Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Gieo Trồng Ngô Vụ Đông Xuân 2022 – 2022 # Top 12 Like | Vitagrowthheight.com

Đề Xuất 3/2023 # Kỹ Thuật Gieo Trồng Ngô Vụ Đông Xuân 2022 – 2022 # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Gieo Trồng Ngô Vụ Đông Xuân 2022 – 2022 mới nhất trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

admin

Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị

I-

Các giống ngô nếp được khuyến cáo phù hợp và có hiệu quả là Ngô nếp lai HN88, HN68, MX10, VN2, Nếp nù, MX4.

1. Ngô nếp lai F1 HN68: Là giống ngô nếp lai đơn do Viện Nghiên cứu Ngô lai tạo, giống đã được chuyển giao bản quyền cho Công ty CP giống cây trồng Trung ương. HN68 là giống chín trung bình sớm, thời gian từ gieo đến thu hoạch ăn tươi: Vụ Xuân 85- 90 ngày; vụ Hè Thu 65-70 ngày; chiều cao cây 160-180 cm, chiều cao đóng bắp 75-90 cm; bộ lá xanh đậm và bền đến khi thu hoạch. Bắp dài 16-18 cm, lá bi kín và có màu tía. Hàng hạt thẳng, đều, mịn; Số hàng hạt/bắp:16-18 hàng; số hạt/hàng 30- 35 hạt; Tiềm năng năng suất bắp tươi: 14-16 tấn/ha. Chất lượng ăn tươi ngon (dẻo, ngọt, đậm, thơm); chống đổ khá, chống chịu khá với một số loại sâu bệnh hại chính, phổ thích nghi rộng.

2. Ngô nếp MX10: MX 10 là giống lai đơn F1 do Cty Giống Cây trồng miền

Nam

cung cấp, có khả năng thích nghi rộng và cho năng suất cao hơn các giống bắp nếp, bắp nù của địa phương. Phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, thích hợp trong việc chuyển đổi cây trồng trên các chân đất trồng lúa, chủ động tưới tiêu, thu bán trái tươi cho thị trường. MX10 có thể trồng quanh năm; chỉ tránh những tháng quá nóng nhiệt độ trên 37oc lúc trổ cờ, ngậm sữa vì vậy chủ động tưới nước trong mùa nắng lúc trổ cờ – thụ phấn nhằm đạt năng suất cao nhất. MX10 không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau: đất phù sa ven sông, đất thịt, đất thịt pha cát. Bộ rễ của ngô nếp MX 10 mọc nhiều và sâu, cây sinh trưởng khỏe, chống chịu bệnh đốm vằn, đốm lá, rỉ sắt, năng suất trái tươi 15-18 tấn/ha; độ đồng đều trái rất cao, tỷ lệ loại 1 trên 95%; dạng trái hơi nù, hạt trắng sữa, ăn tươi ngon, mềm, dẻo, ngọt, có mùi thơm. MX 10 có TGST ngắn 65-70 ngày; mật độ gieo trồng 42.000-45.000 cây/ha (cây x cây: 30-35cm; hàng x hàng: 75-80 cm).

3. Ngô nếp lai F1 HN88: Đây là giống ngô nếp lai đơn của Công ty CP giống cây trồng Trung ương đã được công nhận giống Quốc gia năm 2011.

▪  Yêu cầu kỹ thuật:

– Thời vụ gieo trồng: Ngô HN88 có thể trồng được quanh năm trên đất tưới tiêu chủ động, tuy nhiên để đạt năng suất cao cần chọn thời vụ gieo trồng tránh cho ngô trỗ cờ phun râu vào các tháng quá khô, quá nóng, quá lạnh. Vụ đông xuân sớm gieo từ 30/11 đến 15/12; chính vụ gieo từ 15/12 đến 20/01. Vụ hè thu: Bố trí gieo càng sớm càng tốt (từ 20/5-5/6). Trên đất trồng lúa vụ Đông xuân, sau thu hoạch nếu có điều kiện đất đủ ẩm thì làm đất sớm kịp thời để tiến hành gieo hạt.

 ▪ Khoảng cách gieo: Theo khoảng cách H x H= 65-70 cm; C x C = 28-30 cm, gieo thêm 10% số hạt trong bầu để trồng dặm để đảm bảo mật độ. Vì giống ngô Nếp lai HN88 có chất lượng ăn tươi rất ngon, dẻo, ngọt và thơm, hơn hẵn các giống ngô nếp khác nên được thị trường ưa chuộng. Hiệu quả kinh tế trên thu được khá cao, một sào (500 m²) sau gieo 65 – 70 ngày cho số quả bán tươi từ 1.500 – 2.000 quả, giá bán tại ruộng: 3.000 đ/quả (cao điểm 4.500- 5.000 đ/quả), thu 4,5 – 6 triệu, lợi nhuận cao hơn nhiều so với trồng lúa.

– Phân bón: Lượng bón tùy theo từng loại đất, trên chân đất trung bình bón:

Loại phân

ĐVT

Lượng bón

1 ha

1 sào (500m2)

Phân hữu cơ

tấn

8-10

0,4 – 0,5

Đạm Urea

Kg

240-260

12,0 – 13,0

Supe lân

Kg

400-450

20-22,5

Kaliclorua

Kg

100-120

5,0 – 6,0

  Bón lót (lúc làm đất): toàn bộ phân hữu cơ (hoặc phân vi sinh), phân lân + 20% đạm urê.

  Bón thúc lần 1 (10 ngày sau gieo): bón 30% đạm Urê, 40% Kaliclorua.

  Bón thúc lần 2 (20 ngày sau gieo): bón 50 % đạm Urê, 50% kg Kaliclorua.

  Bón thúc lần 3 (35-40 ngày sau gieo): bón toàn bộ lượng phân còn lại.

Có thể sử dụng phân bón tổng hợp NPK để thay thế các loại phân trên nhưng phải quy đổi để đảm bảo đủ lượng đạm, lân và kali.

– Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh:

* Giai đoạn cây con và 2 tuần trước trỗ cờ và 2 tuần sau trỗ cờ cần tưới đủ ẩm để cho bắp và hạt phát triển tốt.

* Thời gian sinh trưởng bắp nếp HN88 ngắn, do đó cần bón phân đúng lúc, kết hợp làm cỏ xới xáo và vun gốc trong các đợt bón phân.

* Phòng trừ sâu đục thân, đục trái để trái đạt chất lượng bán bắp ăn tươi.

– Thu hoạch: Nếu thu bắp tươi, thu sau phun râu 18-20 ngày (66-68 ngày sau gieo); nếu thu bắp khô, thu hoạch 95-100 ngày sau gieo. II- Các giống ngô lai được khuyến cáo phù hợp với điều kiện của Tỉnh là LVN10, LVN17, Thịnh Vượng 9999, CP888, DK-6919, C919, DK888. 1. Giống ngô lai qui ước DK-888 : Giống ngô lai DK-888 là giống lai đơn của công ty DEKAL-Mỹ, được nhập nội vào nước ta từ năm 1994. Chiều cao cây từ  200-220cm, thời gian sinh trưởng 120-130 ngày. DK- 888 có tiềm năng năng suất cao, trung bình 50- 60 tạ/ha, thâm canh tốt đạt trên 80 tạ/ha. Tỷ lệ cây 2 bắp cao: 60-80%, bắp dài 14-16 cm, mỗi bắp có 14-16 hàng hạt, hạt dạng bán răng ngựa, màu vàng da cam đẹp và được người tiêu dùng ưa thích. Ngô DK-888 cứng cây, rễ kiềng chống đổ tốt, thích ứng rộng, có thể trồng ở mọi vùng. 2. Giống ngô lai DK-6919 : Đây là giống ngô có xuất xứ từ Mỹ, được Bộ NN-PTNT công nhận giống quốc gia năm 2011, thời gian sinh trưởng từ 105-110 ngày. Dạng cây gọn, tán lá đứng, bộ rễ chân kiềng phát triển, bắp kín lá bi, hạt màu vàng, dạng hạt bán răng ngựa, năng suất cao 8 – 10 tấn/ha (tiềm năng năng suất 14 tấn/ha).

3. Giống ngô lai C919

:

Có nguồn gốc nhập nội do chúng tôi Monsanto Việt Nam nhập nội và phát triển, được Bộ NN&PTNT công nhận năm 2002. Ngô C919 có TGST trung bình.

Các tỉnh miền Trung, vụ Đông xuân 105-110 ngày, vụ hè thu 90-95 ngày.

Chiều cao cây 195-200 cm, bộ lá gọn; dài bắp 16-18 cm, có 14-16 hàng hạt, lá bi bao kín đầu bắp, dạng hạt bán răng ngựa màu vàng cam. Năng suất đạt 8-12 tấn/ha, tiềm năng năng suất 12-14 tấn/ha, chịu hạn chịu úng chống đổ tốt, chống chịu bệnh rỉ sắt, đốm nâu.

C919 t

hích nghi rộng, trồng được trên nhiều chân đất khác nhau. 4. Giống lai đơn LVN10: Là giống ngô có thời gian sinh trưởng: Vụ Đông Xuân: 110 – 125 ngày; vụ Hè Thu:  95 – 100  ngày. Chiều cao cây: từ 1,8 – 2,2 m, chiều cao đóng bắp: 0,9 – 1,1 m; chiều dài bắp :  16-24 cm, số hàng hạt từ 10-14 hàng. Trọng lượng 1000 hạt: 330 gr, tỷ lệ cây 2 bắp: 50-80% (nếu trồng xen tỷ lệ cao hơn), lá bi bọc kín, chắc, mỏng. Tiềm năng năng suất đạt từ: 8-12 tấn/ha, Giống ngô LVN10 thích ứng với mọi vùng  sinh thái trong cả nước. 5. Yêu cầu kỹ thuật: ▪. Thời vụ – Giống: Thực hiện đúng theo lịch thời vụ của Sở NN-PTNT ban hành. Cụ thể:     - Ngô Đông Xuân sớm: Gieo từ 30/11/2020 đến 15/12/2020.     - Ngô chính vụ: Gieo từ 15/12/2020 đến 20/01/2021. Thời vụ gieo trồng cần kết thúc trước 20/01/2021. – Giống: Lượng giống gieo cho 1 sào 500m2 là:  0,75-1kg (15-20kg/ha). ▪. Làm đất: Ngô sinh trưởng và phát triển tốt trên các loại đất phù sa, ven sông, đồng bãi và thung lũng thuộc loại đất cát pha, thị nhẹ, giử ẩm tốt, tơi xốp, giàu dinh dưỡng, độ pH từ 6-7, ngoài ra ngô lai còn được trồng trên các vùng đất dốc, có tầng canh tác dày, có dinh dưỡng khá. Đất phải cày hai lần, bừa nhiều lượt, bằng phẳng, sạch cỏ dại và tàn dư cây. Mật độ phổ biến ở tỉnh ta khoảng 47.000 cây/ha (2.350 cây/sào). Khoảng cách gieo trồng: 70cm x 30m. Một hốc chỉ cần gieo 1 hạt, 1 sào nên gieo dự phòng vào khoảng trống 2-3 hàng để dặm. Tháng 10 của năm 2020, tỉnh ta hứng chịu 5 trận lũ lụt lớn. Vùng đất trồng ngô của Thị xã Quảng Trị dọc bờ sông Thạch Hãn bị bồi lấp cát và phù sa rất lớn. Vì vậy việc canh tác của bà con gặp nhiều khó khăn để san ủi, lấy lại mặt bằng. Bên cạnh đó lượng bùn lấp để lại sau trận lụt tuy làm cho đất tốt lên nhưng đất nhiễm bẩn, độc tố, nguồn bệnh. Trong quá trình làm đất cần xử lý vôi để khử chua và diệt trừ nguồn bệnh. Và ứng dụng chế phẩm Trichoderma để xử lý đất trước gieo trồng (0,5 kg/sào). 

Đặc điểm Trichoderma:

Chế phẩm trichoderma (men vi sinh) được sử dụng cùng lúc với bón lót giúp tăng hệ sinh vật đất, hạn chế nấm bệnh gây hại cây, đồng thời có tính chất cải tạo đất, tăng độ tơi xốp và độ phì cho đất. Chế phẩm này có tác dụng ngăn ngừa tốt các bệnh thối rễ, lở cổ rễ, thối thân… cho tất cả các loại cây trồng, hiệu quả cao trong việc phòng ngừa các bệnh do tuyến trùng hại rễ, làm cho đất ngày càng sạch hơn. Men vi sinh có tác dụng phân giải cellulose, chất xơ, hydrat cacbon, protein thành các thành phần đơn giản để cây trồng dễ hấp thụ, giúp cho phân chuồng, phế phụ phẩm nông nghiệp nhanh hoai mục, chất lượng phân được nâng cao. Men vi sinh hiện nay được sử dụng rộng rãi để bón lót, ủ phân hửu cơ, cách sử dụng đơn giản mà hiệu quả cao, bón cho tất cả các loại cây trồng như: lúa, hoa màu, rau, hoa, cây ăn quả,…. Các cửa hàng vật tư luôn có bán các loại men vi sinh này.

Lượng phân và cách bón:

Để có năng suất cao, cần bón phân theo nguyên tắc 4 đúng: Đúng loại, đúng lượng, đúng lúc, đúng cách.

Loại phân

Lượng phân bón cho

1 ha

Lượng phân bón cho 1 sào

(500m2)

Phân hữu cơ  (tấn)

8-10

0,4-0,5

Đạm urê (kg)

300 – 360

15-18

Phân lân (kg)

400 -500

20-25

Kali sunphát (kg)

160 -200

8-10

Ngoài ra nên bổ sung 400kg vôi/ha (20kg/sào) khi cày vở đất. Cần chú trọng việc bón vôi và phân lân trong sản xuất ngô nhằm khử chua và vệ sinh đồng ruộng, giúp cây phát triển rể mạnh, thụ phấn thụ tinh, kết hạt cao. Nếu sử dụng phân đạm Ure hạt vàng 46a+ thì giảm được 30% lượng đạm bón cho cây.

Sử dụng phân bón đạm hạt vàng tan chậm hạn chế rữa trôi, bốc hơi đảm bảo cây hút đủ lượng, tiết kiệm chi phí vật tư. 

– Cách bón: + Bón lót: Dọc theo luống xẻ 100% phân hữu cơ, 100% lân, 1/3 đạm urê trộn đều và rãi xuống rảnh, xong lấp một lớp đất mỏng rồi mới gieo hạt (tránh hạt tiếp xúc với phân). + Thúc lần 1: Khi ngô 6-7 lá bón 1/3 lượng đạm, 1/2 lượng kali kết hợp làm cỏ vun gốc lần 1. + Thúc lần 2: Khi ngô xoáy nõn (9-10 lá) 1/3 lượng đạm, 1/2 lượng kali kết hợp vun gốc lần 2 để chống đỗ. ▪ Chăm sóc và tưới tiêu: Khi ngô 3 lá tiến hành kiểm tra ruộng ngô, để kịp thời bứng cây dự phòng trồng dặm, kết hợp xới xáo đất để phá váng nếu gặp trời mưa. Thường xuyên theo dõi phát hiện sâu bệnh kịp thời để xử lý. Khi cần thiết ta phải tưới nước, giai đoạn cần tưới lúc ngô 7-10 lá, xoáy nõn loa kèn, tung phấn phun râu và chín sữa. ▪ Thu hoạch và bảo quản: Khi ngô chín sinh lí thì có t

h

th

u

ho

ạch, khi lá bẹ chuyển thành màu nâu, lá bi

đ

ã vàng.

Chọn

n

g

à

y

k

h

ô,

n

n

g thu

ho

ạc

h

n

g

ô

đ

ã

c

h

ín

v

r

i

m

ỏn

g

p

h

ơ

i

k

h

ô

.

N

ế

u

n

g

ô

c

n

v

à

o

đợ

t

m

ư

a d

à

i ng

à

y

,

c

n

v

t

r

â

u

,

b

g

p

bắ

p ngô chúi

x

u

n

g

đ

n

ư

c

m

ư

a

k

h

ô

n

g

t

h

m

v

à

o bên tr

o

ng

l

à

m

t

h

i

h

n

g

h

t ngô.

Đế

n

k

h

i

n

ng ráo

s

th

u

v

p

h

ơ

i.

Việc

c

ắt

b

ỏ thân lá trước khi thu h

o

ạch khoảng 7-10 ngày là

c

ần

th

iết

đ

ể t

p trung dinh

d

ưỡng vào bắp và

h

ạn c

h

ế sự

m

nh

p c

a

dị

ch

h

ại vào hạt. ▪ Phòng trừ sâu  bệnh: Luôn theo dỏi và phát hiện để có biện pháp phòng trừ hiệu quả. Sâu: sâu xám, dế kiến,

các loại sâu ăn lá, sâu đục thân, rệp ngô.

Bệnh: bệnh khô vằn, bệnh đốm lá, bệnh thối nhũn thân, bệnh gỉ sắt.

Võ Đức Quốc – Trạm Khuyến nông Thị xã Quảng Trị

Kỹ Thuật Gieo Trồng Ngô Vụ Đông Xuân 2022

Thứ hai – 11/01/2021 21:41

Diện tích trồng ngô vụ đông xuân của tỉnh trên 3.000 ha, hiện nay các địa phương chuẩn bị bước vào gieo trồng vụ đông-xuân 2020-2021. Bà con nông dân đang khẩn trương vệ sinh đồng ruộng, làm đất và chuẩn bị giống vật tư cho vụ gieo trồng. Để giúp người dân có vụ ngô năng suất cao, chúng tôi xin giới thiệu kỹ thuật gieo trồng một số giống ngô phổ biến như sau:

Loại phân

ĐVT

Lượng bón

1 ha

1 sào (500m 2)

Bón lót (lúc làm đất): toàn bộ phân hữu cơ (hoặc phân vi sinh), phân lân + 20% đạm urê. Bón thúc lần 1 ( Bón thúc lần 2 ( Bón thúc lần 3 (Chế phẩm trichoderma (10 ngày sau gieo): bón 30% đạm Urê, 40% Kaliclorua. Đặc điểm Trichoderma: men vi sinh) được sử dụng cùng lúc với bón lót giúp tăng hệ sinh vật đất, hạn chế nấm bệnh gây hại cây, đồng thời có tính chất cải tạo đất, tăng độ tơi xốp và độ phì cho đất. Chế phẩm này có tác dụng ngăn ngừa tốt các bệnh thối rễ, lở cổ rễ, thối thân… cho tất cả các loại cây trồng, hiệu quả cao trong việc phòng ngừa các bệnh do tuyến trùng hại rễ, làm cho đất ngày càng sạch hơn. Men vi sinh có tác dụng phân giải cellulose, chất xơ, hydrat cacbon, protein thành các thành phần đơn giản để cây trồng dễ hấp thụ, giúp cho phân chuồng, phế phụ phẩm nông nghiệp nhanh hoai mục, chất lượng phân được nâng cao. Men vi sinh hiện nay được sử dụng rộng rãi để bón lót, ủ phân hửu cơ, cách sử dụng đơn giản mà hiệu quả cao, bón cho tất cả các loại cây trồng như: lúa, hoa màu, rau, hoa, cây ăn quả,…. Các cửa hàng vật tư luôn có bán các loại men vi sinh này. ▪ Lượng phân và cách bón: Để có năng suất cao, cần bón phân theo nguyên tắc 4 đúng: Đúng loại, đúng lượng, đúng lúc, đúng cách. 20 ngày sau gieo): bón 50 % đạm Urê, 50% kg Kaliclorua. 35-40 ngày sau gieo): bón toàn bộ lượng phân còn lại. Có thể sử dụng phân bón tổng hợp NPK để thay thế các loại phân trên nhưng phải quy đổi để đảm bảo đủ lượng đạm, lân và kali.

– Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh: * Giai đoạn cây con và 2 tuần trước trỗ cờ và 2 tuần sau trỗ cờ cần tưới đủ ẩm để cho bắp và hạt phát triển tốt. * Thời gian sinh trưởng bắp nếp HN88 ngắn, do đó cần bón phân đúng lúc, kết hợp làm cỏ xới xáo và vun gốc trong các đợt bón phân. * Phòng trừ sâu đục thân, đục trái để trái đạt chất lượng bán bắp ăn tươi.

3. Giống ngô lai C919 : Có nguồn gốc nhập nội do chúng tôi Monsanto Việt Nam nhập nội và phát triển, được Bộ NN&PTNT công nhận năm 2002. Ngô C919 có TGST trung bình.Các tỉnh miền Trung, vụ Đông xuân 105-110 ngày, vụ hè thu 90-95 ngày. Chiều cao cây 195-200 cm, bộ lá gọn; dài bắp 16-18 cm, có 14-16 hàng hạt, lá bi bao kín đầu bắp, dạng hạt bán răng ngựa màu vàng cam. Năng suất đạt 8-12 tấn/ha, tiềm năng năng suất 12-14 tấn/ha, chịu hạn chịu úng chống đổ tốt, chống chịu bệnh rỉ sắt, đốm nâu.– Thu hoạch: Nếu thu bắp tươi, thu sau phun râu 18-20 ngày (66-68 ngày sau gieo); nếu thu bắp khô, thu hoạch 95-100 ngày sau gieo.II- Các giống ngô lai được khuyến cáo phù hợp với điều kiện của Tỉnh là LVN10, LVN17, Thịnh Vượng 9999, CP888, DK-6919, C919, DK888.1. Giống ngô lai qui ước DK-888 : Giống ngô lai DK-888 là giống lai đơn của công ty DEKAL-Mỹ, được nhập nội vào nước ta từ năm 1994. Chiều cao cây từ 200-220cm, thời gian sinh trưởng 120-130 ngày. DK- 888 có tiềm năng năng suất cao, trung bình 50- 60 tạ/ha, thâm canh tốt đạt trên 80 tạ/ha. Tỷ lệ cây 2 bắp cao: 60-80%, bắp dài 14-16 cm, mỗi bắp có 14-16 hàng hạt, hạt dạng bán răng ngựa, màu vàng da cam đẹp và được người tiêu dùng ưa thích. Ngô DK-888 cứng cây, rễ kiềng chống đổ tốt, thích ứng rộng, có thể trồng ở mọi vùng.2. Giống ngô lai DK-6919 : Đây là giống ngô có xuất xứ từ Mỹ, được Bộ NN-PTNT công nhận giống quốc gia năm 2011, thời gian sinh trưởng từ 105-110 ngày. Dạng cây gọn, tán lá đứng, bộ rễ chân kiềng phát triển, bắp kín lá bi, hạt màu vàng, dạng hạt bán răng ngựa, năng suất cao 8 – 10 tấn/ha (tiềm năng năng suất 14 tấn/ha). C919 thích nghi rộng, trồng được trên nhiều chân đất khác nhau.4. Giống lai đơn LVN10: Là giống ngô có thời gian sinh trưởng: Vụ Đông Xuân: 110 – 125 ngày; vụ Hè Thu: 95 – 100 ngày. Chiều cao cây: từ 1,8 – 2,2 m, chiều cao đóng bắp: 0,9 – 1,1 m; chiều dài bắp : 16-24 cm, số hàng hạt từ 10-14 hàng. Trọng lượng 1000 hạt: 330 gr, tỷ lệ cây 2 bắp: 50-80% (nếu trồng xen tỷ lệ cao hơn), lá bi bọc kín, chắc, mỏng. Tiềm năng năng suất đạt từ: 8-12 tấn/ha, Giống ngô LVN10 thích ứng với mọi vùng sinh thái trong cả nước.5. Yêu cầu kỹ thuật: ▪. Thời vụ – Giống: Thực hiện đúng theo lịch thời vụ của Sở NN-PTNT ban hành. Cụ thể: – Ngô Đông Xuân sớm: Gieo từ 30/11/2020 đến 15/12/2020. – Ngô chính vụ: Gieo từ 15/12/2020 đến 20/01/2021. Thời vụ gieo trồng cần kết thúc trước 20/01/2021. – Giống: Lượng giống gieo cho 1 sào 500m2 là: 0,75-1kg (15-20kg/ha). ▪. Làm đất: Ngô sinh trưởng và phát triển tốt trên các loại đất phù sa, ven sông, đồng bãi và thung lũng thuộc loại đất cát pha, thị nhẹ, giử ẩm tốt, tơi xốp, giàu dinh dưỡng, độ pH từ 6-7, ngoài ra ngô lai còn được trồng trên các vùng đất dốc, có tầng canh tác dày, có dinh dưỡng khá. Đất phải cày hai lần, bừa nhiều lượt, bằng phẳng, sạch cỏ dại và tàn dư cây. Mật độ phổ biến ở tỉnh ta khoảng 47.000 cây/ha (2.350 cây/sào). Khoảng cách gieo trồng: 70cm x 30m. Một hốc chỉ cần gieo 1 hạt, 1 sào nên gieo dự phòng vào khoảng trống 2-3 hàng để dặm. Tháng 10 của năm 2020, tỉnh ta hứng chịu 5 trận lũ lụt lớn. Vùng đất trồng ngô của Thị xã Quảng Trị dọc bờ sông Thạch Hãn bị bồi lấp cát và phù sa rất lớn. Vì vậy việc canh tác của bà con gặp nhiều khó khăn để san ủi, lấy lại mặt bằng. Bên cạnh đó lượng bùn lấp để lại sau trận lụt tuy làm cho đất tốt lên nhưng đất nhiễm bẩn, độc tố, nguồn bệnh. Trong quá trình làm đất cần xử lý vôi để khử chua và diệt trừ nguồn bệnh. Và ứng dụng chế phẩm Trichoderma để xử lý đất trước gieo trồng (0,5 kg/sào).

Loại phân

Lượng phân bón cho 1 ha

(500m Lượng phân bón cho 1 sào 2)

Ngoài ra nên bổ sung 400kg vôi/ha (20kg/sào) khi cày vở đất. Cần chú trọng việc bón vôi và phân lân trong sản xuất ngô nhằm khử chua và vệ sinh đồng ruộng, giúp cây phát triển rể mạnh, thụ phấn thụ tinh, kết hạt cao. Nếu sử dụng phân đạm Ure hạt vàng 46a+ thì giảm được 30% lượng đạm bón cho cây. Sử dụng phân bón đạm hạt vàng tan chậm hạn chế rữa trôi, bốc hơi đảm bảo cây hút đủ lượng, tiết kiệm chi phí vật tư. – Cách bón: + Bón lót: Dọc theo luống xẻ 100% phân hữu cơ, 100% lân, 1/3 đạm urê trộn đều và rãi xuống rảnh, xong lấp một lớp đất mỏng rồi mới gieo hạt (tránh hạt tiếp xúc với phân). + Thúc lần 1: Khi ngô 6-7 lá bón 1/3 lượng đạm, 1/2 lượng kali kết hợp làm cỏ vun gốc lần 1. + Thúc lần 2: Khi ngô xoáy nõn (9-10 lá) 1/3 lượng đạm, 1/2 lượng kali kết hợp vun gốc lần 2 để chống đỗ.▪ Chăm sóc và tưới tiêu: Khi ngô 3 lá tiến hành kiểm tra ruộng ngô, để kịp thời bứng cây dự phòng trồng dặm, kết hợp xới xáo đất để phá váng nếu gặp trời mưa. Thường xuyên theo dõi phát hiện sâu bệnh kịp thời để xử lý. Khi cần thiết ta phải tưới nước, giai đoạn cần tưới lúc ngô 7-10 lá, xoáy nõn loa kèn, tung phấn phun râu và chín sữa.▪ Thu hoạch và bảo quản: Khi ngô chín sinh lí thì có thể thu hoạch, khi lá bẹ chuyển thành màu nâu, lá bi đã vàng. Chọn ng ày k hô, n ắ ng thu ho ạch n gô đã c hín về r ải m ỏng p h ơi k h ô. N ếu n gô c hín v ào đợt m ưa dài ngà y, c ần v ặt r â u, bẻ g ập bắp ngô chúi x u ố ng để n ư ớc m ưa k h ô ng t h ấm v ào bên trong l àm t h ối h ỏ ng h ạt ngô. Đến k hi n ắng ráo sẽ thu về p h ơ i. Việc cắt bỏ thân lá trước khi thu hoạch khoảng 7-10 ngày là cần thiết để tập trung dinh dưỡng vào bắp và hạn chế sự xâm nh ập của dịch hại vào hạt.▪ Phòng trừ sâu bệnh: Luôn theo dỏi và phát hiện để có biện pháp phòng trừ hiệu quả. Sâu: sâu xám, dế kiến, các loại sâu ăn lá, sâu đục thân, rệp ngô. Bệnh: bệnh khô vằn, bệnh đốm lá, bệnh thối nhũn thân, bệnh gỉ sắt.

Võ Đức Quốc – Trạm Khuyến nông Thị xã Quảng Trị

Những tin mới hơn Những tin cũ hơn

Kỹ Thuật Làm Bầu Ngô Vụ Đông

Kỹ thuật làm bầu ngô vụ đông

( Cập nhật lúc: 28/07/2011 )

Bắc Kạn là tỉnh miền núi, vùng cao nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết khí hậu trong mùa đông thường xảy ra rét đậm rét hại kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất cây vụ đông đặc biệt là cây ngô. Cây ngô đông gặp rét đậm rét hại trong thời gian dài sẽ kéo dài thời gian sinh trưởng, giai đoạn trỗ cờ phun râu gặp rét đậm rét hại bắp sẽ không có hạt ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, sản lượng.

Bắc Kạn là tỉnh miền núi, vùng cao nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết khí hậu trong mùa đông thường xảy ra rét đậm rét hại kéo dài ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất cây vụ đông đặc biệt là cây ngô. Cây ngô đông gặp rét đậm rét hại trong thời gian dài sẽ kéo dài thời gian sinh trưởng, giai đoạn trỗ cờ phun râu gặp rét đậm rét hại bắp sẽ không có hạt ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, sản lượng.

Mục đích của làm ngô bầu để tranh thủ thời gian, kịp thời vụ gieo trồng, trồng ngô bầu còn đảm bảo mật độ gieo trồng và rút ngắn thời gian sinh trưởng 5 – 7 ngày.

– Gieo hạt vào bầu từ ngày 05 đến 10/9

– Đưa bầu ra ruộng từ ngày 15 đến 20/9.

– Địa điểm làm bầu ngô phải thuận tiện cho việc chăm sóc, bảo vệ và vận chuyển ra ruộng.

– Vật liệu (tính cho 1.000m 2 ruộng trồng)

Bùn ao hoặc đất bột tơi xốp: 10 gánh (khoảng 40 – 45kg/gánh)

Phân chuồng hoai mục: 5 gánh (30 – 35kg/gánh)

Phân lân supe: 3 – 5kg

Tất cả trộn đều với nhau để nhào thành hỗn hợp (có thể thêm nước cho đủ ẩm)

– Chuẩn bị mặt bằng để làm bầu: San phẳng mặt đất, rồi lót lá chuối hoặc giấy sau đó rải lớp hỗn hợp đã nhào kỹ lên trên. Lớp này dày khoảng 5cm, lưu ý đắp đất hoặc dùng cây chắn không cho bùn trào ra ngoài.

– Khi lớp bùn se dùng dao, thước cắt thành từng ô kích thước dài x rộng là 5 x 5cm (mục đích là để bộ rễ ngô nằm trọn trong bầu không đan xen từ bầu nọ sang bầu kia, tránh vỡ bầu khi vận chuyển ra ruộng), sau đó tiến hành tra hạt ngay.

– Lượng hạt giống cần 1,5 – 2kg/1.000m 2

– Phơi lại hạt giống, lưu ý hạt giống phải được phơi trên phên, tẹm để tránh ảnh hưởng đến tỷ lên nảy mầm.

– Ngâm hạt giống từ 10 – 12 tiếng, sau đó vớt ra đãi sạch và đem ủ hạt giống bằng vải bông sợi (tránh ủ bằng túi nilông), luôn chú ý giữ ẩm và không để đọng nước, thời gian ủ từ 16 – 20 tiếng, cứ 4 tiếng nhúng nước một lần cho tới khi hạt nảy mầm, khi mầm dài 0,1 – 0,2 cm thì tra vào bầu.

– Chọc lỗ sâu 1cm ở giữa bầu, đặt hạt đã nứt nanh vào bầu, chú ý cho đầu có rễ thò ra xuống dưới lỗ và lấp kín bằng đất bột.

Chăm sóc bầu ngô: Sau gieo hạt trong thời gian 24 tiếng cần phải che đậy khi trời mưa to; cần giữ ẩm cho bầu ngô.

Khi cây ngô ra được 3 lá thật tương ứng với 5 – 8 ngày thì đưa bầu ngô ra trồng, nên trồng vào buổi chiều mát để tránh bị ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây.

Chọn đất chủ động nước tưới, làm đất ngay sau khi thu hoạch lúa mùa sớm.

– Đất được cày bừa kỹ, sạch cỏ dại, lên luống để tưới nước, chăm sóc được thuận lợi. Rạch hàng cách hàng 70cm, cây cách cây 30cm và bón lót.

Đặt bầu ngô ra ruộng trồng: Lấp kín phân lót rồi mới đặt bầu để tránh cây bị xót phân, khi đặt bầu ngô cần xoay lá vuông góc với rãnh, dùng đất bột lấp bằng mặt bầu.

Phân chuồng: 800 – 1.000kg

Đạm urê: 25 – 30kg

Kali: 12 – 15 kg

– Bón lót: Toàn bộ phân chuồng và phân lân, bón theo hốc trước khi mang bầu ngô ra trồng.

Lần 1: Khi ngô đạt 3 – 4 lá bón 8 – 10kg đạm 5 – 6 kg kali

Lần 2: Khi ngô đạt 7 – 9 lá bón 12 – 20 kg đạm 7 – 9 kg kali

Chú ý: bón giữa 2 gốc ngô, bón cách gốc ngô từ 10 – 15cm, mỗi lần bón cần kết hợp nhổ cỏ, vun gốc, lấp phân để tăng hiệu quả của phân bón.

– Khi ngô đạt 3 – 4 lá: bón phân thúc lần 1 kết hợp vun nhẹ.

– Khi ngô đạt 7 – 9 lá: bón phân thúc lần 2 kết hợp vun cao

– Tưới nước đảm bảo không để cây bị khô hạn trong thời gian trước và sau trỗ cờ 10 – 15 ngày.

Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát hiện và phòng trừ kịp thời các loại sâu bệnh như: Sâu xám, sâu đục thân, rệp, bệnh khô vằn, bệnh lùn sọc đen…

Khi ngô vàng bẹ thì thu hoạch, phơi khô bảo quản tránh mối mọt./.

Hướng Dẫn Kỹ Thuật Trồng Ngô Sinh Khối Vụ Đông

Ngô sinh khối là cây ngô được thu hoạch ở giai đoạn bắp ngô chín sáp để làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ. Thay vì thu hoạch để lấy hạt lúc bắp ngô đã chín hoàn toàn, cây ngô thu hoạch làm thức ăn cho gia súc ở giai đoạn bắp ngô chín sáp sẽ đảm bảo độ mềm, giàu dinh dưỡng và sự ngon miệng cho vật nuôi.

Toàn bộ cây ngô (thân, lá, bắp) thường được băm/xay nhỏ để cho gia súc ăn trực tiếp, hoặc chế biến sâu hơn thành các thức ăn cho gia súc như ủ chua, viên nén hoàn chỉnh cho gia súc ăn cỏ…

1. Thời vụ trồng

Tùy thuộc vào điều kiện thời tiết và hệ thống luân canh cây trồng từng địa phương để lựa chọn khung thời vụ thích hợp nhất. Ở một số vùng có điều kiện thuận lợi (đất bằng, chủ động tưới,..) thì thu hoạch xong vụ này là có thể trồng vụ khác.

2. Giống

Sử dụng giống ngô có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, ít nhiễm sâu bệnh, năng suất sinh khối cao, có khả năng trồng được mật độ cao, chịu hạn như: VN172, ĐH17-5, LCH-9, NK7328, PSC747…

3. Kỹ thuật canh tác a. Làm đất

Làm đất sạch cỏ dại, cày rạch hàng, lên luống hoặc không tùy điều kiện đất và thời vụ. Ở vùng trung du, miền núi hoặc trồng ngô vụ đông trên chân đất 2 vụ lúa nên áp dụng kỹ thuật làm đất tối thiểu. Nên gieo hạt bằng máy gieo với chức năng rạch hàng, rải phân, gieo và lấp hạt hoặc máy gieo đẩy tay. Đất vụ đông nên gieo hạt ủ nứt mầm hoặc làm bầu để đảm bảo mật độ và tiết kiện công lao động.

b. Giống và mật độ gieo trồng

Lượng giống cho 1 ha: 27 – 30 kg;mật độ thích hợp: 7,7 – 8,3 vạn cây/ha;khoảng cách gieo: 60 – 65 cm x 20 cm/cây.

– Trường hợp sử dụng phân bón tổng hợp NPK, có thể chọn loại phân và lượng bón để đạt mức bón tương đương.

d. Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh

– Chăm sóc sớm để tạo lực cho cây; Phòng trừ cỏ dại và sâu bệnh sớm, đặc biệt là sâu đục thân, bệnh khô vằn và đốm lá.

– Tưới nước đảm bảo đủ ẩm; đối với vùng trung du, miền núi cần bố trí thời vụ để tránh hạn, đặc biệt ở các giai đoạn trước, trong và sau khi trổ cờ, tung phấn, phun râu.

đ. Thu hoạch

Thời điểm lý tưởng cắt cây ngô xanh để ủ chua là khi 50% số bắp trên cây ở giai đoạn chín sáp. Thu hoạch toàn bộ thân cây bao gồm cả bắp, cắt thành các lát từ 3 – 5 cm.

e. Hướng dẫn ủ chua cây ngô * Có thể thay thế rỉ mật (hoặc urê) bằng một số loại men vi sinh sau:

Tỷ lệ nguyên liệu phối trộn để ủ chua cây ngô tươi:

– Vi khuẩn lên men hỗn hợp ( Homo Fermentative Lactic Acid Bacteria): Liều dùng 0,25 kg dạng hạt hoặc 1 lít dạng lỏng/tấn ngô nguyên liệu.

– BIO-PT1, NN1 (men vi sinh hoạt tính): 1 kg chế phẩm BIO-PT1 (hoặc NN1), 6 kg cám gạo (bột ngô nghiền), 1,5 kg muối ăn sử dụng cho 600 – 1.000 kg nguyên liệu ngô sinh khối.

– Có thể sử dụng một số loại men vi sinh khác theo khuyến cáo của nhà sản xuất.

* Các bước ủ chua cây ngô như sau:

Bước 1: Sau khi thu hoạch, cắt nhỏ cây 3 – 5 cm, phơi tái dưới nắng khoảng nửa ngày để làm mất nước và héo. Đảm bảo độ ẩm khoảng 65%.

Bước 2: Cho nguyên liệu vào hố ủ (hoặc túi ủ) và nén chặt. Nếu sử dụng hố ủ, cần rải một lớp rơm hoặc cỏ khô xuống đáy hố, sau đó chất từng lớp thức ăn có độ dầy từ 40 – 60 cm. Sau mỗi lớp thức ăn cần nén chặt và đều. Hố ủ nên làm nơi khô ráo, thoát nước, nếu sử dụng quy mô lớn và lâu dài thì nên xây hố bằng gạch, xi-măng.

Bước 3: Cho thêm rỉ mật (urê, men vi sinh): Dùng một ô-doa có dung tích 10 lít, lấy 5 lít rỉ mật (hoặc urê) hòa vào 5 lít nước sạch, tưới đều cho mỗi lớp ngô đã chất vào trong hố ủ trước khi nén. Cần định liệu rỉ mật đều cho tất cả các lớp thức ăn trong hố ủ theo tỷ lệ nêu trong bảng trên (hoặc rải 1 lớp men trộn với bột ngô lên trên mỗi lớp cây ngô xanh).

Theo Viện KHNNVN

Bước 4: Đóng hố ủ: Kỹ thuật đóng hố ủ cũng thay đổi tùy theo từng loại hố. Trường hợp hố ủ lớn, có hai vách ngăn song song, sau khi đã nén kỹ lớp thức ăn trên cùng, phủ một lớp rơm (độ dày 5 cm) lên đỉnh hố, sau đó đổ một lớp đất dày (30 cm) lên trên và bao phủ toàn bộ bề mặt hố ủ. Cần che hố ủ bằng bạt, bằng tôn hoặc tấm lợp. Sau từ 6 – 7 tuần ủ, thức ăn có thể sử dụng.

Kỹ Thuật Trồng Ngô Đông

Cây ngô là một trong những cây trồng chính trong vụ đông sau lúa mùa, vừa dễ làm lại mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trồng ngô Đông bà con cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật chính như sau:

1. Giống

Hiện nay trên thị trường có nhiều giống ngô có năng suất chất lượng cao:

Giống Ngô nếp: HN88, MX10, Wax44…

Giống Ngô tẻ lai ngắn ngày: LVN45, LVN4, LVN61, CP333,…

Tùy vào thời vụ và mục đích sử dụng mà bà con có thể chọn các giống ngô thích hợp.

2.Thời vụ

Năm nay lúa mùa thu hoạch sớm hơn nên quỹ đất trồng cây màu ưa ấm nhiều hơn mọi năm. Cây ngô là cây trồng ưa ấm do đó việc bố trí thời vụ rất quan trọng để khi cây trỗ cờ phun râu gặp điều kiện thời tiết thuận lợi, tránh gặp mưa rét sẽ gây hiện tượng bắp đuôi chuột làm giảm năng suất. Vì vậy vụ đông trồng càng sớm càng tốt, thường vào bầu trong tháng chín, trồng cuối tháng 9 đến mùng 5/10; (riêng ngô nếp, ngô quà có TGST ngắn hơn và thu hoạch sớm hơn nên trồng đến 15/10). Để tranh thủ thời vụ bà con cần làm bầu cho ngô.

3. Kỹ thuật làm bầu ngô

– Ngâm ủ:

Lượng giống từ 0,5 – 0,6kg/sào, tương đương với khoảng 1500-1600 cây/sào đối với ngô tẻ và 1800-2000 cây/sào với ngô nếp. (Đối với ngô nếp tuy trồng dày hơn nhưng hạt giống nhỏ hơn nên lượng giống tương đương các giống ngô tẻ).

– Ngâm hạt giống trong nước sạch 8-10 tiếng sau đó đem ủ, có thể ủ cùng cát, trấu, tốt nhất nên dùng cát ẩm để ủ. Sau 20-24 tiếng là hạt nảy mầm, lưu ý cần kiểm tra giá thể, nếu ẩm quá có thể làm thối giống. Chỉ nên ủ hạt nứt nanh là tiến hành đem gieo, vì nếu để rễ mầm quá dài khi thao tác rất dễ gẫy, mà rễ mầm có vai trò hết sức quan trọng đối với năng suất của cây ngô.

– Làm bầu ngô

Có nhiều phương pháp làm bầu cho ngô nhưng làm bầu bánh chưng là phương pháp dễ làm, kinh tế, và có hiệu quả nhất. Nơi làm bầu ngô phải dãi nắng, thoáng, tốt nhất làm ngay trên bờ ruộng đã san phẳng và nhặt sạch cỏ dại, gần nguồn nước, để dễ vận chuyển ra ruộng.

Cách làm: trộn bùn với trấu xay, phân chuồng mục theo tỷ lệ 1:1 và phân vi sinh đa chủng đa chưc năng Azotobacterin. Có thể trộn thêm ít lân Super để kích thích ra rễ nhanh, san đều lớp bùn trên nền đất cứng đã được rắc trấu hoặc lót lá chuối bên dưới, độ dày thay đổi từ 5-7 cm. Tuỳ thuộc vào thời gian sống trong bầu mà chúng ta quyết định kích thước của bầu.                                                               

Đợi đất se mặt lại rồi dùng que rạch theo kích thước định trước. Dùng ngón tay chọc 1 lỗ giữa bầu, đặt hạt giống đã ủ nứt nanh sao cho mầm hạt lên phía trên. Tiếp đó phủ kín hạt bằng một lớp đất bột nhỏ, đất cát hoặc trấu xay.

Thường xuyên tưới đủ ẩm, khi mưa to phải che đậy, thời gian sống trong bầu tốt nhất là 5 – 7 ngày, tối đa không quá 10 ngày, nếu thời gian cây ngô ở trong bầu dài hơn cần phải tưới bổ sung dinh dưỡng cho cây bằng NPK pha loãng. Trước khi đưa cây con ra ruộng cần phun phòng bệnh lở cổ rễ bằng thuốc Valydacin dạng nước cho cây.

hoặc: Làm mạ cho ngô

Trên các ruộng có thành phần cơ giới nhẹ, đất tốt nên áp dụng phương pháp này

Cách làm như sau: trước gặt 2-3 ngày ngâm hạt lên mộng dùng nia mẹt dưới lót lá chuối hoặc nilon có chọc thủng lỗ, giấy báo…trên rải ít cát sông rồi rắc mộng ngô kín ngô lên đó, dùng cát phủ kín hạt tưới ẩm thường xuyên ngày 2-3 lần khi cây ngô mọc dài 2-3cm (tức là ngô ra lá xoáy nõn) đem trồng.

4. Kỹ thuật trồng ngô và chăm sóc gđ đầu

– Làm đất, đưa cây ra ruộng

Để hạn chế ảnh hưởng xấu của những trận mưa lớn đầu vụ, cần chủ động tiêu thoát nước mặt ruộng, tu sửa mương máng ngay khi lúa đỏ đuôi.

– Chuẩn bị phân bón cho 1 sào

Bón lót: Cần bón 3-5 tạ phân chuồng 1 bao (25kg) phân lót NPK 5:10:3 dạng viên.

Nếu không có phân chồng thì dùng 10kg phân vi sinh Azotobacterin.

 Phân thúc :  15-20kg NPK 16:16:8

Đối với ruộng đã gặt lúa: Tiến hành tháo cạn nước và đặt bầu trực tiếp xuống nền ruộng. Đặt bầu theo hàng gốc rạ, cứ cách 2-3 hàng gôc rạ đặt 1 hàng ngô  và tiếp 3-4 hàng gốc rạ đặt 1 hàng ngô; trên mỗi hàng đặt cây cách cây 25-30cm tùy giống (chú ý ngô nếp trồng dày hơn). Rải phân bón lót xung quanh bầu ngô. Cuốc 1-2 hàng gốc rạ lấy đất vun gốc ngô, đồng thời tạo rãnh tiêu nước và hình thành luống ngô. (lưu ý tuyệt đối không phủ đất kín mặt bầu)

– Đối với ruộng chưa thu hoạch lúa:

Tháo cạn nước, rẽ lúa ra đặt bầu ngô. Cứ 3 hàng lúa rẽ ra để đặt 1 hàng ngô tiếp sau đó là 4 hàng lúa rẽ ra để đặt hàng ngô. Tốt nhất 1 người rẽ lúa, người thứ 2 đi sau đặt bầu. Gặt lúa xong mới bón phân lót và vét rãnh vun đất xung quanh bầu ngô.

– Chăm sóc ngô giai đoạn đầu:

– Yêu cầu chăm bón sớm ngay từ khi mới ra bầu đến khi ngô 5-6 lá giai đoạn này rất quan trọng để ngô tốt sớm, không bị huyết dụ, chân chì.

– Nếu đặt bầu trong điều kiện đất khô cần tưới ngay cho liền thổ và cây nhanh ra rễ mới. Sau đó pha loãng đạm và lân tưới liên tục 2-3 lần.

– Nếu ra bầu gặp mưa  hoặc đất ướt cần ngâm lân super với nước giải, pha loãng tưới liên tục 2-3 lần, lần trước cách lần sau 3-4 ngày

– Nước tưới:

Cây ngô không chịu được ngập úng, đặc biệt giai đoạn cây con. Do vậy không nên để đọng nước trên mặt luống ngô. Tốt nhất là giữ nền ruộng khô và múc nước tưới từng gốc cây. Trường hợp đặc biệt, đất quá khô hạn thì tưới nước vào rãnh, để qua đêm rồi tháo đi.

Từ khi ngô xoáy nõn loa kèn đến khi trỗ cờ phun râu xong, có thể giữ nước đáy rãnh để duy trì lượng nước cần thiết cho ngô.. 

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Gieo Trồng Ngô Vụ Đông Xuân 2022 – 2022 trên website Vitagrowthheight.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!