầm trong điều kiện tự nhiên rất mạnh.
Lan Ngọc điểm có thể nói là lan của tết cổ truyền dân tộc, mùa hoa nở luôn luôn vào tháng 12 âm lịch, trừ những năm nhuận nó nở sớm hơn. Đây là loại lan có mùi thơm thoang thoảng vì thế rất có ý nghĩa, nếu trong giờ giao thừa bên bàn thờ có vài chậu lan Ngọc Điểm tỏa hương tưởng nhớ người quá cố. lan Ngọc Điểm có thể nói là một loại lan quốc hồn, quốc túy của Việt Nam.
Đặc Điểm Sinh Trưởng của lan Ngọc Điểm
Ngọc điểm là loại lan chịu nóng, nhiệt độ thích hợp cho Lan từ 26 – 30o Lan được khai thác từ các vùng bên nước bạn Campuchia, Lào và ở Việt Nam như vùng Đông Nam bộ và miền cao nguyên Nam Trung Bộ, với cao độ trung bình <600m, như các vùng Nha Trang, Bình Thuận.
Ngọc điểm là cây lan chịu hạn khá tốt, nhưng nó thích ẩm, ẩm độ càng cao, rễ càng mọc nhanh và phát triển rất tốt, ẩm độ lý tưởng 40 – 70%. Tuy nhiên, phải nhớ Ngọc điểm là loại lan độc trụ vì thế giá thể phải thật thoáng. Rất đơn giản chỉ cột chặt cây lan vào một cây tựa đặt vào chậu khoảng 3 cục than gỗ thật to là đủ. Nếu không có than có thể đặt vào miếng ngói cong hoặc trồng trực tiếp lên khúc gỗ vú sữa.
Ngọc điểm có thể trồng rất tốt trên các loại giỏ bằng gỗ hay các thân cây sống hoặc chết.
Chính do cấu tạo giá thể thoáng nên ta có thể tưới nước cho Ngọc Điểm 2 lần/ngày vào mùa mưa 3 lần/ngày vào mùa khô, mùa nghỉ của lan chỉ tưới nước 1lần/ngày cho cây đủ sống.
Mùa nghỉ thực tế của cây lan Ngọc Điểm nên bắt đầu sau khi cây tàn hoa và kéo dài cho đến khi rễ mới xuất hiện lúc mùa mưa bắt đầu.
Ngọc điểm là loại lan ưa sáng 60%, ánh sáng trực tiếp dễ làm cây bị bỏng lá, cường độ ánh sáng thay đổi từ 15.000 – 20.000 1m/m2. Tuy nhiên, nếu cây lan được trồng trong điều kiện quá rợp, cây tăng trưởng chậm và yếu ớt, bộ rễ phát triển kém, cây khó ra hoa. Nhưng sự ra hoa của lan Ngọc Điểm không phải do ánh sáng nhiều hay ít, nắng hay rợp, tất cả là do thời gian chiếu của ánh sáng trong ngày. Vì thế cây lan Ngọc Điểm chỉ nở hoa vào dịp tết âm lịch, tức vào thời điểm trong năm có ngày ngắn đêm dài.
Việc sử dụng phân bón cho lan Ngọc Điểm gần giống như: Vanda, tuy nhiên lan Ngọc Điểm có mùa nghỉ 3 tháng từ đầu tháng 2 đến cuối tháng 4 trong suốt 3 tháng cây nghỉ, ta chỉ tưới nước 1lần/ngày và hoàn toàn không cung cấp dưỡng liệu cho cây vào tháng 12. Khi cây chớm nụ hoa ta thay phân 30-10-10 bằng phân 6-30-30, 10-20-20 và một tuần lễ trước khi ra hoa nở cho đến khi hoa tàn ta lại thay phân có tỷ lệ Kali cao để tạo cho cây có sức chống đỡ trong mùa nghỉ.
Trồng lan Ngọc Điểm kỹ thuật cao
Thiết kế vườn trồng lan
Với vườn ươm: Xây trụ chính bằng trụ bê tông, có thể dùng tre gỗ để xây giàn chậu ươm, dùng lưới cắt nắng lợp phía trên và bao xung quanh để hạn chế ánh nắng trực tiếp làm cháy lá. Hệ thống tưới nhỏ giọt và phun sương để đảm bảo ẩm độ từng giò lan.
Với vườn nuôi lớn và chăm ra hoa:Xây hệ thống bằng trụ bê tông, giàn treo giò lan bằng thép, lợp bằng tôn nhựa với những khoảng che tối. Hệ thống tưới phun sương để đảm bảo đòi hỏi độ ẩm cao của cây lan trưởng thành.
Bên dưới sẽ lót bạt để giữ lại nước với 2 mục đích:
Tạo độ ẩm ướt thường xuyên.
Tạo môi trường cho ếch sinh sống: tăng thu nhập.
Về giá thể trồng:
Giá thể được ưa chuộng là Vỏ thông, Rêu,…với khả năng giữ nước tốt cùng nhiều khoáng chất sẽ giúp cây lan sinh trưởng tốt và gần gũi với điều kiện trong rừng.
Cây lan sẽ được trồng trong giò bằng gỗ, bên trong có chứa giá thể.
Về hệ thống nước tưới và phun thuốc
Nước sẽ được xử lý qua hóa chất tạo lắng để loại bỏ cặn bẩn sau đó được đi qua hệ thống lọc để nước tưới khi đến cây lan được sạch sẽ nhất, hạn chế bị nấm bệnh cho cây.
Hệ thống phun thuốc cũng được tích hợp để dễ vận hành
Về cây giống
Nguồn cây giống có được bằng 2 cách:
Thu thập từ bà con quanh vùng: Khi tạo giống chưa đủ có thể thu mua từ bà con trong vùng hoặc những nơi trồng nhiều, cây giống sẽ không đồng đều và dễ mất sức trong quá trình vận chuyển nhưng cây giống to đỡ tốn thời gian nuôi dưỡng.
Nhân giống vô tính bằng nuôi cấy mô, hạt giống: Để chủ động về cây giống, độ đồng đều cao thì nuôi cấy trong phòng thí nghiệm là điều nên được hướng tới, thời gian nuôi dưỡng và ươm tạo dài.
Về phòng trừ bệnh hại
Hai bệnh khá phổ biến trên lan Ngọc Điểm là thán thư và thối nhũn. Để phòng trị có thể dùng các thuốc có gốc đồng, quét vôi vào vết bệnh…đều có hiệu quả cao. Những cây bị bệnh cần cách ly và điều trị cho khỏi hẳn trước khi đem trở lại khu vực chăm ra hoa.
Mọi thắc mắc về “Trồng lan Ngọc Điểm kỹ thuật cao”, xin vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY
Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 882 247 – 0358 867 306 – 0902 701 278 – 0909 307 123 – 0903 908 671
Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com, tincay@tincay.com
Kỹ Thuật Trồng Cam Xoàn Năng Suất Cao
– Nguồn Tin Nông Nghiệp –
Đặc tính và thời vụ trồng cây cam xoàn
Cam xoàn là giống cây ăn quả có chiều cao lên tới 5m nhưng để thuận tiện cho quá trình chăm sóc và sau này thu hoạch thì bà con cũng có thể khống chế chiều cao của chúng xuống khoảng dưới 3m với tán rộng. Cam xoàn có vỏ màu xanh khi chín màu vàng chanh, tép màu vàng nhạt, vị ngọt đậm đà cùng mùi thơm hấp dẫn. Một quả cam xoàn bình quân nặng khoảng 300g.
Kỹ thuật trồng cam xoàn
1. Chuẩn bị giống cam xoàn
Khâu chọn giống là hết sức quan trọng, bà con nên lựa chọn loại giống cam xoàn khỏe mạnh tránh bị bệnh vàng lá hay bệnh Tristeza.
Hiện nay, cam xoàn thường được nhân giống bằng phương pháp chiết hoặc ghép nhưng phương pháp tối ưu nhất là cây ghép trên gốc Voka hoặc gốc cam mật để có khả năng sinh trưởng nhanh, tuổi thọ dài nhất.
2. Chuẩn bị đất trồng cam xoàn
Trước tiên cần lựa chọn mật độ trồng cam xoàn hợp lý là cự ly 3×3.5m/cây. Dựa trên kỹ thuật trồng cam xoàn, bà con nên không chế chiều cao để cây không vượt quá tầm nhằm dễ dàng chăm sóc và thu hoạch.
Đối với địa phương có vùng đất trũng, đất bãi bồi ven sông cần lên liếp cao chống ngập úng. Bà con làm đê bao, chủ động nguồn nước. Mỗi mô bón lót 0.5 đến 1kg vôi bột, 0.5kg lân và 10kg phân chăn nuôi hữu cơ hoai mục. Đối với địa phương có vùng đất cao ráo có thể làm hốc trồng rộng 50cm.
3. Cách trồng cam xoàn
Bà con đào sẵn 1 hốc nhỏ giữa mô, đặt bầu rễ cây giống (rạch bỏ túi nilon bao nếu có) vào vị trí trung tâm. Giữ thẳng cây giống và lấp đất lèn chặt sau đó dùng cọc tre để giữ cố định thân cây.
Những lưu ý khi chăm sóc cây cam xoàn
Ngoài những kỹ thuật trồng cây cam xoàn, trong quá trình chăm sóc bà con cũng cần lưu ý một số vấn đề sau:
– Để giảm cường độ ánh sáng khi mới trồng, nên trồng xen cây họ đậu vừa giúp hạn chế gió mạnh vừa tạo bóng râm cho vườn cam xoàn.
– Vào mùa khô cần phải tủ gốc giữ ẩm cho đất, người ta thường trồng cỏ cao từ 30 đến 40cm để hạn chế ánh nắng gắt vào mùa khô giảm thoát nước giữ được tình trạng đất ẩm.
– Tỉa bớt cành vượt, cành sâu bệnh để cây thông thoáng, tán đẹp ra sai quả hơn.
– Vào thời kỳ bón thúc phân bón cần kết hợp bồi thêm bùn, đất dày 2 – 3cm quanh gốc cây.
Nếu được sử dụng kết hợp các giải pháp tăng năng suất cây trồng do Nam Phương cung cấp càng mang đến hiệu quả cao và thu hoạch được năng suất tối ưu.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Trồng Cam Cao Phong • Tin Cậy 2022 trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!